Ảnh hưởng của các yếu tố thổ nhưỡng

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái đến quần thể Trà Hoa vàng (Camellia inusitata Orel, Curry & Luu) tại Vườn quốc gia Bidoup Núi Bà, tỉnh Lâm Đồng (Trang 61 - 66)

4.4. Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái đến phân bố cây Trà hoa vàng

4.4.2. Ảnh hưởng của các yếu tố thổ nhưỡng

Từ kết quả tính toán số liệu tại bảng 4.16, bảng 4.17 ta nhận thấy tần suất bắt gặp của Trà hòa vàng từ độ ph = 4 đối với các các cây từ cấp tuổi 2,3,4 và 5, còn lại cây ở các cấp tuổi đều phân bố ở nơi có độ pH từ 5,6,7,8, tuy nhiên mật độ cây phân bố chủ yếu ở nơi có độ pH từ 5-7. Tối ƣu sinh thái của cây Trà hoa vàng ở các tuổi dao động ở độ pH từ 5.87 đến 6.33, giới hạn tối ƣu sinh thái đối với các cấp tuổi là ở độ pH từ 5.07±6.67 đến 5.67±6.99 , biên độ sinh thái tối thích là ở độ pH từ 4.26±7.48 đến

5.02±7.64. Trà hoa vàng xuất hiện ở khu vực có độ pH từ 4.26 đến 7.94, với cây có cấp tuổi lớn có biên độ sinh thái lớn và khả năng chông chịu tốt hơn cây cấp tuổi nhỏ, phân bố phổ biến ở độ pH từ 6 đến 7, nhƣ vậy Trà hoa vàng là cây thích sống nơi có môi trường đất trung tính và một ít chua.

Bảng 4. 16. Xác suất bắt gặp Trà hoa vàng theo cấp tuổi

pH Xác suất bắt gặp trà hoa vàng theo cấp tuổi (P)

TrV1 TrV2 TrV3 TrV4 TrV5

4 0.001 0.105 0.017 0.020 0.025

5 0.075 0.390 0.187 0.218 0.226

6 0.357 0.390 0.417 0.465 0.458

7 0.272 0.228 0.340 0.385 0.378

8 0.024 0.012 0.079 0.094 0.098

Bảng 4. 17. Tối ƣu sinh thái và biên độ pH

Cấp tuổi Tối ƣu sinh thái và biên độ sinh thái độ pH

U T U±T U±2T

TrV1 5.87 0.80 5.07±6.67 4.26±7.48

TrV2 6.33 0.66 5.67±6.99 5.02±7.64

TrV3 6.27 0.83 5.45±7.01 4.62±7.93

TrV4 6.28 0.83 5.45±7.10 4.62±7.92

TrV5 6.26 0.85 5.41±7.11 4.57±7.96

Mối quan hệ giữa tần suất bắt gặp Trà hoa vàng với độ pH tồn tại dưới dạng mô hình Logit Gauss nhƣ sau:

48

Đối với cấp tuổi 1 - TrV1 PTrV1 = exp(Y)/(1+exp(Y))

(Với Y=-47.0159 + 14.7095*pH - 1.16193*pH^2) (11) Đôi với cấp tuổi 2 - TrV2

PTrV2 = exp(Y)/(1+exp(Y))

(Với Y= -47.5629 + 15.2448*pH - 1.23202*pH^2) (12) Đôi với cấp tuổi 3 - TrV3

PTrV3 = exp(Y)/(1+exp(Y))

(Với Y = -29.0773 + 9.17907*pH - 0.731416*pH^2) (13) Đôi với cấp tuổi 4 – TrV4

PTrV4 = exp(Y)/(1+exp(Y))

(Với Y= -28.9892 + 9.21269*pH - 0.734063*pH^2) (14) Đôi với cấp tuổi 5 – TrV5

PTrV5 = exp(Y)/(1+exp(Y))

(Với Y = -27.4159 + 8.71751*pH - 0.696*pH^2) (15) 4.4.2.2. Độ ẩm tầng đất mặt

Bảng 4. 18. Ảnh hưởng của độ ẩm đến xác suất bắt gặp Trà hoa vàng theo cấp tuổi

Độ ẩm Xác suất bắt gặp Trà hoa vàng theo cấp tuổi (P)

(%) TrV1 TrV2 TrV3 TrV4 TrV5

60 0.029 0.274 0.247 0.429 0.439

65 0.084 0.329 0.345 0.471 0.477

70 0.180 0.364 0.417 0.492 0.494

75 0.291 0.377 0.451 0.490 0.488

80 0.375 0.366 0.444 0.466 0.460

85 0.406 0.332 0.396 0.421 0.411

90 0.377 0.279 0.314 0.357 0.343

95 0.296 0.213 0.212 0.279 0.263

100 0.185 0.146 0.118 0.198 0.182

Từ kết quả tính toán số liệu tại bảng 4.18, ta nhận thấy ảnh hưởng của độ ẩm đất đến các cấp tuổi Trà hoa vàng nhƣ sau:

49

Mật độ phân bố của cây cấp tuổi 1 nơi có độ ẩm từ 60%-100%, các cây ở cấp tuổi còn lại phân bố nơi có đôi ẩm từ 50%-100%. Trong đó tỷ phân bố phổ biến cây cấp tuổi 1 ở độ ẩm từ 80%-90%, tỷ phân bố phổ biến cây cấp tuổi 2 ở độ ẩm từ 65%-85%, tỷ phân bố phổ biến cây cấp tuổi 3 ở độ ẩm từ 65%-85%, tỷ phân bố phổ biến cây cấp tuổi 4 ở độ ẩm từ 60%-85%, tỷ phân bố phổ biến cây cấp tuổi 5 ở độ ẩm từ 60%-85%. Nhƣ vậy ở các cấp tuổi càng nhỏ thì mật độ phân bố phổ biến ở những nơi có độ ẩm cao và ngươc lại những cây ở cấp tuổi lớn phân bố phổ biên ở nơi có độ ẩm thấp hơn.

Bảng 4. 19. Tối ƣu sinh thái và biên độ sinh thái độ ẩm đất

U T U±T (%) U±2T

TrV1 85.12 10.03 75.09±95.16 65.06±100

TrV2 75.18 15.63 59.54±90.81 43.91±100

TrV3 76.64 12.23 64.41±88.87 52.18±100

TrV4 72.15 16.81 55.35±88.96 38.54±100

TrV5 71.23 16.72 54.51±87.95 37.79±100

Điều này càng thể hiện rõ hơn thông qa số liệu bảng 4.19 nhƣ sau: Tối ƣu sinh thái cây cấp tuổi 1 ở độ ẩm là 85.12%, các cấp tuổi 2,3,4,5 tương ứng là 75.18%, 76.64%, 72.15%, 71.23% , khi cấp tuổi tăng lên thì tối ƣu sinh thái về độ ẩm cũng giảm dần, đồng thời biên độ sinh thái về độ ẩm tăn lên, điều này chứng tỏ cây càng lớn nhu cầu về nước càng giảm và phân bố ở nơi có biên độ độ ẩm cao hơn. Nhƣ vậy Trà hoa vàng là loài cây ƣa ẩm, có thể phát triển nơi có độ ẩm bảo hòa.

Mối quan hệ giữa tần suất bắt gặp Trà hoa vàng với độ pH tồn tại dưới dạng mô hình Logit Gauss nhƣ sau:

Đối với cấp tuổi 1 - TrV1 PTrV1 = exp(Y)/(1+exp(Y))

(Với Y= -36.3724 + 0.845602*W - 0.00496697*W^2) (16) Đôi với cấp tuổi 2 - TrV2

PTrV2 = exp(Y)/(1+exp(Y))

(Với Y= -12.0632 + 0.307579*W - 0.00204575*W^2) (17) 50

Cấp tuổi

Đôi với cấp tuổi 3 - TrV3 PTrV3 = exp(Y)/(1+exp(Y))

(Với Y= -19.8214 + 0.5124*W - 0.00334299*W^2) (18) Đôi với cấp tuổi 4 – TrV4

PTrV4 = exp(Y)/(1+exp(Y))

(Với Y= -9.23967 + 0.25541*W - 0.0017699*W^2) (19) Đôi với cấp tuổi 5 – TrV5

PTrV5 = exp(Y)/(1+exp(Y))

(Với Y= -9.09344 + 0.254721*W - 0.00178802*W^2) (21) 4.4.2.3. Ảnh hưởng của độ tàn che tán rừng

Bảng 4. 20. Ảnh hưởng của độ tàn che đến xác suất bắt gặp Trà hoa vàng theo cấp tuổi

Độ tàn che (%) Xác suất bắt gặp Trà hoa vàng theo cấp tuổi (P)

TrV1 TrV2 TrV3 TrV4 TrV5

50 0.041 0.323 0.153 0.464 0.470

55 0.091 0.353 0.170 0.497 0.506

60 0.166 0.371 0.179 0.513 0.522

65 0.255 0.378 0.181 0.512 0.518

70 0.334 0.372 0.175 0.492 0.493

75 0.388 0.354 0.162 0.456 0.449

80 0.408 0.324 0.142 0.402 0.385

85 0.391 0.285 0.119 0.335 0.308

90 0.340 0.240 0.095 0.260 0.226

95 0.262 0.191 0.071 0.187 0.150

100 0.174 0.144 0.050 0.122 0.089

Bảng 4. 21. Tối ƣu sinh thái và biên độ sinh thái tàn che Cấp tuổi Tối ƣu sinh thái và biên độ sinh thái tàn che (%)

U T U±T U±2T

TrV1 80.21 12.84 67.37±93.05 55.83±100

TrV2 65.11 21.75 43.36±86.68 21.61±100

TrV3 63.65 21.51 42.13±85.16 20.62±100

TrV4 62.01 18.85 43.17±80.86 24.23±99.71

TrV5 61.43 17.55 43.88±78.98 26.33±96.54

Từ kết quả tính toán số liệu tại bảng 4.20 ta nhận thấy ảnh hưởng của độ tàn che đến các cấp tuổi Trà hoa vàng nhƣ sau:

51

Mật độ phân bố Trà hoa vàng dưới tán rừng có đô tàn che từ 50% - 100%.

Trong đó mật độ cây cấp 1 phân bố phổ biến trong điều kiện độ tàn che từ 60%

đến 100%, trong khi đó cấp tuổi 2,3,4,5 xuất hiện phổ biến trong điều kiện có độ tàn che từ 50% đến 90%, nhƣ vậy đối với cây cấp tuổi còn nhỏ ƣa thích độ tàn che lớn, đối với cây có cấp tuổi càng lớn nhu cầu về ánh sáng nhiều hơn do vậy xuất hiện phổ biến ở nơi có độ tàn che thấp hơn.

Qua số liệu tại bảng 4.21 ta nhận thấy tối ƣu sinh thái tàn che cây cấp tuổi 1 ở độ tàn che là 80.21% cao hơn tất cả các cấp tuổi 2,3,4,5 tương ứng là 65.11%, 63.65%, 62.01% và 61.3%, khi cấp tuổi tăng lên thì tối ƣu sinh thái về tàn che cũng giảm dần, đồng thời biên độ sinh thái về tàn che tăng lên, điều này chứng tỏ cây càng lớn nhu cầu về ánh sáng càng tăng và phân bố ở nơi có độ tàn che thấp.

Nhìn chung Trà hoa vàng là loài cây chiu bóng.

Mối quan hệ giữa tần suất bắt gặp Trà hoa vàng với độ tàn che tồn tại dưới dạng mô hình Logit Gauss nhƣ sau:

Đối với cấp tuổi 1 - TrV1 PTrV1 = exp(Y)/(1+exp(Y))

(Với Y= -19.8887 + 0.486633*TC - 0.00303347*TC^2) (22) Đôi với cấp tuổi 2 - TrV2

PTrV2 = exp(Y)/(1+exp(Y))

(Với Y= -4.97964 + 0.137607*TC - 0.00105669*TC^2) (23) Đôi với cấp tuổi 3 - TrV3

PTrV3 = exp(Y)/(1+exp(Y))

(Với Y= -4.58419 + 0.137533*TC - 0.00108045*TC^2) (24) Đôi với cấp tuổi 4 – TrV4

PTrV4 = exp(Y)/(1+exp(Y))

(Với Y= -5.35403 + 0.174579*TC – 0 (25)

Đôi với cấp tuổi 5 – TrV5 PTrV5 = exp(Y)/(1+exp(Y))

(Với Y= -6.03236 + 0.199413*TC - 0.00162304*TC^2) (26)

52

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái đến quần thể Trà Hoa vàng (Camellia inusitata Orel, Curry & Luu) tại Vườn quốc gia Bidoup Núi Bà, tỉnh Lâm Đồng (Trang 61 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)