Giới tính của mẫu nghiên cứu được tổng hợp như trong bảng 4.11. Tổng cộng có 163 người trả lời, trong đó có 100 nữ (chiếm 61,3%) và 63 nam (chiếm 38,7%).
6Bảng 4.1 Giới tính trong mẫu
Số lượng Phần trăm % tích lũy
Nữ 100 61.3 61,3
Nam 63 38,7 100
Tổng 163 100 100
(Nguồn: tổng hợp từ dữ liệu) Trị số thống kê Levene có Sig bằng 0,33 cho thấy việc đưa yếu tố nhân khẩu khọc giới tính vào để kiểm định sự khác biệt trung bình của hai nhóm giới tính nam và nữ là phù hợp. Phân tích phương sai (ANOVA) cho hệ số Sig bằng 0,215có nghĩa là phương sai của quyết định mua sắm trực tuyến là không khác nhau giữa hai nhóm giới tính nam và nữ.
bảng 7Bảng 4.2 Kiểm tra sự đồng nhất phương sai theo giới tính Thống kê
Levene df1 df2 Sig.
.955 1 161 .330
(Nguồn: tổng hợp từ dữ liệu)
8Bảng 4.3 Kết quả phân tích ANOVA theo giới tính Tổng bình
phương df
Trung bình
bình phương F Sig.
Giữa các nhóm 1.545 1 1.545 1.550 .215
Trong nhóm 160.455 161 .997
Tổng 162.000 162
(Nguồn: tổng hợp từ dữ liệu) 4.1.2 Độ tuổi
Giới trẻ (hay thế hệ Y) được giới hạn trong khoảng từ 15 tuổi đến 35 tuổi.
Trong đó, độ tuổi từ 15-20 tuổi có 22 người chiếm 13,5%, độ tuổi 21-25 có 87 người chiếm 53,4%, độ tuổi 26-30 có 48 người chiếm 29,4%, độ tuổi 31-35 có 6 người chiếm 3,7%.
9Bảng 4.4 Độ tuổi trong mẫu
Số lượng Phần trăm
15-20 tuổi 22 13.5
21-25 tuổi 87 53.4
26-30 tuổi 48 29.4
31-35 tuổi 6 3.7
Tổng 163 100.0
(Nguồn: tổng hợp từ dữ liệu) Trị số Sig của thống kê Levene là 0,527 gợi ý việc đưa các nhóm độ tuổi vào phân tích khác biệt trung bình là phù hợp. Phân tích phương sai (ANOVA) giữa các nhóm độ tuổi cho thấy hệ số Sig là 0,872 có nghĩa là phương sai của quyết định mua sắm trực tuyến là không khác nhau giữa các nhóm độ tuổi.
10Bảng 4.5 Kiểm tra sự đồng nhất phương sai theo độ tuổi
Thống kê Levene df1 df2 Sig.
.745 3 159 .527
(Nguồn: Phân tích từ dữ liệu)
11Bảng 4.6 Kết quả phân tích ANOVA theo độ tuổi Tổng bình
phương df
Trung bình
bình phương F Sig.
Giữa các nhóm .716 3 .239 .235 .872
Trong nhóm 161.284 159 1.014
Tổng 162.000 162
(Nguồn: Phân tích từ dữ liệu) 4.1.3 Nghề nghiệp
Có hai đối tượng chiếm phần lớn trong mẫu nghiên cứu là sinh viên với 69 người (chiếm 42,3%) và nhân viên văn phòng với 76 người chiếm 76%. Các đối tượng khác như: công chức, tự kinh doanh, người làm nghề chuyên môn và lao động phổ thông chỉ chiềm một phần nhỏ trong mẫu.
12Bảng 4.7 Nghề nghiệp trong mẫu
Số lượng Phần trăm
Sinh viên 69 42.3
Nhân viên văn phòng 76 46.6
Công Chức 4 2.5
Tự kinh doanh 5 3.1
Nghề chuyên môn 6 3.7
Lao động phổ thông 2 1.2
Khác 1 .6
Tổng 163 100.0
(Nguồn: tổng hợp từ dữ liệu) Thống kê Levene cho hệ số Sig bằng 0,241 gợi ý việc đưa các nhóm nghề nghiệp vào phân tích khác biệt trung bình giữa các nhóm là phù hợp.
Phân tích phương sai (ANOVA) giữa các nhóm này có Sig bằng 0,563 cho thấy phương sai giữa các nhóm nghề nghiệp là không khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê.
13Bảng 4.8 Kiểm tra sự đồng nhất phương sai theo nghề nghiệp Thống kê
Levene df1 df2 Sig.
1.362 5 156 .241
(Nguồn: Phân tích từ dữ liệu) 14Bảng 4.9 Phân tích ANOVA theo nghề nghiệp
Tổng bình
phương df
Trung bình
bình phương F Sig.
Giữa các nhóm 4.900 6 .817 .811 .563
Trong nhóm 157.100 156 1.007
Tổng 162.000 162
(Nguồn: Phân tích từ dữ liệu) 4.1.4 Thu nhập
Có 74 người trong mẫu có thu nhập ít hơn năm triệu đồng một tháng, chiếm 45,4%.
Trong khi đó 68 người cho biết có thu nhập hằng tháng từ năm triệu đến dưới mười triệu đồng một tháng, chiếm 41,7%. Mười lăm người có thu nhập từ mười đến dưới mười lăm triệu đồng một tháng, chiếm 9,2%. Thành phần có thu nhập từ mười lăm triệu một tháng trở lên có 6 người, chiếm 3,7%.
15Bảng 4.10 Thu nhập của mẫu
Tần suất Phần trăm
Dưới 5 triệu/tháng 74 45.4
Từ 5 triệu đến dưới
10tr/tháng 68 41.7
Từ 10 triệu đến dưới 15
triệu/tháng 15 9.2
Từ 15 triệu/tháng trở lên 6 3.7
Tổng 163 100.0
(Nguồn: Tổng hợp từ dữ liệu) Thống kê Leven cho Sig bằng 0,351 gợi ý việc đưa các nhóm thu nhập vào phân tích phương sai là phù hợp và kết quả ANOVA cho hệ số Sig bằng 0.075 cho thấy phương sai giữa các nhóm thu nhập là không có sự khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê.
16Bảng 4.11 Kiểm tra sự đồng nhất phương sai theo thu nhập Thống kê
Levene df1 df2 Sig.
1.100 3 159 .351
(Nguồn: Phân tích từ dữ liệu) 17Bảng 4.12 Phân tích ANOVA theo thu nhập
Tổng bình
phương df
Trung bình
bình phương F Sig.
Giữa các nhóm 6.863 3 2.288 2.345 .075
Trong nhóm 155.137 159 .976
Tổng 162.000 162
(Nguồn: Phân tích từ dữ liệu) 4.1.5 Mức độ mua sản phẩm thời trang trực tuyến
Trong số những người được hỏi về mức độ mua sản phẩm thời trang trực tuyến thì có 31 người chưa từng mua (chiếm 19%), 115 người thỉnh thoảng mua (chiếm 70,6%), 17 người mua thường xuyên (chiếm 10,4%).
hình 11Hình 4.1 Mức độ mua SPTT trực tuyến
(Nguồn: tổng hợp từ dữ liệu) 4.1.6 Thiết bị dùng để tìm kiếm thông tin/mua hàng trực tuyến
Khi được hỏi về thiết bị nào được sử dụng để tìm thông tin hoặc để đặt mua hàng trực tuyến thì có 40 người trả lời là máy tính bàn (chiếm 14%), 99 người cho biết là laptop (chiếm 34,6%), 125 người cho biết họ sử dụng Smart phone (chiếm 43,7%), 22 người sử dụng thiết bị di động như
0 50 100 150
ít khi mua thỉnh thoảng mua
thường xuyên mua
Mức độ mua SPTT trực tuyến
Ipad/tablet (chiếm 7,7%). Số liệu cho thấy hiện nay smart phone đang được sử dụng nhiều nhất trong tất cả các loại thiết bị.
hình 12Hình 4.2 Thiết bị tìm kiếm thông tin/mua hàng
(Nguồn: tổng hợp từ dữ liệu) 4.1.7 Hình thức mua sắm trực tuyến
Trong số những người được hỏi thì có đến 36% người mua hàng thời trang qua mạng xã hội, 34% đặt mua từ web của cửa hàng bán hàng thời trang, 23% đặt mua từ trang thương mại điện tử, 7% còn lại cho biết mua bằng ứng dụng di động và hình thức khác.
hình 13Hình 4.3 Hình thức mua sắm trực tuyến
(Nguồn: tổng hợp từ dữ liệu)
0 50 100 150
máy vi tính bàn
laptop smart phone
thiết bị di động (ipad,
tablet..)
Thiết bị tìm thông tin/mua hàng
trang TMĐT 23%
Mạng xã hội 36%
Web của shop bán
34% ứng dụng di
động 7%
Khác 0%
Other 7%
Hình thức mua sắm
4.1.8 Sản phẩm thời trang được mua nhiều nhất
Hàng thời trang được mua nhiều nhất là quần áo (chiếm 37%), giầy dép – mũ nón 21%, túi xách – bóp ví chiếm 16%, phụ kiện thời trang khác chiếm 26%.
hình 14Hình 4.4 Sản phẩm được mua trực tuyến
(Nguồn: tổng hợp từ dữ liệu) 4.1.9 Hình thức thanh toán
Có đến 78% số người cho biết họ trả tiền cho món hàng mà họ mua bằng hình thức tiền mặt khi nhận hàng, 16% cho biết trả bằng hình thức chuyển khoản, 6% cho biết họ đã trả bằng hình thức e-banking.
quần-áo 37%
giầy dép-mũ nón 21%
túi xách-bóp ví 16%
phụ kiện thời trang khác
26%
Sản phẩm mua trực tuyến
hình 15Hình 4.5 Hình thức thanh toán
(Nguồn: tổng hợp từ dữ liệu) 4.1.10 Trang thương mại điện tử được nhắc đến nhiều nhất
Khi được đề nghị hãy kể tên các trang thương mại điện tử mà anh/chị có thể nhớ được thì cái tên được nhắc đến nhiều nhất hiện nay là Lazada.vn, vị trí thứ hai thuộc về Tiki.vn, xếp thứ ba là trang Sendo.vn, trang Zalora.vn đứng thứ tư, kế đến là adayroi.com, shopee.vn, hotdeal.vn, cungmua.com. Ngoài ra một số cái tên khác cũng được nhắc đến như yame.vn, muachung.vn, 5giay.vn, nhommua.com, vatgia.com, chotot.com… nhưng tần suất xuất hiện chỉ một hoặc hai lần.
Tiền mặt khi nhận hàng
78%
chuyển khoản
16%
E-banking 6%
khác 0%
Hình thức thanh toán
hình 16Hình 4.6 Trang TMĐT được nhắc đến