Làm thế nào để bảo vệ các đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn?

Một phần của tài liệu GA HOA 9 HK I (Trang 46 - 49)

Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)

A. Mục tiêu bài học

III. Làm thế nào để bảo vệ các đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn?

Các biện pháp bảo vệ KL là:

1. Ngăn ko cho KL tiếp xúc với môi tr- êng.

VD:

- Sơn, mạ, nôi dầu mỡ… lên trên bề mặt KL.

- Để đồ vật ở nơi khô ráo, thờng xuyên lau chùi sạch sẽ.

- Rửa sạch sẽ đồ dùng, dụng cụ l/động và tra dầu mỡ.

2. Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn:

VD: Cho thêm vào thép một số KL nh crom, ni ken…

IV. Củng cố luyện tập:

- HS Nhắc lại các nội dung chính của bài.

- Đọc ghi nhớ

- GV củng cố khắc sâu kiến thức V. Hớng dẫn về nhà:

- Học bài và làm BT: 2,4,5 tr.67 SGK - Đọc trớc bài mới.

- Ôn tập kiến thức chơng III

--- Ngày soạn...

Ngày giảng: ...

TiÕt 28

Luyện tập chơng 2

A. Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- HS củng cố khái niệm về sự ăn mòn kim loại.

- Ôn tập hệ thống lại các kiến thức cơ bản, so sánh đợc tính chất của nhôm với sắt và so sánh với tính chất chung của kim loại.

2. Kü n¨ng:

- Biết vận dụng dãy HĐHH của KL để xét và viết chính xác các PTPƯ.

- Rèn kỹ năng làm các bài tập định tính và định lợng.

3. Thái độ:

- GD thái độ yêu thích môn học và có ý thức tìm tòi nghiên cứu bộ môn.

B. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Hệ thống câu hỏi và bài tập.

2. Học sinh: Học bài làm bài tập + Đọc trớc bài mới.

C. Tiến trình tổ chức dạy học.

1. ổn định lớp. Sĩ số 9A...

9B...

2. KiÓm tra - §V§.

(lồng trong bài) 3. Bài mới.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần đạt

HS viết dãy h/động hh của một số KL Nêu ý nghĩa của dãy HĐHH của KL HS nhắc lại các t/c hh của KL; viết PTHH minh họa cho các t/c.

GV đa ra 1số VD khác HS thảo luận nhóm để:

- So sánh đợc t/c hh của nhôm và sắt.

- Viết đợc các PTPƯ minh họa GV thống nhất ý kiến của các nhóm HS, rót ra kÕt luËn

HS láy VD về tính chất khác nhau của Al và Fe

GV gắn lên bảng s/sánh về t/phần, t/c và s/x gang và thép T68 dạng trống HS lên bảng điền thông tin cho phù hợp Các nhóm khác bổ sung

HS trả lời câu hỏi:

- Thế nào là sự ăn mòn KL?

- Những yếu tố ảnh hởng đến sự ăn mòn KL?

- Tại sao phải bảo vệ KL ko bị ăn mòn?

- Những biện pháp bảo vệ KL ko bị ăn mòn?

- Hãy lấy VD minh họa.

HS làm bài luyện tập 1, một em lên bảng làm các em khác n/x

Các PTHH:

I. Kiến thức cần nhớ :

1. Tính chất hóa học của kim loại

* Dãy HĐHH của một số kim loại:

K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, Ag, Au - ý nghĩa của dãy HĐHH của KL

* Tính chất của KL:

- Kim loại t/d với PK: Cl2, O2, S.

- KL t/d víi níc.

- KL t/d víi d/d a xit - KL t/d víi muèi

2. Tính chất hóa học của kim loại nhôm và sắt có gì giống và khác nhau?

a. Tính chất hóa học giống nhau:

- Nhôm, sắt có những t/c hh của KL.

- Nhôm, sắt đều ko t/d với HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội .

b. Tính chất hóa học khác nhau:

- Nhôm có p/ với kiềm, còn sắt thì ko t/d với kiÒm.

- Trong các hợp chất, nhôm chỉ có hóa trị III, còn sắt có cả 2 hóa trị II và III

3. Hợp kim của sắt:Thành phần, t/c và s/x gang, thÐp

(SGK)

4. Sự ăn mòn KL và bảo vệ Kl khỏi bị ăn mòn

(SGK)

II. Bài tập:

1. Bài tập 1:

Có các kim loại: Al, Fe, Cu, Ag. Hãy cho biết kim loại nào tác dụng đợc với:

a. 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2

Fe + 2HCl  FeCl2 + H2

b. 2Al+2NaOH+2H2O 2NaAlO2+3H2

c. 2Al + 3CuSO4  Al2(SO4)3 + 3Cu Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu

d. Al + 3AgNO3  Al(NO)3 + 3Ag Fe + 2AgNO3 Fe(NO3)2 + 2Ag Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag HS làm bài tập vào vở

HS làm bài tập

Hòa tan 0,54 gam một K/loại R ( Có h/trị III trong hợp chất) bằng 50mld/d HCl 2M. Sau p/ thu đợc 0,672 lít khí( ở

§KTC)

a) Xác định K/loại R

b) Tính nồng độ mol của d/d thu đợc sau p/.

HS lên bảng làm từng bớc bài tập Tổ chức cho HS n/x bài

GV rút ra kết luận về pp giải bài tập HS đọc đề bài, tóm tắt đề

GV HD phơng pháp giải

HS cử đại diện lên bảng trình bày Nhóm khác bổ sung

GV kết luận và rút ra phơng pháp giải dạng bài tập

a. dd HCl.

b. Dd NaOH c. Dd CuSO4

d. dd AgNO3

2. Bài tập 2:

a)

2R + 6HCl  2RCl3 + 3H2

nH2 = 0,672: 22,4 = 0,03 mol Theo PTP¦

nR =(nH2 . 2 ) : 3 = (0,03 . 2) : 3 = 0,02mol MR = m : n = 0,54 : 0,02 = 27

Vậy R là Al

b) nHCl(Đầu bài) = 2 . 0,05 = 0,1 mol nHCl(p/) = 2nH2 = 2 . 0,03 = 0,06 mol nHCl d =0,1 – 0,06 = 0,04 mol nAlCl3 = nAl = 0,02 mol

CMHCl(du)= n : V = 0,04 : 0,05 = 0,8 M CMAlCl3= 0,02 : 0,05 = 0,4 M

3. Bài tập 3 (BT 5 SGK)

2A + Cl2  2ACl 2mol 1mol 2mol nACl= 2335,4,5

A = nA

Theo đề bài ta có nA.A =9,2 gam  2335,4,5

A . A = 9,2

Giải ra ta đợc A= 23  A là Na IV. Củng cố luyện tập

- HS nhắc lại kiến thức bài học

- Giáo viên củng cố khắc sâu kiến thức - HD học sinh làm BT 6,7 SGK – 68 V. Hớng dẫn về nhà

- Tiếp tục ôn tập kiến thức chơngIII - Làm các BT SGK, SBT

- Chuẩn bị thực hành

………..

Ngày soạn...

Ngày giảng: ...

TiÕt 29

Thực hành: tính chất hoá học của nhôm và sắt

A. Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- Khắc sâu kiến thức hoá học của nhôm và sắt.

2. Kü n¨ng:

- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng thực hành hoá học, khả năng là thực hành hoá học.

3. Thái độ:

- GD thái độ cẩn thận kiên trì trong học tập và thực hành hoá học.

B. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

+ Dụng cụ : Đèn cồn, giá, kẹp sắt, kẹp gỗ, giá ống nghiệm, nam châm.

+ Hoá chất: Bột Al, Fe, S, dd NaOH.

2. Học sinh: Học bài làm bài tập + Đọc trớc bài mới.

C. Tiến trình tổ chức dạy học.

I. ổn định lớp. Sĩ số 9A...

9B...

II. KiÓm tra- §V§

? Trình bày TCHH của nhôm, sắt ? Kiểm tra sự chuẩn bị của HS III. Bài mới.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần đạt

GV hớng dẫn HS làm TN 1 Rắc nhẹ bột nhôm trên ngọn lửa đèn cồn (Dùng ống hút khô)

HS làm TN, n/x hiện tợng, viết PTHH, giải thích

HS làm TN theo hớng dẫn SGK -> Quan sát hiện tợng. Cho biết màu sắc của sắt; lu huỳnh; hỗn hợp bột sắt và lu huỳnh ; và của chất tạo thành sau p/ (có thể dùng nam châm)

- Giải thích và viết PTHH GV nêu vấn đề :

Có 2 lọ ko dán nhãn đựng 2 KL (riêng biệt): Al, Fe

?Em hãy nêu cách nhận biết?

GV gọi HS nêu cách làm ( Nh SGK) HS tiến hành TN

GV gọi HS đại diện HS báo cáo k/quả, giải thích và viết PTHH

Một phần của tài liệu GA HOA 9 HK I (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w