Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
A. Mục tiêu bài học
IV. Củng cố- luyện tập
- HS hoàn thành bản tờng trình theo mẫu
- Thu dọn, cọ rửa dụng cụ
STT tên thí
nghiệm cách
tiến hành Hiện tợng Giải thích- PTHH
V. Hớng dẫn về nhà - Tiếp tục ôn tập chơng
- Ôn tập toàn bộ kiến thức học kì I
---
Ký duyệt ngày...tháng...năm...
Ngày soạn...
Ngày giảng: ...
TiÕt 30
Ôn tập học kì I
A. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Củng cố, hệ thống hoá kiến thức về các loại h/c vô cơ, kim loại - Qua đó để hs thấy đợc mqh giữa đơn chất và hợp chất vô cơ.
2. Kü n¨ng:
- Rèn một số kĩ năng nh: xác lập mqh giữa các loại chất, kĩ năng viết PTPƯ.
- Tiếp tục rèn các kỹ năng viết PTHH, giải bài tập hóa học 3. Thái độ:
- Học sinh có thái độ, ý thức ôn tập củng cố kiến thức B. Chuẩn bị.
1. Giáo viên:
- Bảng phụ, bút dạ
- Hệ thống câu hỏi ôn tập lại kiến thức của HK I 2. Học sinh:
- Kiến thức bài cũ - phiếu học tập
C. Tiến trình tổ chức dạy học
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần đạt GV yêu cầu HS các nhóm thảo luận
theo néi dung:
I . Kiến thức cần nhớ:
1. Sự chuyển đổi kim loại thành các loại hợp chất vô cơ:
a) Kim loại muối
- Từ kim loại có thể chuyển hoá thành những loại hợp chất nào? Viết sơ các chuyển hoá đó?
- Viết PTHH minh hoạ cho các chuyển hoá mà các em đã lập đợc?
HS thảo luận, viết các PTHH Cử đại diện ghi chép
HS Cử đại diện mỗi nhóm 1em lên bảng trình bày
HS các nhóm khác bổ sung, nhận xét
GV thoe dõi HDHS rồi rút ra kết luận HS ghi kết quả vào vở
GV Yêu cầu HS các nhóm thảo luận nhóm để viết các sơ đồ chuyển hoá các hợp chất vô cơ thành kim loại (lấy ví dụ minh hoạ và viết PTHH)
HS thảo luận nhóm, viết các PTHH minh họa
Cử đại diện lên trình bày GV kết luận, sửa sai cho HS
GV giới thiệu bài tập 1 bằng bảng phụ Cho các chất sau: CaCO3, FeSO4
H2SO4, K2CO3, Cu(OH)2, MgO
- Trong các chất trên, chất nào t/d đợc víi
a) D/d HCl b) D/d KOH c) D/d BaCl2
Viết các PTPƯ xảy ra GV híng dÉn HS viÕt PTHH HS làm bài, viết các PTPƯ
Các HS khác nhận xét, bổ xung
GV giới thiệu bài tập 2 bằng bảng phụ Bài tập 2: Hoà tan hoàn toàn 4,54 gam hỗn hợp gồm Zn, ZnO bằng 100 ml d/d
VD: Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2
Cu + Cl2 CuCl2
b) Kim loại -> bazơ -> muối1 -> muối2
VÝ dô:
Na NaOH Na2SO4 NaCl 1. 2Na + 2H2O 2NaOH + H2
2. 2NaOH + H2SO4 Na2SO4 + 2H2O 3. Na2SO4 + BaCl2 2NaCl + BaSO4
c) Kim loại oxit bazơ bazơ muối1
muèi2
VÝ dô: Ba BaO Ba(OH)2 BaCO3
1. 2Ba + O 2 2BaO 2. BaO + H2O Ba(OH)2
3. Ba(OH)2 + CO2 BaCO3 + H2O
d) Kim loại oxit bazơ muối(1) bazơ
muèi(2) muèi(3)
VÝ dô: Cu CuO CuSO4 Cu(OH)2
CuCl2
1. 2Cu + O 2 2CuO
2. CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O 3. CuSO4+ 2KOH Cu(OH)2 + K2SO4
4. Cu(OH)2 + 2HCl CuCl2 + 2H2O 2) Sự chuyển đổi các loại hợp chất vô cơ
thành kim loại:
a) muối kim loại VÝ dô: CuCl2 Cu
CuCl2 + Fe -> Cu + FeCl2
b) Muối bazơ oxit bazơ kim loại VÝ dô: Fe2(SO4)3 Fe(OH)3 Fe2O3
Fe
1. Fe2(SO4)3+ 6KOH 2Fe(OH)3+ 3K2SO4
2. Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O 3. Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2
c) Bazơ muối kim loại VÝ dô: Cu(OH)2 CuSO4 Cu
1. Cu(OH)2 + H2SO4 CuSO4 + 2H2O 2. 3CuSO4 + 2Al Cu + Al(SO4)3
II. Bài tập : Bài tập 1:
a) CaCO3 + 2HCl CaCl2 + H2O + CO2
K2CO3 + 2HCl 2KCl + H2O + CO2
Cu(OH)2 + 2HCl CuCl2 + 2H2O MgO + 2HCl MgCl2 + H2O b) CuSO4+ 2KOH Cu(OH)2 + K2SO4
H2SO4+ 2KOH K2SO4 + 2H2O c) FeSO4 + BaCl2 FeCl2 + BaSO4
H2SO4 + BaCl2 2HCl + BaSO4
K2CO3 + BaCl2 2KCl + BaCO3
Bài tập 2:
Bài giải:
a) Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 (1)
HCl 1,5M. Sau p/ kết thúc thu đợc 448 cm3 khí (ở ĐKTC)
a) Viết các PTPƯ xảy ra
b) Tính khối lợng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
c) Tính nồng độ mol của các chất có trong d/d sau khi p/ kết thúc (giả
thiết Vdd sau p/ thay đổi ko đáng kể so với thể tích của dd axit
Gọi một HS lên viết PTPƯ và đổi số liệu, các HS làm bài tập vào vở
GV gợi ý để HS so sánh sản phẩm của p/ 1 và 2. Từ đó biết sử dụng số mol H2
để tính ra số mol Zn gọi HS làm tiếp phÇn b
HS xung phong lên bảng làm GV nhận xét rút ra PP giải
ZnO + 2HCl ZnCl2 + H2O (2) b) nHCl = CM . V = 1,5 . o,1 = 0,15 mol đổi 448 cm3 = 0,448 lit
nH2 = V : 22,4 = 0,448 : 22,4 = 0,02 mol Theo p/ 1: nZn = nZnCl2 = nH2 = 0,02 mol -> mZn = 0,02 . 65 = 1,3 gam
-> mMgO = mhỗn hợp – mZn
= 4,54 – 1,3 = 3,24 gam
c) Dung dịch sau p/ có ZnCl2 và có thể có HCl d
Theo p/ 1:
nHCl p/ = 2nH2 = 2 . 0,02 = 0,04mol nZnCl2 = 0,02 mol
Theo p/ 2
nZnO = 3,24 : 81 = 0,04 mol
nHCl p/ = 2nZnCl2 = 2 . 0,04 = 0,08 mol nZnCl2 = nZnO = 0,04 mol
Tổng nHCl p/ = 0,04 + 0,08 = 1,12 mol -> nHCl d = 0,15 – 0,12 = 0,03 mol Tổng nZnCl2 = 0,02 + 0,04 = 0,06 mol CM HCl d = 0,03 : 0,1 = 0,3 M CM ZnCl2 = 0,06 : 0,1 = 0,6M IV. Củng cố – luyện tập
- GV củng cố khắc sâu kiến thức - HS làm BT1,2, 3 (SGK- 72) V. Hớng dẫn về nhà
- HS ôn tập để chuẩn bị kiểm tra học kì
- Bài tập: 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10 SGK-72 HD BT 10 :
+ ViÕt PTHH
+ Tìm số mol của Fe, của Cu + T×m chÊt d
+ Tính toán theo chất PƯ hết
---
Ngày soạn...
Ngày giảng: ...
TiÕt 31
Kiểm tra học kỳ I
A. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Học Sinh củng cố, hệ thống hóa toàn bộ kiến thức về chơngI, II trong học kỳ - Làm bài kiểm tra lấy điểm 1 tiết
2. Kü n¨ng:
- HS có kỹ năng củng cố hệ thống hóa kiến thức, khả năng trình bày, vận dụng kiến thức.
3. Thái độ:
- Qua đó giúp học sinh có tính cẩn thận chăm chỉ, sự luyện tập thờng xuyên trong học tập
- Có thái độ trung thực, khách quan trong học tập kiểm tra, thi cử.
B. Chuẩn bị.
1. Giáo viên:
- Đề bài, đáp án - SGK, SGV, SBT 2. Học sinh:
- Kiến thức bài cũ
C. Tiến trình tổ chức dạy học.
I. ổn định tổ chức: Sĩ số: 9A………. 9B………. II. KiÓm tra - §V§.
III. Bài kiểm tra.
Đề bài
Phần 1 Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Chọn phơng án mà em cho là đúng trong các câu sau:
Câu 1. Có bốn chất đựng riêng biệt trong bốn ống nghiệm nh sau: CuO, Fe2O3, Cu, Fe. Thêm vào mỗi ống nghiệm 2ml dung dịch HCl rồi lắc nhẹ. Các chất phản ứng với dung dịch HCl là:
A. CuO, Cu, Fe. C. Cu, Fe2O3, CuO.
B. Fe2O3, Cu, Fe. D. Fe, Fe2O3, CuO.
Câu 2. Có các chất đựng riêng biệt trong các ống nghiệm sau: CuSO4, CuO, SO2. Lần lợt cho dung dịch KOH vào mỗi ống nghiệm trên. Dung dịch KOH tác dụng với:
A. CuSO4, CuO. C. CuO, SO2.
B. CuSO4, SO2. D. CuO, Fe2O3, Cu.
Câu 3. Có các chất đựng riêng biệt trong mỗi ống nghiệm sau đây: Al, Fe, CuO, CO2, FeSO4, H2SO4. Lần lợt cho dung dịch NaOH vào mỗi ống nghiệm trên. Dung dịch NaOH phản ứng với:
A. Al, CO2, FeSO4, H2SO4 . C. Al, Fe, CuO, FeSO4. B. Fe, CO2, FeSO4, H2SO4. D. Al, Fe, CO2, H2SO4. Câu 4. Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau tạo thành muối và nớc:
A. Magie và axit sunfuric. C. Magie nitrat và natri hiđroxit.
B. Magie oxit và axit sunfuric. D. Magie clorua và natri hiđroxit.
Câu 5. Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau tạo thành chất khí:
A. Bari oxit và axit sunfuric. C. Bari cacbonat và axit sunfuric.
B. Bari hiđroxit và axit sunfuric. D. Bari clorua và axit sunfuric.
Câu 6. Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau tạo thành muối kết tủa?
A. Natri hiđroxit và axit sunfuric. C. Natri hiđroxit và axit sunfuric.
B. Natri sunfat và dung dịchbari clorua. D. Natri hiđroxit và Magie clorua.
Câu 7. Kim loại X có nhng tính chất sau:
- Phản ứng với oxi khi nung nóng
- Phản ứng với d/d AgNO3 giải phóng Ag
- Phản ứng với d/d H2SO4loãng giải phóng khí H2 Và muối của kim loại hóa trị II.
Kim loại X là:
A. Cu B. Na C. Al D. Fe
Câu 8. Dãy các kim loại đợc xếp theo chiều tăng dần mức độ hoạt động hóa học là:
A. Pb, Fe, Ag, Cu. C. Ag, Cu, Pb, Fe.
B. Fe,Pb, Ag, Cu. D. Ag, Cu, Fe, Pb.