Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
C. Tiến trình tổ chức dạy hoc
I. ổn định lớp: Sĩ số: 9A………
9B………
II. KiÓm tra - §V§
1. Nêu cách điều chế clo trong phòng thí nghiệm. Viết PTHH
2. Gọi HS chữa bài tập 10 SGK trang 81 – Gọi HS khác nhận xét, sửa sai III. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần đạt GV giới thiệu về nghuyên tố cacbon, giới
thiệu về dạng thù hình
GV giới thiệu các dạng thù hình của cacbon
GV yêu cầu HS điền các t/c vật lí của mỗi dạng thù hình của cacbon
HS bổ sung đầy đủ vào bảng
GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm: Cho mực chảy qua lớp bột than gỗ, phía dới có đặt 1 chiếc cốc t/t
HS làm thí nghiệm theo nhóm
GV gọi đại diện 1 vài nhóm nêu hiện tợng ( Ban đầu, mực có màu đen hoặc xanh..
D/d thu đợc trong cốc thuỷ tinh ko màu) GV: Qua hiện tợng trên , em có n/x gì
về t/c của bột than gỗ.
HS đọc SGK
GV giới thiệu về than hoạt tính và các ứng dụng của than hoạt tính : Dùng làm trắng đờng, chế tạo mặt nạ phòng độc…
GV: Thông báo: cacbon có t/c hoá học của phi kim nh t/d với KL, hiđro. Tuy nhiên điều kiện xảy ra p/ rất khó khăn
I. Các dạng thù hình của cacbon:
1. Dạng thù hình là gì?
- Dạng thù hình của nguyên tố là dạng tồn tại của những đơn chất khác nhau do cùng 1 nguyên tố hoá học tạo nên
- Ví dụ: Nguyên tố oxi có 2 dạng thù hình là oxi(O2) và ozon (O3)
2. Cacbon có những dạng thù hình nào
II. Tính chất của cacbon:
1. TÝnh hÊp phô:
- Than gỗ, than xơng… mới điều chế có tính hấp phụ cao đợc gọi là than hoạt tính - Than hoạt tínhđợc dùng để làm trắng đ- ờng, chế tạo mặt nạ phòng độc…
2. Tính chất hoá học:
- Cacbon có t/c hoá học của phi kim nh Cac bon
Kim cơng - Cứng, trong suèt - Không dẫn điện
Than ch×
- MÒm - DÉn
điện
Cacbon vô định h×nh:
- Xèp - Ko dÉn
điện Cac bon
Kim c-
ơng Than chì Cacbon
vô định h×nh
Cacbon là phi kim yếu
Sau đây là một số t/c hh có nhiều ứng dụng trong thực tế của cacbon
HS liên hệ với hiện tợng than cháy trong lò, sinh nhiệt ứng dụng cho đ/s
GV làm thí nghiệm(SGK)
HS quan sát, nhận xét hiện tợng
(Hỗn hợp trong ống chuyển dần từ màu
đen sang màu đỏ; nớc vôi trong vẩn đục)
? Vì sao nớc vôi trong vẩn đục? Chất rắn sinh ra có màu đỏ là chất nào?
HS: - §a ra ý kiÕn
- viết PTPƯ ghi rõ trạng thái của các chÊt
GV: ở nhiệt độ cao, cacbon còn khử đợc một số oxit kim loại khác nh: PbO, ZnO, Fe2O3, FeO…
Lu ý: C không khử đợc oxit của các KL mạnh (Từ đầu dãy hoạt động hoá học đến nhôm)
HS đọc SGK, nêu các ứng dụng của cacbon
t/d với KL, hiđro.Tuy nhiên điều kiện xảy ra p/ rÊt khã kh¨n
Cacbon là phi kim yếu a) Tác dụng với oxi
C + O2 t0 CO2 + Q (r) (k) (k)
b) Cacbon tác dụng với oxit của một số kim loại
VD:
2CuO + C t0 2Cu + CO2
(r) (r) (r) (k)
(đen) (đen) (đỏ) (không màu)
VD:
a) Fe2O3 + 2C t0 3Fe + 2CO2
b) 2PbO + C t0 2Pb + CO2
c) 2Fe2O3 + 3C t0 4Fe + 3CO2
III. ứ ng dụng của cacbon :
SGK IV. Củng cố - Luyện tập:
- Học sinh đọc ghi nhớ, nhắc lại kiến thức bài học.
- GV củng cố khắc sâu KT.
V. Hớng dẫn về nhà:
- Học bài và làm bài tập 1,2,3,4,5 (SGK tr 84) - HDHS làm BT 3,5
- Xem trớc bài mới. Chuẩn bị nớc vôi trong.
--- Ngày soạn...
Ngày giảng: ...
TiÕt 36
Các oxit của cacbon
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS biết đợc:
- Cac bon tạo hai oxit tơng ứng là CO và CO2; CO là oxit trung tính, có tính khử mạnh; CO2 là oxit axit tơng ứng với axit hai lần axit
- Biết nguyên tắc điều chế khí CO2 trong PTN và cách thu khí cacbonic.
2. Kü n¨ng:
- Biết quan sát thí nghiệm qua hình vẽ để rút ra nhận xét; Biết sử dụng kiến thức đã
biết để rút ra t/c hoá học của CO và CO2;
- Viết đợc các PTPƯ chứng tỏ CO có tính khử, CO2 có t/c của một oxitaxit.
3. Thái độ:
HS có tính cẩn thận, tiết kiệm, yêu lao động và ứng dụng các chất trong đời sống.
B. Chuẩn bị :
1. Giáo viên: - Bài soạn, SGK, SGV, SBT.
- Dụng cụ: Bộ dụng cụ điều chế khí CO2 , thu vào 4 lọ tt - Hãa chÊt: NaHCO3, HCl, H2O,….
- Tranh vẽ hình 3.11; 3.13 2. Học sinh:
- Kiến thức bài cũ - Nớc vôi trong,
C. Tiến trình tổ chức dạy học:
I. ổn định lớp: Sĩ số 9A………..
9B ………. II. KiÓm tra - §V§:
1. Dạng thù hình của một nguyên tố là gì? Cho hai thí dụ.
2. Gọi 1 HS chữa bài tập 2 (tr 84 SGK) III.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần đạt GV giới thiệu tính chất vật lí của CO
HS đọc SGK
GV gọi HS xác định tỉ khối của CO với kk
GV: CO là oxit trung tính (ko mang các t/ccủa oxit axit và oxit bazơ) -> ở điều kiện thờng, CO ko p/ với nớc, kiềm và axit
GV goi HS viết PTPƯ của CO với oxit sắt trong lò luyện gang
HS lên viết PTHH
GV sử dụng tranh vẽ hình 3.11 giới thiệu thí nghiệm CO t/d CuO
Gọi HS viết PTPƯ
HS lên viết các PTHH, rút ra nhận xét:
HS đọc SGK, rút ra ứng dụng của CO từ t/c hoá học của CO
GV cho HS quan sát lọ đựng CO2 , phát biểu về tính chất vật lí của CO2
HS tính tỉ khối của CO2 với kk
GV làm thí nghiệm rót CO2 từ lọ sang cốc có nến cháy bên trong
HS nhận xét hiện tợng (nến tắt)
?Nêu các t/c hoá học của CO2, vì sao CO2
có các t/c hh đó (CO2 là oxit axit nên có
đủ các t/c hh của oxit axit)
GV treo tranh hình 3.13 giới thiệu thí nghiệm: cho một mẩu giấy quì vào ống nghiệm đựng nớc, rồi sục khí cacbonic vào. Đun nóng d/d thu đợc
Hiện tợng: Giấy quì tím chuyển sang màu
đỏ (CO2 t/d nớc tạo dd axit) ; sau
I. Cacbon oxit (CO) 1. TÝnh chÊt vËt lÝ
+ CO là chất khí ko màu, không mùi, ít tan trong níc.
+ Nhẹ hơn không khí, rất độc 2. Tính chất hoá học:
a) CO là oxit trung tính:
ở điều kiện thờng, CO ko p/ với nớc, kiềm và axit
b) CO là chất khử VÝ dô:
4CO + Fe3O4 t0 4CO2 + 3Fe (k) (r) (k) (r) CO + CuO t0 CO2 + Cu (k) (r) (k) (r) (đen) (đỏ) + CO cháy trong oxi hoặc trong kk với ngọn lửa màu xanh, toả nhiều nhiệt 2CO + O2 t0 2CO2
(k) (k) (k)
Kết luận: ở nhiệt độ cao, CO khử đợc nhiều oxit kim loại
3. ứng dụng:
SGK
II. Cacbon ®ioxit : (CO2) 1. TÝnh chÊt vËt lÝ:
- CO2 là chất khí ko màu, ko mùi, - Nặng hơn không khí.
- Không duy trì sự cháy, sự sống.
- Khi bị nén hóa rắn (Băng khô) 2. Tính chất hoá học:
a) Tác dụng với nớc:
CO2 phản ứng với nớc tạo dung dịch axit (P/ xảy ra 2 chiều)
CO2 + H2O H2CO3
(k) (l) (dd)