II. Các Hoạt Động Trong ngày
3. Hoạt Đụùng Chuyển Tiếp
4.Hoạt động có chủ đích 2:THMT:Trò chuyện với trẻ về trường của bé 4.1 Chuẩn bị mụi trường hoạt động cho :’’Hoạt Đụùng Cú Chủ Đớch’’
* Không gian tổ chức: trong lớp
* Đồ dùng phương tiện :tranh ảnh về trường mẫu giáo 4.2 Phương Pháp cho ‘’Hoạt Động Có Chủ Đích’’:
Sử dụng phương pháp quan sát và đàm thoại
4.3 Tiến trình tổ chức cho ‘’Hoạt Động Có Chủ Đích’’ : * Mở đầu hoạt động:
- Cho trẻ hát bài trường chúng cháu là trường mầm non
* Hoạt động trọng tâm:
- Trường chúng ta đang học là trường gì vậy các con?
- Hởi trẻ về tên trường,địa chỉ trường?
- Hởi trẻ những ai đến trường mầm non hàng ngày?
- Cô nhấn mạnh để trẻ nhớ hàng ngày có: BGH,CNV,GV,Phụ huynh,học sinh đến trường - Hởi trẻ ở trường của chúng ta có những phòng gì?
- Có phòng học,phòng âm nhạc,phòng họp,bếp ăn
- Hỏi trẻ ngoài sân trường có những đồ chơi gì? Kết hợp cho trẻ xem tranh
- Cô đưa tranh mở rộng cho trẻ xem về một số phòng chức năng như:phòng vi tính,phòng thể dục,thư viện,phòng y tế…
- Nhấn mạnh cho trẻ hiểu trong trường có nhiều cô,bác làm việc để chăm sóc, nuôi dưỡng các cháu để bố mẹ yên tâm đi làm.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn,bảo vệ đồ dùng,đồ chơi,cây cối trong trường,biết khính trọng cô giáo và cán bộ CNV trong trường,hứng thú khi đến trường.
- Cho trẻ chơi trò chơi chiếc túi kì lạ,kết thúc giờ học 4. Hoạt Đụùng Ngoài Trời :
* Cho trẻ dạo chơi quanh sân trường
* Trò chơi dân gian: Bị mắt bắt dê.
- chơi tự do
5.Hoạt Động Góc:
-Cô bao quát,nhận xét từng góc chơi
-Cho trẻ tập trung về góc xây dựng nhận xét chung.
6. Veọ sinh – aờn trửa –aờn phuù chieàu:
-Rèn cho trẻ thói quen tự vệ sinh trước khi ăn
-Trẻ biết gọi tên các món ăn trong ngày ,biết mời cô và cac bạn trước khi ăn cơm.
-Tự giác ăn hết khẩu phần của mình.
7. Hoạt động chiều:
*ễõn lại bàiứ hỏt Mẹ của em ở trường bằng hỡnh thức thi đua giữ cỏc tổ, nhúm, cỏ nhõn kết hợp vận động theo nhạc,tiết tấu, nhịp, phách.
*Làm quen với toán
*Neõu gửụng beự ngoan
* Trả trẻ
III. Đánh Gía :
1.Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày : 1.1 Nội dung chưa dạy được ,( lí do):
Tổ chức các hoạt động đầy đủ 1.2 Những thay đổi cần thiết : Không cần thay đổi gì
2.Những trẻ có biểu hiện đặc biệt :trao đổi về một số cháu ăn chậm như:Mai anh .An bình. Minh Khueâ.
Ý Kiến Của Tổ Chuyên Môn (BGH) Giáo Viên lập kế hoạch
Nguyễn Thị Aùnh Tuyết
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ‘’MỘT NGÀY TÍCH HỢP’’
Thời gian thực hiện :thứ 5 ngày 17 tháng 09 năn 2009
Chủ đề nhánh : MỘT SỐ ĐỒ DÙNG, ĐỒ CHƠI TRONG TRƯỜNG, LỚP MẦM NON Hoạt động có chủ đích :
Hoạt động1:LQVDạy trẻ so sánh nhận biết sự bằng nhau về số lượng của 2 nhóm đồ vật I.Muùc ẹớch Yeõu Caàu :
* Cung cấp kiến thức –rèn luyện kỹ năng –giáo dục tình cảm hành vi phù hợp cho từng độ tuổi : - Trẻ biết so sánh nhận biết sự bằng nhau về số lượng của 2 nhóm đồ vật
- Phát triển khả năng nhận biết ghi nhớ,rèn luyện cách diễn đạt - Giáo dục trẻ yêu thích môm học,hứng thú khi tới trường II.Các Hoạt Động Trong ngày:
1.Đón trẻ,trò chuyện đầu giờ,điểm danh,thể dục buổi sáng:
-Nhắc trẻ chào ba mẹ ,ông bà ,chào cô.
-Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định -Trao đổi với phụ huynh về trẻ.
-Trò chuyện với trẻ về trường mầm non -ẹieồm danh
-Thể dục sáng
2.Hoạt động có chủ đích 1:
2.1 Chuẩn bị mụi trường hoạt động cho :’’Hoạt Đụùng Cú Chủ Đớch’’
* Không gian tổ chức: trong lớp học
* Đồ dùng phương tiện :
- Đồ dùng của cô: 2 cái ghế,2 cái bàn,thẻ chữ số 2 to,5 hình tam giác,5 hình vuông - Đồ dùng của trẻ:mỗi trẻ 2 cái bút chì, 2 quyển vở, thẻ chữ số 2
2.2 Phương phỏp cho ’’Hoạt Đụùng Cú Chủ Đớch’’:
Trực quan –thực hành
2.3 Tiến trình tổ chức cho ‘’Hoạt Động Có Chủ Đích’’
* Mở đầu hoạt động:
Cho trẻ hát bài’’Trường chúng cháu là trường mầm non’’
* Hoạt động trọng tâm:
- Trò chuyện về chủ đề nhánh:
+ Các con thấy trong trường của chúng ta có những đồ chơi gì nào?
+ trong lớp có những đồ dùng, đồ chơi gì nào?
+ Trong lớp của chúng ta có rất nhiều loại đồ dùng, đồ chơi như: bàn, ghế, sách, bút,đồ chơi góc bán hàng,góc xây dựng…
+ Giáo dục trẻ biết bảo vệ, giữ gìn đồ dùng, đồ chơi của trường, của lớp
- Trong lớp có rất nhiều loại đồ dùng, đồ chơi vậy hôm nay chúng ta sẽ so sánh để nhận biết sự bằng nhau về số lượng giữa 2 nhóm đồ vật nhé!
- Cô gọi trẻ lên ôn lại kỹ năng ghép tương ứng1:1 cho trẻ chơi trò chơi xây lớp học cứ dưới mỗi một hình vuông là một hình tam giác
- Cho trẻ xếp đồ dùng trong rổ ra xếp dưới mỗi cuốn vở là 1 cái bút.
- Hởi trẻ số bút và số vở có nhiều bằng nhau không? Vì sao trẻ biết - Trò chơi: thi ai tinh mắt tìm số lượng đồ vật bằng nhau trong lớp - Trò chơi ghép đôi
- Cho trẻ nặn những đồ dùng, đồ chơi có số lượng băng nhau như: bút để trên vở,thìa để trên chén…
- Cô nhận xét kết thúc
3. Hoạt động chuyển tiếp: chơi trò chơi: trồng nụ trồng hoa 4. Hoạt Đụùng Ngoài Trời :
* Dạo quanh sân trường trò chuyện về một số đồ dùng,đồ chơi trong trường, lớp mầm non - Chơi tự do
5.Hoạt Động Góc:
_ Đàm thoại với trẻ về các góc chơi
_Cô hướng cho trẻ chơi vào chủ điểm,hướng dẫn trẻ chơi có thể nhập vai chơi cùng với trẻ.
_Cho trẻ tự chọn góc chơi
_Cô bao quát,nhận xét từng góc chơi
_Cho trẻ tập trung về góc xây dựng nhận xét chung.
6. Veọ sinh – aờn trửa –aờn phuù chieàu:
-Rèn cho trẻ thói quen tự vệ sinh trước khi ăn
-Trẻ biết gọi tên các món ăn trong ngày ,biết mời cô và cac bạn trước khi ăn cơm.
-Tự giác ăn hết khẩu phần của mình.
7. Hoạt động chiều:
* Ôân LQVT SSNB Sự bằng nhau về số lượng của 2 nhóm đồ vật.
* Kể chuyện Ôâng Gióng
*Neõu gửụng beự ngoan
* Trả trẻ
III. Đánh Gía :
1.Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày : 1.1 Nội dung chưa dạy được ,( lí do):
Tổ chức các hoạt động đầy đủ 1.2 Những thay đổi cần thiết : Không cần thay đổi gì
2.Những trẻ có biểu hiện đặc biệt :trao đổi về một số cháu ăn chậm như:Mai anh .An bình. Minh Khueâ.
Ý Kiến Của Tổ Chuyên Môn (BGH) Giáo Viên lập kế hoạch
Nguyễn Thị Aùnh Tuyết
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ‘’MỘT NGÀY TÍCH HỢP’’
Thời gian thực hiện :thứ 6 ngày 18 tháng 09 năn 2009
Chủ đề nhánh : MỘT SỐ ĐỒ DÙNG, ĐỒ CHƠI TRONG TRƯỜNG, LỚP MẦM NON Hoạt động có chủ đích :
Hoạt động1: LQVH: Truyện Ôâng Gióng I.Muùc ẹớch Yeõu Caàu :
* Cung cấp kiến thức –rèn luyện kỹ năng –giáo dục tình cảm hành vi phù hợp cho từng độ tuổi : - Trẻ nghe,hiểu nội dung câu chuyện
- Kể lại được truyện bằng lời,kể diễn cảm qua tranh hoặc qua lời kể sáng tạo của trẻ.
- Giáo dục trẻ biết yêu quê hương,đất nước,biết tỏ lòng biết ơn những anh hùng đã có công dựng nước và giữ nước.Biết quý trọng truyền thống của dân tộc Việt Nam.
- Biết chăm chỉ học hành để sau này góp sức vào công cuộc đổi mới Đất Nước.
II.Các Hoạt Động Trong ngày:
1.Đón trẻ,trò chuyện đầu giờ,điểm danh,thể dục buổi sáng:
-Nhắc trẻ chào ba mẹ ,ông bà ,chào cô.
-Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định -Trao đổi với phụ huynh về trẻ.
-Trò chuyện với trẻ về trường mầm non -ẹieồm danh
-Thể dục sáng
2.Hoạt động có chủ đích 1:
2.1 Chuẩn bị mụi trường hoạt động cho :’’Hoạt Đụùng Cú Chủ Đớch’’
* Không gian tổ chức: trong lớp học
* Đồ dùng phương tiện :
- Cô: tranh vẽ nội dung câu chuyện Các nhân vật bằng rối
Mũ các nhân vật trong truyện để trẻ đóng kịch Một số trò chơi
2.2 Phương phỏp cho ’’Hoạt Đụùng Cú Chủ Đớch’’:
Dùng lời
2.3 Tiến trình tổ chức cho ‘’Hoạt Động Có Chủ Đích’’
* Mở đầu hoạt động:
- Cho trẻ hát bài: Em yêu trường em
* Hoạt động trọng tâm:
- Trò chuyện:
+ Trong bài hát có những đồ dùng học tập gì vậy các con?
+ Ngoài những đồ dùng trong bài hát ai còn biết có những dồ dùng học tập gì nữa nào?
+ Giáo dục trẻ biết bảo vệ, giữ gìn đồ dùng,đồ chơi.
- Có một câu chuyện về một cậu bé thủa nhỏ rất chậm nói,chậm lớn một cách bất thường nhưng khi nghe tin Đất Nước bị xâm lăng cậu bổng lớn nhanh như thổi. Các con biết câu chuyện đó là
- Coõ keồ laàn 2 qua tranh - Keồ laàn 3 qua roỏi - Đàm thoại:
+ Câu chuyện nói về nhân vật nào ?
+ Hồi nhỏ Thánh Gióng là một cậu bé như thế nào? ( chậm nói,chậm lớn) + Khi nghe tin Đất Nước bị giặc ngoại xâm cậu bé đã thay đổi thế nào?
+ Cậu vươn vai một cái thì chuyện gì đã xảy ra?
+ Cậu đã được nhà vua cấp cho những đồ dùng gì?
+ Khi đi đánh giặc gậy sắt bị gãy lúc này Ôâng Gióng đã lấy gì để thay thế?
+ Khi quân giặc bị thua tán tác Ông Gióng đứng lên núi Sóc Sơn và bay lên trời, để tưởng nhớ ông ơn của Oâng nhân dân đã lập nên đên thờ để thờ Ông
- Giáo dục trẻ biết ơn, kính trọng những anh hùng đã có công đánh đuổi giặc ngoại xâm 3. Hoạt động chuyển tiếp: chơi trò chơi: trồng nụ trồng hoa
4. Hoạt Đụùng Ngoài Trời :
* Dạo quanh sân trường trò chuyện về một số đồ dùng,đồ chơi trong trường, lớp mầm non - Chơi tự do
5.Hoạt Động Góc:
_ Đàm thoại với trẻ về các góc chơi
_Cô hướng cho trẻ chơi vào chủ điểm,hướng dẫn trẻ chơi có thể nhập vai chơi cùng với trẻ.
_Cho trẻ tự chọn góc chơi
_Cô bao quát,nhận xét từng góc chơi
_Cho trẻ tập trung về góc xây dựng nhận xét chung.
6. Veọ sinh – aờn trửa –aờn phuù chieàu:
-Rèn cho trẻ thói quen tự vệ sinh trước khi ăn
-Trẻ biết gọi tên các món ăn trong ngày ,biết mời cô và cac bạn trước khi ăn cơm.
-Tự giác ăn hết khẩu phần của mình.
7. Hoạt động chiều:
* Ôân Kể chuyện Ôâng Gióng
* Cho trẻ chơi tự do
*Neõu gửụng beự ngoan
* Trả trẻ
III. Đánh Gía :
1.Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày : 1.1 Nội dung chưa dạy được ,( lí do):
Tổ chức các hoạt động đầy đủ 1.2 Những thay đổi cần thiết : Không cần thay đổi gì
2.Những trẻ có biểu hiện đặc biệt :trao đổi về một số cháu ăn chậm như:Mai anh .An bình. Minh Khueâ.
Ý Kiến Của Tổ Chuyên Môn (BGH) Giáo Viên lập kế hoạch
Nguyễn Thị Aùnh Tuyết MẠNG HOẠT ĐỘNG
CHỦ ĐỀ NHÁNH: CÔNG VIỆC CỦA NGƯỜI LỚN TRONG TRƯỜNG MẦM NON
Hẹ THEÅ CHAÁT -Tập bài tập phát trieồn chung.
- TDKN:Tung baét bóng
KPKH:Phaõn bieọt 2- 3 loại cây trong trường mầm non
HĐ ÂM NHẠC -Dạy hát: Hoa trường em
- Nghe hát:Trường làng tôi
- Trò chơi âm nhạc:
nghe tiếng hát tìm đồ vật
NGÔN NGỮ -Kể chuyện: Ôâng gióng - Trò chuyện về công việc của người lớn trong trường mầm non
TOÁN -So sánh nhận biết sự khác nhau về số lượng của 2 nhóm đồ vật.
TRÒ CHƠI -TC phân vai: bác cấp dưỡng, cô y tá
-XD: Xây trường mầm non.
- TC Học tập:vẽ, tô màu các loại đồ dùng, đồ chơi.
- TCDG:Lộn cầu vồng -TCHT:Giuùp coâ tìm bạn
-TC ÂM NHẠC:Đoán xem bạn nào hát