Hoạt Đụùng Ngoài Trời

Một phần của tài liệu giao an lop 4t cd truong mam non (Trang 48 - 56)

TEÁT TRUNG THU CUÛA BEÙ

4. Hoạt Đụùng Ngoài Trời

- Cho trẻ dạo quanh sân trường ,trò chuyện về ý nghĩa của tết trung thu - Chơi tự do

5.Hoạt Động Góc:

_ Đàm thoại với trẻ về các góc chơi

_Cô hướng cho trẻ chơi vào chủ điểm,hướng dẫn trẻ chơi có thể nhập vai chơi cùng với trẻ.

_Cho trẻ tự chọn góc chơi

_Cô bao quát,nhận xét từng góc chơi

_Cho trẻ tập trung về góc xây dựng nhận xét chung.

6. Veọ sinh – aờn trửa –aờn phuù chieàu:

-Rèn cho trẻ thói quen tự vệ sinh trước khi ăn

-Trẻ biết gọi tên các món ăn trong ngày ,biết mời cô và cac bạn trước khi ăn cơm.

-Tự giác ăn hết khẩu phần của mình.

7. Hoạt động chiều:

* Ôn Vẽ trăng và bầu trời đêm trung thu.

*Neõu gửụng beự ngoan

* Trả trẻ

III. Đánh Gía :

1.Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày : 1.1 Nội dung chưa dạy được ,( lí do):

Tổ chức các hoạt động đầy đủ 1.2 Những thay đổi cần thiết : Không cần thay đổi gì

2.Những trẻ có biểu hiện đặc biệt :trao đổi về một số cháu ăn chậm như: khuê, thảo Ý Kiến Của Tổ Chuyên Môn (BGH) Giáo Viên lập kế hoạch

Nguyễn Thị Aùnh Tuyết

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ‘’MỘT NGÀY TÍCH HỢP’’

Thời gian thực hiện :thứ 3 ngày 30 tháng 09 năn 2009 Chủ đề nhánh : TẾT TRUNG THU CỦA BÉ Hoạt động có chủ đích :

Hoạt động 1: GDAN Hát: Gác trăng - Nghe hát: Đêm trung thu

I.Muùc ẹớch Yeõu Caàu :

* Cung cấp kiến thức –rèn luyện kỹ năng –giáo dục tình cảm hành vi phù hợp cho từng độ tuổi : - Trẻ hát đúng, thuộc bài hát,hát diễn cảm

- Biết vỗ tay theo nhịp, phách, tiết tấu chậm - Cảm nhận được giai điệu, nội dung bài hát - Rèn kỹ năng vận động theo nhạc

- Biết các hoạt động trong đêm trung thu, biết nhớ ơn các chú bộ đội - Giáo dục trẻ yêu ca hát,biết vâng lời cô giáo,chăm chỉ học tập II.Các Hoạt Động Trong ngày:

1.Đón trẻ,trò chuyện đầu giờ,điểm danh,thể dục buổi sáng:

-Nhắc trẻ chào ba mẹ ,ông bà ,chào cô.

-Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định -Trao đổi với phụ huynh về trẻ.

-Trò chuyện với trẻ về trường mầm non -ẹieồm danh

-Thể dục sáng

2.Hoạt động có chủ đích 1:

2.1 Chuẩn bị mụi trường hoạt động cho :’’Hoạt Đụùng Cú Chủ Đớch’’

* Không gian tổ chức: Trong lớp học

* Đồ dùng phương tiện :

- Đài,băng nhạc,phách tre, mũ trăng

2.2 Phương phỏp cho ’’Hoạt Đụùng Cú Chủ Đớch’’:

Dùng lời

2.3 Tiến trình tổ chức cho ‘’Hoạt Động Có Chủ Đích’’

* Mở đầu hoạt động:

- Hát bài Rước đèn dưới ánh trăng

* Hoạt động trọng tâm:

- Trò chuyện:

+ Trong bài hát các bạn nhỏ làm gì vậy các con?( rước đèn) + Chúng ta thường rước đèn vào dịp gì? ( trung thu)

+ Vào đêm trung thu ngoài rước đèn ra còn làm gì nữa các con?

- Vào đêm trung thu các cháu được bố mẹ cho đi xem múa lân, rước đèn,phácỗ…

- Trong khi các cháu đi rước đèn thì các chú bộ đội vẫn phải đứng gác cho sự yên bình của mọi

- Cô giới thiệu lại tên bài hát,tên tác giả( bài: Gác trăng, nhạc Hoàng Văn Yến, lời thơ Nguyễn Tri Taâm)

- Cô hát thể hiện cử chỉ điệu bộ

- Giảng nội dung:Bài hát nói về việc các em đi phá cỗ, rước đèn trong đêm trăng,đêm trung thu, các bạn được phát rất nhiều kẹo,bánh,trong khi đó các chú bộ đội vẫn phải đứng gác không được vui chơi như cá em nhỏ,caca em nhỏ rất yêu thương biết ơn các chú bộ đội

- Cho cả lớp đội mũ trăng hát cùng cô

- Lớp hát và vỗ tay theo nhịp, phách, tiết tấu chậm.

- Cho thi đua giữa các tổ, nhóm, cá nhân theo các hình thức khác nhau.

- Nghe Hát:bài Đêm trung thu + Cô giảng nội dung bài hát

+ Bật băng cho trẻ nghe nhạc , mời cả lớp vận động theo lời bài hát cùng cô.

 Trò chơi: Nghe tiếng hát tìm đồ vật - Cho lớp hát lại bài,hỏi tên tác giả.

- Giáo dục trẻ, kết thúc giờ học.

3. Hoạt động chuyển tiếp:

Chơi trò chơi Con Thỏ 4. Hoạt Đụùng Ngoài Trời

-Trũ chơi vận đụùng : Mốo bắt chuột

-Chơi tự do với: cát, nước,hột hạt, phấn,lá cây 5.Hoạt Động Góc:

_ Đàm thoại với trẻ về các góc chơi

_Cô hướng cho trẻ chơi vào chủ điểm,hướng dẫn trẻ chơi có thể nhập vai chơi cùng với trẻ.

_Cho trẻ tự chọn góc chơi

_Cô bao quát,nhận xét từng góc chơi

_Cho trẻ tập trung về góc xây dựng nhận xét chung.

6. Veọ sinh – aờn trửa –aờn phuù chieàu:

-Rèn cho trẻ thói quen tự vệ sinh trước khi ăn

-Trẻ biết gọi tên các món ăn trong ngày ,biết mời cô và cac bạn trước khi ăn cơm.

-Tự giác ăn hết khẩu phần của mình.

7. Hoạt động chiều

*Ôn bài hát Gác trăng, vỗ tay theo nhịp phách,tiết tấu.

*Neõu gửụng beự ngoan

* Trả trẻ

III. Đánh Gía :

1.Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày : 1.1 Nội dung chưa dạy được ,( lí do): Tổ chức các hoạt động đầy đủ

1.2 Những thay đổi cần thiết :Không cần thay đổi gì

2.Những trẻ có biểu hiện đặc biệt :trao đổi về một số cháu ăn chậm như: khuê, thảo Ý Kiến Của Tổ Chuyên Môn (BGH) Giáo Viên lập kế hoạch

Nguyễn Thị Aùnh Tuyết

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ‘’MỘT NGÀY TÍCH HỢP’’

Thời gian thực hiện :thứ 4 ngày 01 tháng 10 năm 2009 Chủ đề nhánh : TẾT TRUNG THU CỦA BÉ Hoạt động có chủ đích :

Hoạt động 1: THMT: Lao động của người lớn trong trường Mầm Non I.Muùc ẹớch Yeõu Caàu :

* Cung cấp kiến thức –rèn luyện kỹ năng –giáo dục tình cảm hành vi phù hợp cho từng độ tuổi : - Trẻ biết công việc chủ yếu của một số nguời trong trường MN như: cô giáo, bác cấp dưỡng, chú bảo veọ, lao coõng.

- Giáo dục trẻ yêu quý, kính trọng, lễ phép với các cô, các bác trong trường.

II.Các Hoạt Động Trong ngày:

1.Đón trẻ,trò chuyện đầu giờ,điểm danh,thể dục buổi sáng:

-Nhắc trẻ chào ba mẹ ,ông bà ,chào cô.

-Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định -Trao đổi với phụ huynh về trẻ.

-Trò chuyện với trẻ về trường mầm non -ẹieồm danh

-Thể dục sáng

2.Hoạt động có chủ đích 1:

2.1 Chuẩn bị mụi trường hoạt động cho :’’Hoạt Đụùng Cú Chủ Đớch’’

* Không gian tổ chức: Trong lớp học

* Đồ dùng phương tiện :

- Tranh ảnh về công việc của: cô giáo, bác cấp dưỡng, chú bảo vệ, chú lao công 2.2 Phương phỏp cho ’’Hoạt Đụùng Cú Chủ Đớch’’:

Quan sát – đàm thoại

2.3 Tiến trình tổ chức cho ‘’Hoạt Động Có Chủ Đích’’

* Mở đầu hoạt động:

Cho trẻ hát bài Gác trăng

* Hoạt động trọng tâm:

- Trò chuyện: về không khí của ngày tết trung thu - Hằng ngày khi đến trường các con được gặp ai?

- Ngoài cô giáo ra trong trường còn có những ai nữa?

- Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về lao động của người lớn trong trường MN nhé!

- Hỏi trẻ về công việc của cô giáo( đón cháu,dạy cháu học,hướng dẫn cháu chơi, cho cháu ăn, cho cháu ngủ…)

- Hỏi trẻ hằng ngày khi tới trường ai là người nấu cơm cho các cháu ăn?( bác cấp dưỡng) - Cô treo tranh cho trẻ quan sát, bác cấp dưỡng ở trường chúng ta tên gì?

- Công việc của bác cấp dưỡng là gì?( đi chợ, nấu cơm, nấu thức ăn, chia cơm, rửa chén..) - Công việc của chú bảo vệ là gì?( giữ trật tự cho trường, không cho người lạ vào trường…)

- Cho trẻ biết trong trường MN có nhiều cô, bác làm việc để chăm sóc, nuôi dạy các cháu khôn lớn để Bố Mẹ yên tâm đi làm đó.

- Cho trẻ chơi trò chơi thi ai nhanh: Cô nói nghề nghiệp trẻ dơ tranh công việc của nguời đó.

- Cho trẻ chơi trò chơi: đi chợ mua rau

- Kết thúc cho trẻ hát bài: Cô và mẹ 3. Hoạt động chuyển tiếp:

Chơi trò chơi đi – đứng- ngồi -nằm 4. Hoạt Đụùng Ngoài Trời

* Trò chơi dân gian: Bị mắt bắt dê.

- chơi tự do

5.Hoạt Động Góc:

_ Đàm thoại với trẻ về các góc chơi

_Cô hướng cho trẻ chơi vào chủ điểm,hướng dẫn trẻ chơi có thể nhập vai chơi cùng với trẻ.

_Cho trẻ tự chọn góc chơi

_Cô bao quát,nhận xét từng góc chơi

_Cho trẻ tập trung về góc xây dựng nhận xét chung.

6. Veọ sinh – aờn trửa –aờn phuù chieàu:

-Rèn cho trẻ thói quen tự vệ sinh trước khi ăn

-Trẻ biết gọi tên các món ăn trong ngày ,biết mời cô và cac bạn trước khi ăn cơm.

-Tự giác ăn hết khẩu phần của mình.

7. Hoạt động chiều:

* Ôn Vẽ trăng và bầu trời đêm trung thu.

*Làm quen với toán: so sánh chiều dài của 2 đối tượng.

*Neõu gửụng beự ngoan

* Trả trẻ

III. Đánh Gía :

1.Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày : 1.1 Nội dung chưa dạy được ,( lí do):

Tổ chức các hoạt động đầy đủ 1.2 Những thay đổi cần thiết : Không cần thay đổi gì

2.Những trẻ có biểu hiện đặc biệt :trao đổi về một số cháu nhút nhát như: Hoàng,Vy Ý Kiến Của Tổ Chuyên Môn (BGH) Giáo Viên lập kế hoạch

Nguyễn Thị Aùnh Tuyết

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ‘’MỘT NGÀY TÍCH HỢP’’

Thời gian thực hiện :thứ 5 ngày 02 tháng 10 năm 2009 Chủ đề nhánh : TẾT TRUNG THU CỦA BÉ Hoạt động có chủ đích :

Hoạt động 1: LQVT: Dạy trẻ so sánh chiều dài của 2 đối tượng I.Muùc ẹớch Yeõu Caàu :

* Cung cấp kiến thức –rèn luyện kỹ năng –giáo dục tình cảm hành vi phù hợp cho từng độ tuổi : - Trẻ so sánh nhận biết sự giống và khác nhau về chiều dài của 2 đối tượng

- Trẻ hứng thú với môn học

- Phát triển khả năng nhận biết ghi nhớ II.Các Hoạt Động Trong ngày:

1.Đón trẻ,trò chuyện đầu giờ,điểm danh,thể dục buổi sáng:

-Nhắc trẻ chào ba mẹ ,ông bà ,chào cô.

-Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định -Trao đổi với phụ huynh về trẻ.

-Trò chuyện với trẻ về trường mầm non -ẹieồm danh

-Thể dục sáng

2.Hoạt động có chủ đích 1:

2.1 Chuẩn bị mụi trường hoạt động cho :’’Hoạt Đụùng Cú Chủ Đớch’’

* Không gian tổ chức: Trong lớp học

* Đồ dùng phương tiện :

Đồ dùng của cô:3 băng giấy(2 băng giấy dài bằng nhau, băng giấy còn lai dài hơn) Đồ dùng của trẻ:mỗi trẻ 3 băng giấy độ dài tương tự của cô

2.2 Phương phỏp cho ’’Hoạt Đụùng Cú Chủ Đớch’’:

Quan sát – đàm thoại

2.3 Tiến trình tổ chức cho ‘’Hoạt Động Có Chủ Đích’’

* Mở đầu hoạt động:

Cho trẻ hát bài Gác trăng

* Hoạt động trọng tâm:

- Trò chuyện:

+ Hỏi trẻ vừa hát bài hát gì?

+ Bài hát nói về việc gì?

+ Vào ngày tết trung thu trẻ được đi đâu, làm gì?

- Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta sẽ học bài so sánh chiều dài 2 đối tượng

- Cô lấy 2 băng giấy không bằng nhau gắn lên bảng rồi cho trẻ nhận xét về chiều dài của 2 băng giấy đó( 2 băng giấy có bằng nhau không)

-Đặt chồng 2 băng giấy lên nhau hỏi trẻ vì sao biết băng giấy xanh dài hơn băng giấy đỏ?( vì 2 băng giaỏy dử ra)

- Cho trẻ đặt chồng 2 băng giấy đó lên( cô làm mẫu, hướng đẫn trẻ)

- Hỏi trẻ 2 băng giấy dài bằng nhau không, vì sao?( 2 dây trùng nhau không bị dư ra)

- Cô cho trẻ đặt 1 dây màu vàng xuống so sánh dây màu xanh với dây màu đỏ( cho trẻ làm thao tác tương tự)

- Hỏi trẻ 2 dây màu xanh và màu đỏ có dài bằng nhau không? Vì sao?( 2 dây có một đầu trùng nhau còn đầu kia dư ra)

- Cho trẻ chơi trò chơi: dơ băng giấy theo hiệu lệnh

Cô nói độ dài của băng giấy trẻ nói màu tương ứng của băng giấy

- Cho 2 độ thi vẽ băng giấy: 1 đội vẽ từng cặp 1 băng giấy dài và 1 băng giấy ngắn, đội còn lại vẽ băng giấy dài bằng nhau.

- Treo bài nhận xét. Kết thúc giờ học . Hoạt động chuyển tiếp:

Chơi trò chơi đi – đứng- ngồi -nằm 4. Hoạt Đụùng Ngoài Trời

* Dạo quanh sân trường trò chuyện về một số hoạt động của tết trung thu - Chơi tự do

5.Hoạt Động Góc:

_ Đàm thoại với trẻ về các góc chơi

_Cô hướng cho trẻ chơi vào chủ điểm,hướng dẫn trẻ chơi có thể nhập vai chơi cùng với trẻ.

_Cho trẻ tự chọn góc chơi

_Cô bao quát,nhận xét từng góc chơi

_Cho trẻ tập trung về góc xây dựng nhận xét chung.

6. Veọ sinh – aờn trửa –aờn phuù chieàu:

-Rèn cho trẻ thói quen tự vệ sinh trước khi ăn

-Trẻ biết gọi tên các món ăn trong ngày ,biết mời cô và cac bạn trước khi ăn cơm.

-Tự giác ăn hết khẩu phần của mình.

7. Hoạt động chiều:

* Ôn LQVT: So sánh chiều dài của 2 đối tượng

* LQVH: Thơ ông mặt trời

*Neõu gửụng beự ngoan III. Đánh Gía :

1.Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày : 1.1 Nội dung chưa dạy được ,( lí do): Tổ chức các hoạt động đầy đủ

1.2 Những thay đổi cần thiết : Không cần thay đổi gì

2.Những trẻ có biểu hiện đặc biệt :trao đổi về một số cháu nhút nhát như: Hoàng,Vy Ý Kiến Của Tổ Chuyên Môn (BGH) Giáo Viên lập kế hoạch

Nguyễn Thị Aùnh Tuyết

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ‘’MỘT NGÀY TÍCH HỢP’’

Thời gian thực hiện :thứ 6 ngày 03 tháng 10 năm 2009 Chủ đề nhánh : TẾT TRUNG THU CỦA BÉ Hoạt động có chủ đích :

Hoạt động : LQVH: Thơ Ông mặt trời I.Muùc ẹớch Yeõu Caàu :

* Cung cấp kiến thức –rèn luyện kỹ năng –giáo dục tình cảm hành vi phù hợp cho từng độ tuổi : - Trẻ biết và hiểu được nội dung của bài thơ

- Cảm nhận được nhịp và vần của bài thơ

- Trẻ thuộc bài thơ, ghi nhớ tác phẩm,đọc diễn cảm tác phẩm,biết đàm thoại cùng cô.

- Phát triển ngôn ngữ, hiểu nghĩa của từ khó và trả lời chọn câu.

- Giáo dục trẻ biết yêu vẻ đẹp của thiên nhiên

- Qua nội dung bài thơ, giáo dục trẻ biết yêu, kính trọng, nghe lời cha mẹ, gần gũi với thiên nhiên.

II.Các Hoạt Động Trong ngày:

1.Đón trẻ,trò chuyện đầu giờ,điểm danh,thể dục buổi sáng:

-Nhắc trẻ chào ba mẹ ,ông bà ,chào cô.

-Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định -Trao đổi với phụ huynh về trẻ.

-Trò chuyện với trẻ về trường mầm non -ẹieồm danh

-Thể dục sáng

2.Hoạt động có chủ đích 1:

2.1 Chuẩn bị mụi trường hoạt động cho :’’Hoạt Đụùng Cú Chủ Đớch’’

* Không gian tổ chức: trong lớp học

* Đồ dùng phương tiện :

- Tranh chữ bài thơ Ông mặt trời -Tranh vẽ minh hoạ nội dung bài thơ - Trò chơi

2.2 Phương pháp cho Hoạt động có chủ đích:

Dùng lời

2.3 Tiến trình cho Hoạt động có chủ đích:

* Mở đầu hoạt động:

Cho trẻ đọc bài thơ: Trăng Sáng

* Hoạt động trọng tâm:

- Trò chuyện: về các hoạt động trong ngày tết trung thu + Vào đêm trung thu các cháu thấy gì ở trên trời?( trăng) + Trăng như thế nào, có tròn không?

- Ban ngày các cháu thấy gì trên bầu trời?( ông mặt trời)

- Cô đọc một đoạn thơ cho trẻ nghe để trẻ tự đoán tên của bài thơ - Cô giới thiệu lại tên bài thơ, tên tác giả

- Cô đọc thơ theo tranh vẽ

- Cô đọc thơ kết hợp cử chỉ điệu bộ. Cho trẻ thực hiện

- Giảng nội dung bài thơ: Bài thơ nói về vẻ đẹp của ông mặt trời, ông mặt trời óng ánh, toả ánh nắng lung linh

Một phần của tài liệu giao an lop 4t cd truong mam non (Trang 48 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w