Chơi trò chơi Con Thỏ 4. Hoạt Đụùng Ngoài Trời :
- Cho trẻ dạo quanh sân trường ,trò chuyện về một số công việc của bác cấp dưỡng,chú bảo vệ,bác lao coâng.
- Chơi tự do
5.Hoạt Động Góc:
_ Đàm thoại với trẻ về các góc chơi
_Cô hướng cho trẻ chơi vào chủ điểm,hướng dẫn trẻ chơi có thể nhập vai chơi cùng với trẻ.
_Cho trẻ tự chọn góc chơi
_Cô bao quát,nhận xét từng góc chơi
_Cho trẻ tập trung về góc xây dựng nhận xét chung.
6. Veọ sinh – aờn trửa –aờn phuù chieàu:
-Rèn cho trẻ thói quen tự vệ sinh trước khi ăn
-Trẻ biết gọi tên các món ăn trong ngày ,biết mời cô và cac bạn trước khi ăn cơm.
-Tự giác ăn hết khẩu phần của mình.
7. Hoạt động chiều:
* Ôân vẽ chùm bóng bay
*Làm quen BH: Hoa trường em
*Neõu gửụng beự ngoan
* Trả trẻ
III. Đánh Gía :
1.Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày : 1.1 Nội dung chưa dạy được ,( lí do):
Tổ chức các hoạt động đầy đủ 1.2 Những thay đổi cần thiết : Không cần thay đổi gì
2.Những trẻ có biểu hiện đặc biệt :trao đổi về một số cháu hay khóc trong khi ăn như: Bảo linh.
Ngọc trâm
Ý Kiến Của Tổ Chuyên Môn (BGH) Giáo Viên lập kế hoạch
Nguyễn Thị Aùnh Tuyết
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ‘’MỘT NGÀY TÍCH HỢP’’
Thời gian thực hiện :thứ 3 ngày 22 tháng 09 năn 2009
Chủ đề nhánh : CÔNG VIỆC CỦA NGƯỜI LỚN TRONG TRƯỜNG MẦM NON Hoạt động có chủ đích :
Hoạt động1: GDAN: Hoa Trường Em
Nhạc và lời: Dương Hưng Bang I.Muùc ẹớch Yeõu Caàu :
* Cung cấp kiến thức –rèn luyện kỹ năng –giáo dục tình cảm hành vi phù hợp cho từng độ tuổi : - Trẻ hát đúng, thuộc bài hát,hát diễn cảm
- Biết vỗ tay theo nhịp, phách, tiết tấu chậm - Cảm nhận được giai điệu, nôi dung bài hát - Rèn kỹ năng vận động theo nhạc
- Giáo dục trẻ yêu ca hát,biết vâng lời cô giáo,chăm chỉ học tập II.Các Hoạt Động Trong ngày:
1.Đón trẻ,trò chuyện đầu giờ,điểm danh,thể dục buổi sáng:
-Nhắc trẻ chào ba mẹ ,ông bà ,chào cô.
-Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định -Trao đổi với phụ huynh về trẻ.
-Trò chuyện với trẻ về trường mầm non -ẹieồm danh
-Thể dục sáng
2.Hoạt động có chủ đích 1:
2.1 Chuẩn bị mụi trường hoạt động cho :’’Hoạt Đụùng Cú Chủ Đớch’’
* Không gian tổ chức: Trong lớp học
* Đồ dùng phương tiện : - Đài,băng nhạc,phách tre
2.2 Phương phỏp cho ’’Hoạt Đụùng Cú Chủ Đớch’’:
Dùng lời
2.3 Tiến trình tổ chức cho ‘’Hoạt Động Có Chủ Đích’’
* Mở đầu hoạt động:
- Hát bài Vui đến trường
* Hoạt động trọng tâm:
- Trò chuyện:
+ Trong trường mầm non có những ai vậy các con?
+ Công việc của cô giáo là gì?
+ Công việc của bác cấp dưỡng là gì?...
- Giáo dục trẻ biết quý trọng công việc,lễ phép với các cô các bác, các chú trong trường.
-Ở trường của chúng ta có những loại hoa gìvậy các con?
- Cô hát một câu trong bài rồi cho trẻ đoán tên bài hat - Cô giới thiệu lại tên bài hát,tên tác giả
- Cô hát thể hiệncử chỉ điệu bộ
- Giảng nội dung: em bé ngắm chiếc lá,ngắm cánh hoa trong 2 chiếc lá đó có một đoá hoa,lá màu xanh còn bông hoa có màu vàng,bông hoa thơm nghát ở trường của bé là bông hoa biết vâng lời cô,là cháu ngoan bác hồ.
- Nghe Hát:bàica đi học nhạc và lời: Phan Trần Bảnh + Cô giảng nội dung bài hát
+ Bật băng cho trẻ nghe nhạc , mời cả lớp vận động theo lời bài hát cùng cô.
Trò chơi:thỏ nghe hát nhảy vào chuồng
+ Luật chơi:vẽ một vòng tròn to mời 5 trẻ lên chơi,trong vòng tròn to có bốn vòng tròn nhỏ, trẻ đi xung quanh và hát bài “trời nắng trời mưa’’ khi cô lắc xắc xô các chú thỏ phải nhảy vào chuồng,cứ mỗi lần bớt đi một vong tròn ai không nhảy kịp phải ra ngoài một lần chơi.
- Cho lớp hát lại bài,hỏi tên tác giả.
- Giáo dục trẻ, kết thúc giờ học.
3. Hoạt động chuyển tiếp:
Chơi trò chơi Con Thỏ 4. Hoạt Đụùng Ngoài Trời
- Trũ chơi vận đụùng :Nộm búng vào rổ - Chơi tự do với: cát, nước,hột hạt, phấn,lá cây - Chơi tự do
5.Hoạt Động Góc:
_ Đàm thoại với trẻ về các góc chơi
_Cô hướng cho trẻ chơi vào chủ điểm,hướng dẫn trẻ chơi có thể nhập vai chơi cùng với trẻ.
_Cho trẻ tự chọn góc chơi
_Cô bao quát,nhận xét từng góc chơi
_Cho trẻ tập trung về góc xây dựng nhận xét chung.
6. Veọ sinh – aờn trửa –aờn phuù chieàu:
-Rèn cho trẻ thói quen tự vệ sinh trước khi ăn
-Trẻ biết gọi tên các món ăn trong ngày ,biết mời cô và cac bạn trước khi ăn cơm.
-Tự giác ăn hết khẩu phần của mình.
7. Hoạt động chiều
* Ôn bài hát Hoa trường em,vỗ tay theo nhịp phách,tiết tấu.
* Dạy trẻ PB 2-3 loại cây trong trường MN
* Neõu gửụng beự ngoan
* Trả trẻ
III. Đánh Gía :
1.Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày : 1.1 Nội dung chưa dạy được ,( lí do):
Tổ chức các hoạt động đầy đủ 1.2 Những thay đổi cần thiết : Không cần thay đổi gì
2.Những trẻ có biểu hiện đặc biệt :trao đổi về một số cháu hay khóc trong khi ăn như: Bảo linh. Ngọc trâm Ý Kiến Của Tổ Chuyên Môn (BGH) Giáo Viên lập kế hoạch
Nguyễn Thị Aùnh Tuyết
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ‘’MỘT NGÀY TÍCH HỢP’’
Thời gian thực hiện :thứ 4 ngày 23 tháng 09 năn 2009
Chủ đề nhánh : CÔNG VIỆC CỦA NGƯỜI LỚN TRONG TRƯỜNG MẦM NON Hoạt động có chủ đích :
Hoạt động1:TDKN: Tung Bắt Bóng
Hoạt động 2: KPKH: PB 2-3 loại cây trong trường mầm non I.Muùc ẹớch Yeõu Caàu :
* Cung cấp kiến thức –rèn luyện kỹ năng –giáo dục tình cảm hành vi phù hợp cho từng độ tuổi : - Trẻ cầm bóng bằng 2 tay tung thẳng lên cao và bắt bóng bằng 2 tay khi bóng rơi xuống
-Trẻ hào hứng tập luỵên.
-Có ý thức tổ chức kỷ luật cao.
-Yêu thích tập luyện thể dục thể thao,biết lợi ích của việc tập luyện TDTT.
- Trẻ biết phân biệt 2-3 loại cây,so sánh,nhận xét những điểm giống và khác nhau - Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ cây xanh
II.Các Hoạt Động Trong ngày:
1.Đón trẻ,trò chuyện đầu giờ,điểm danh,thể dục buổi sáng:
-Nhắc trẻ chào ba mẹ ,ông bà ,chào cô.
-Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định -Trao đổi với phụ huynh về trẻ.
-Trò chuyện với trẻ về trường mầm non -ẹieồm danh
-Thể dục sáng
2.Hoạt động có chủ đích 1:
2.1 Chuẩn bị mụi trường hoạt động cho :’’Hoạt Đụùng Cú Chủ Đớch’’
* Không gian tổ chức: ngoài sân trường
* Đồ dùng phương tiện :
- Sân tập sạch sẽ ,bằng phẳng - 10 quả bóng nhỏ
2.2 Phương phỏp cho ’’Hoạt Đụùng Cú Chủ Đớch’’:
Quan sát –thực hành
2.3 Tiến trình tổ chức cho ‘’Hoạt Động Có Chủ Đích’’
* Mở đầu hoạt động:
- Cho trẻ hát bài vòng tròn có một cái tâm trẻ đi thành vòng tròn đi theo các kiểu - Trò chuyện với trẻ theo chủ đề nhánh.
- Cho trẻ dàn hàng tập bài tập phát triển chung
- Cô làm mẫu cầm bóng tung lên cao khoảng 40-50cm mắt nhìn theo bóng và đón bóng bằng 2 tay khi bóng rơi xuống.
- Cho 3 trẻ lên làm thử - Cho cả lớp thực hành
- Cho trẻ chơi trò chơi chuyền bóng qua đầu 3. Hoạt động chuyển tiếp:
Chơi trò chơi chim bay cò bay 4. Hoạt động có chủ đích 2:
4.1 Chuẩn bị môi trường hoạt động cho Hoạt động có chủ đích:
Quan sát – đàm thoại
4.3 Tiến trình cho hoạt động có chủ đích:
* Mở đầu hoạt động:
Hát bài Trường chúng cháu là trường mầm non
* Hoạt động trọng tâm:
- Cho trẻ đi thành vòng tròn
- Trò chuyện với trẻ về công việc của một số người trong trường mầm non - Cô cho trẻ đi quan sát cây bàng, cây nhãn , cây ngọc lan hỏi trẻ đó là cây gì?
- Cho trẻ nhận xét về đặc điểm của lá( kích thước của lá to hay nhỏ,tơn hay sần sùi) -Thân như thế nào,có hoa không…
- Cho trẻ so sánh xem cây bàng và cây nhãn có đặc điểm gì giống và khác nhau + Giống: đều có rễ, thân, lá nhãn,có hoa,quả mọc thành chùm
+ Khác: lá bàng to, lá nhãn nhỏ,quả bàng ăn chát, quả nhãn ngọt…
- Cho trẻ chơi trò chơi lá nào cây đó: yêu cầu trẻ có lá nào thì phải về đúng dưới gốc cây đó - Cho trẻ hát bài một đoàn tàu nhỏ tí xíu rồi đi vào lớp.
3. Hoạt động chuyển tiếp:
Chơi trò chơi Con Thỏ 4. Hoạt Đụùng Ngoài Trời :
* Trò chơi dân gian: Trốn tìm - chơi tự do
5.Hoạt Động Góc:
- Đàm thoại với trẻ về các góc chơi
- Cô hướng cho trẻ chơi vào chủ điểm,hướng dẫn trẻ chơi có thể nhập vai chơi cùng với trẻ.
- Cho trẻ tự chọn góc chơi
- Cô bao quát,nhận xét từng góc chơi
- Cho trẻ tập trung về góc xây dựng nhận xét chung.
6. Veọ sinh – aờn trửa –aờn phuù chieàu:
-Rèn cho trẻ thói quen tự vệ sinh trước khi ăn
-Trẻ biết gọi tên các món ăn trong ngày ,biết mời cô và cac bạn trước khi ăn cơm.
-Tự giác ăn hết khẩu phần của mình.
7. Hoạt động chiều: *Ôân lại bài hát: Hoa trường em bằng hình thức thi đua giữ các tổ, nhóm, cá nhân kết hợp vận động theo nhạc,tiết tấu, nhịp, phách.
*LQVT:SSNB Sự khác nhau về số lượng 2 nhóm đồ vật
*Neõu gửụng beự ngoan
* Trả trẻ
III. Đánh Gía :
1.Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày : 1.1 Nội dung chưa dạy được ,( lí do):
Tổ chức các hoạt động đầy đủ 1.2 Những thay đổi cần thiết : Không cần thay đổi gì
2.Những trẻ có biểu hiện đặc biệt :trao đổi về một số cháu hay khóc trong khi ăn như: Bảo linh. Ngọc trâm Ý Kiến Của Tổ Chuyên Môn (BGH) Giáo Viên lập kế hoạch
Nguyễn Thị Aùnh Tuyết KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ‘’MỘT NGÀY TÍCH HỢP’’
Thời gian thực hiện :thứ 5 ngày 24 tháng 09 năn 2009
Chủ đề nhánh : CÔNG VIỆC CỦA NGƯỜI LỚN TRONG TRƯỜNG MẦM NON Hoạt động có chủ đích :
Hoạt động1:LQVT: SSNB Sự khác nhau về số lượng của 2 nhóm đồ vật I.Muùc ẹớch Yeõu Caàu :
* Cung cấp kiến thức –rèn luyện kỹ năng –giáo dục tình cảm hành vi phù hợp cho từng độ tuổi : - Trẻ biết so sánh nhận biết sự khác nhau về số lượng của 2 nhóm đồ vật
- Biết yêu quý.lễ phép với các cô, các bác trong trường
- Phát triển khả năng nhận biết ghi nhớ,rèn luyện cách diễn đạt - Giáo dục trẻ yêu thích môm học,hứng thú khi tới trường II.Các Hoạt Động Trong ngày:
1.Đón trẻ,trò chuyện đầu giờ,điểm danh,thể dục buổi sáng:
-Nhắc trẻ chào ba mẹ ,ông bà ,chào cô.
-Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định -Trao đổi với phụ huynh về trẻ.
-Trò chuyện với trẻ về trường mầm non -ẹieồm danh
-Thể dục sáng
2.Hoạt động có chủ đích 1:
2.1 Chuẩn bị mụi trường hoạt động cho :’’Hoạt Đụùng Cú Chủ Đớch’’
* Không gian tổ chức: trong lớp học
* Đồ dùng phương tiện :
- Đồ dùng của cô:đồ dùng dán quanh lớp có số luợng bằng nhau 4 trái bóng,4 cái ly
- Đồ dùng của trẻ:4 cái chén,5 cái thìa 2.2 Phương pháp cho Hoạt động có chủ đích Thực hành
2.3 Tiến trình cho Hoạt động có chủ đích:
* Mở đầu hoạt động:
Hát bài Cô giáo
* Hoạt động trọng tâm:
- Trò chuyện về một số nguời lớn làm việc trong trường MN và công việc chủ yếu của họ -Trời tối,trời sáng
- Cô gắn lên bảng 3 cái ghế và2 cái bàn,mời trẻ nhận xét về số lượng của 2 nhóm đồ vật đó( có bằng nhau khoâng)
- Cho trẻ gắn thêm để cho 2 nhóm đồ vật có số lượng bằng nhau, sau khi cho trẻ gắn xong cho trẻ nói vì sao con biết 2 nhóm đồ vật đó đã bằng nhau rôi?( vì không nhóm nào dư ra)
- Cho trẻ tìm đồ vật xung quanh lớp có số lượng bằng nhau.
- Cô tiếp tục gắn lên bảng 5 cái thìa và 4 trái bóng cho trẻ nhận xét về số lượng 2 nhóm đồ vật đó, có baèng nhau khoâng, vì sao?
Chơi trò chơi mắt nhắm mắt mở 4. Hoạt Đụùng Ngoài Trời :
* Dạo quanh sân trường trò chuyện về một số công việc của cô giáo,cô văn thư, chú kế toán,cô hiệu trưởng
- chơi tự do
5.Hoạt Động Góc:
_ Đàm thoại với trẻ về các góc chơi
_Cô hướng cho trẻ chơi vào chủ điểm,hướng dẫn trẻ chơi có thể nhập vai chơi cùng với trẻ.
_Cho trẻ tự chọn góc chơi
_Cô bao quát,nhận xét từng góc chơi
_Cho trẻ tập trung về góc xây dựng nhận xét chung.
6. Veọ sinh – aờn trửa –aờn phuù chieàu:
-Rèn cho trẻ thói quen tự vệ sinh trước khi ăn
-Trẻ biết gọi tên các món ăn trong ngày ,biết mời cô và cac bạn trước khi ăn cơm.
-Tự giác ăn hết khẩu phần của mình.
7. Hoạt động chiều:
* Ôn LQVT:SSNB Sự khác nhau về số lượng của 2 nhóm đồ vật.
* Đọc thơ: Trăng sáng
*Neõu gửụng beự ngoan
* Trả trẻ
III. Đánh Gía :
1.Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày : 1.1 Nội dung chưa dạy được ,( lí do):
Tổ chức các hoạt động đầy đủ 1.2 Những thay đổi cần thiết : Không cần thay đổi gì
2.Những trẻ có biểu hiện đặc biệt :trao đổi về một số cháu hay khóc trong khi ăn như: Bảo linh.
Ngọc trâm
Ý Kiến Của Tổ Chuyên Môn (BGH) Giáo Viên lập kế hoạch
Nguyễn Thị Aùnh Tuyết
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ‘’MỘT NGÀY TÍCH HỢP’’
Thời gian thực hiện :thứ 6 ngày 25 tháng 09 năn 2009
Chủ đề nhánh : CÔNG VIỆC CỦA NGƯỜI LỚN TRONG TRƯỜNG MẦM NON Hoạt động có chủ đích :
Hoạt động1: LQVH: Thơ Trăng Sáng I.Muùc ẹớch Yeõu Caàu :
* Cung cấp kiến thức –rèn luyện kỹ năng –giáo dục tình cảm hành vi phù hợp cho từng độ tuổi : - Trẻ biết và hiểu được nội dung của bài thơ
- Cảm nhận được nhịp và vần của bài thơ
- Trẻ thuộc bài thơ, ghi nhớ tác phẩm,đọc diễn cảm tác phẩm,biết đàm thoại cùng cô.
- Phát triển ngôn ngữ, hiểu nghĩa của từ khó và trả lời chọn câu.
- Giáo dục trẻ biết yêu cảnh đẹp của thiên nhiên II.Các Hoạt Động Trong ngày:
1.Đón trẻ,trò chuyện đầu giờ,điểm danh,thể dục buổi sáng:
-Nhắc trẻ chào ba mẹ ,ông bà ,chào cô.
-Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định -Trao đổi với phụ huynh về trẻ.
-Trò chuyện với trẻ về trường mầm non -ẹieồm danh
-Thể dục sáng
2.Hoạt động có chủ đích 1:
2.1 Chuẩn bị mụi trường hoạt động cho :’’Hoạt Đụùng Cú Chủ Đớch’’
* Không gian tổ chức: trong lớp học
* Đồ dùng phương tiện : - Tranh chữ bài thơ trăng sáng -Tranh vẽ minh hoạ nội dung bài thơ - Trò chơi
2.2 Phương pháp cho Hoạt động có chủ đích:
Dùng lời
2.3 Tiến trình cho Hoạt động có chủ đích:
* Mở đầu hoạt động:
Đọc bài thơ: Cô và Mẹ
* Hoạt động trọng tâm:
- Trò chuyện: Nói về công việc của một số người trong trường - Vào đêm trung thu các cháu thấy gì ở trên trời?( trăng) - Trăng như thế nào, có tròn không?
- Cô đọc một đoạn thơ cho trẻ nghe để trẻ tự đoán tên của bài thơ - Cô giới thiệu lại tên bài thơ, tên tác giả
- Cô đọc thơ theo tranh vẽ
- Cô đọc thơ kết hợp cử chỉ điệu bộ. Cho trẻ thực hiện
- Giảng nội dung bài thơ: Bài thơ nói về vẻ đẹp của đêm trăng sáng, sân nhà em sáng nhờ ánh trăng sáng ngời, trăng tròn như cái đĩa lơ lửng mà không rơi,vào những đêm trăng khuyết trông trăng giống như những con thuyền trôi,trăng và em bé như những người bạn vậy.
- Giảng từ khó:lơ lửng,trăng khuyết,sáng quá, sáng ngời - Cô đọc thơ qua tranh chữ
+ Trăng trong bài thơ được miêu tả như thế nào?( Trăng tròn như cái gì ?) +Trăng khuyết trông giống như cái gì?
+ Sân nhà bé sáng nhờ gì?
- Giáo dục trẻ biết yêu cảnh đẹp của thiên nhiên - Trò chơi: thi vẽ trăng
Mời 2 đội một đội ban nam và một đội bạn nữ lên thi vẽ bầu trời đêm trăng Treo tranh nhận xét,tuyên dương trẻ
- Cho trẻ đọc lại bài thơ kết thúc giờ học 3. Hoạt động chuyển tiếp:
Chơi trò chơi cá bơi 4. Hoạt Đụùng Ngoài Trời
: * Cho trẻ chơi tự do với cát nước, hột hạt, lá cây , que, phấn.
5.Hoạt Động Góc:
_ Đàm thoại với trẻ về các góc chơi
_Cô hướng cho trẻ chơi vào chủ điểm,hướng dẫn trẻ chơi có thể nhập vai chơi cùng với trẻ.
_Cho trẻ tự chọn góc chơi
_Cô bao quát,nhận xét từng góc chơi
_Cho trẻ tập trung về góc xây dựng nhận xét chung.
6. Veọ sinh – aờn trửa –aờn phuù chieàu:
-Rèn cho trẻ thói quen tự vệ sinh trước khi ăn
-Trẻ biết gọi tên các món ăn trong ngày ,biết mời cô và cac bạn trước khi ăn cơm.
-Tự giác ăn hết khẩu phần của mình.
7. Hoạt động chiều:
* Oân đọc thơ: Trăng sáng với nhiều hình thức khác nhau
*Neõu gửụng beự ngoan
* Trả trẻ
III. Đánh Gía :
1.Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày : 1.1 Nội dung chưa dạy được ,( lí do):
Tổ chức các hoạt động đầy đủ 1.2 Những thay đổi cần thiết : Không cần thay đổi gì
2.Những trẻ có biểu hiện đặc biệt :trao đổi về một số cháu ăn chậm như: khuê, thảo Ý Kiến Của Tổ Chuyên Môn (BGH) Giáo Viên lập kế hoạch
Nguyễn Thị Aùnh Tuyết
MẠNG HOẠT ĐỘNG
CHỦ ĐỀ NHÁNH: TẾT TRUNG THU CỦA BÉ