Cao su, các sản phẩm l-u hoá của cao su cũng nh- các hợp chất không no
đều có khả năng biến đổi hoá học. Phản ứng quan trọng của các chi tiết làm bằng cao su trong quá trình bảo quản và khai thác là hiện t-ợng ô xy hoá.Quá
trình ô xy hoá cao su sẽ làm thay đổi một loạt các tính chất hoá , lý và cơ học.
Chỉ có êbônit - hợp chất các bua hy đrô no hoàn toàn là vật liệu có tính trơ về hoá học do liên kết với một l-ợng l-u huỳnh lớn nhất mà nó có thể.
Tổng hợp tất cả những thay đổi xẩy ra trong quá trình ô xy hoá lâu dài
đ-ợc gọi là quá trình lão hoá.
Sự lão hoá thuộc dạng biến đổi hoá học phức tạp và bao gồm nhiều giai
đoạn. Trong những giai đoạn đó tính đàn hồi và tính chống mòn giảm đi rất nhiều, còn độ bền cũng giảm song ở mức độ ít hơn. Nói cách khác theo thời
gian khả năng làm việc của các chi tiết làm bằng cao su giảm đi,và suy ra độ tin cậy làm việc của xe cũng giảm đi.Trong quá trình lão hoá sự giảm tính đàn hồi là hiện t-ợng bất lợi hơn cả.Hậu quả của nó giống nh- hậu quả trong tr-ờnghợp nhiệt độ thấp gây nên.Song tr-ờng hợp thứ nhất còn có thể khắc phục bằng cách sấy nóng. tr-ờng hợp thứ hai ch-a có cách nào để khắc phục.
Kết quả của quá trình lão hoá là tính dòn trong cao su tăng lên, đầu tiên trên các lớp bề mặt xuất hiện những vết nứt. theo thời gian các vết nứt đó sâu dần và cuối cùnglàm cho chi tiết bị phá huỷ.
Để khắc phục hiện t-ợng lão hoá ng-ời ta dùng nhiều ph-ơng pháp. Hiệu quả hơn cả là dùng các chất phụ gia chống lão hoá. Những chất này, với một l-ợng 1 - 2 so với l-ợng cao su , khi trộn vào sẽ làm chậm quá trình ô xy hoá tới hàng trăm hàng nghin lần.Để thực hiện mục tiêu trên, đối với một số chi tiết cao su quý hiếm sau khi đ-ợc chế tạo ng-ời ta phủ lên bề mặt một lớp màng mỏngmà không khí khó có thể xâm nhập qua.Ví dụ khi bảo quản, trên bề mặt lốp xe ô tô ng-ời ta có phủ một lớp màng mỏng loại này ở dạng sáp.
Lớp màng này có khả năng làm quá trình ô xy hoá yếu đi .
Nh-ng chỉ đơn thuần bằng các giải pháp công nghệ thì vẫn ch-a đủ, do vậybắt buộc ng-ời ta phải áp dụng một loạt các biện pháp trong quá trình khai thác sử dụng.Một số biện pháp đã nêu ở phần trên khi đánh giá ảnh h-ởng của nhiệt tới sự thay đổi tính chất của cao su, nhất là tính biến dạng
đàn hồi của cao su.Khi nhiệt độ tăng quá trình lão hoá cũng tăng,nh- tất cả
các phản ứng hoá học khác, cứ mỗi lần tăng 100C thì tốc độ lão hoá tăng lên gấp hai lần. Đặc biệt những chỗ cao su chịu ứng xuất càng lớn thì tốc độ của quá trình lão hoá càng mạnh. Do vậy cần chú ý thực hiện những quy định khi bảo quản các chi tiết cao su.Đối với các chi tiết đang bảo quản, không đ-ợc để ở nơi có nhiệt độ cao hơn 300C và để chúng ở trạng thái không bị biến dạng.
Một trong những biện pháp khai thác quan trọng là không đ-ợc để tia nắng mặt trời chiếu vào các chi tiết cao su.Tia nắng mặt trời làm cho cao su bị lão hoá.Hiện t-ợng này gọi là hiện t-ợng lão hoá do ánh nắng.Quá trình ô xy hoá
trong tr-ờng hợp này chỉ xẩy ra ở những chỗ cao su bị ánh nắng chiếu vào, tác
động mạnh hơn cả là các thành phần tia cực tím và tia hồng ngoại.Để chống lại quá trình ô xy hoá trên, cần để xe và các chi tiết cao su trong khu nhà xe có mái che hoặc nếu không thì phải có vải bạt che.
Trên cơ sở phân tích quá trình lão hoá cao su, ta rút ra một điều rất quan trọng là cần phải chú ý tới định kỳ thay thếcác chi tiết cao su, trong đó tính tới cả săm, lốp đang lắp trên xe niêm cất dài hạn.
3.3. ảnh h-ởng của các chất lỏng tới sự thay đổi tính chất của cao su
Khi sử dụng và bảo quản các chi tiết cao su th-ờng hay bị tiếp xúc với n-ớc và dầu mỡ. Đối với cao su , n-ớc không có ảnh h-ởng rõ nét. Song n-ớc là chất nguy hiểm cho các chi tiết cao su có thêm vật liệu tăng độ cứng, kim loại và vật liệu vải. Tiếp xúc với n-ớc các vật liệu này sẽ bị han rỉ ,mục nát. Do vậy các chi tiết cao su mà đ-ợc tăng c-ờng thêm những vật liệu kể trên cần phải giữ khô khi bảo quản cũng nh- sau khi sử dụng xong.Cao su thuộc các loại HK, CKB, CKC có tính không ổn định về cơ ,lý và hoá học khi tiếp xúc trực tiếp với dầu mỡ. Nh- đã nêu ở ch-ơng 11, các loại cao su kể trên và cao su có chứa l-u huỳnh rất dễ hoà tan trong xăng. Cao su đã đ-ợc l-u hoá tuy không có khả năng hoà tan trong xăng dầu, song lại bị tr-ơng nở trong xăng, đi-êzel, dầu và một số các chất lỏng hữu cơ khác . Kêt quả là độ bền, tính đàn hồi và
độ cứng của chúng bị giảm mạnh.Bởi vậy trong mọi tr-ờng hợp không đ-ợc để cho cao su tiếp xúc với xăng dầu,mỡ, khi có xăng dầu rớt trên các chi tiết cao su thì cần nhanh chóng lau sạch.
Các vòng chắn dầu mỡ ở bánh chịu nặng và bánh xe ô- tô, các ống dẫn, bơm xăng dầu cũng nh- một số chi tiêt khác đ-ợc chế tạo từ loại cao su đặc biệt có khả năng chịu xăng dầu. Song không hẳn các chi tiết đó hoàn toàn chịu
đ-ợc xăng dầu. Khi tiếp xúc với các phân tử các bua hyđrô ,đăc biệt là dẫy các bua hyđrô thơm, chúng vẫn có khả năng bị tr-ơng nở tuy ở mức độ thấp , và làm cho các chỉ tiêu kỹ thuật xấu đi. Từ những phân tích trên, trong trừơng hợp không cần thiết l-u ý không nên để cho các chi tiết cao su tiếp xúc với xăng dầu, thậm trí cả các chi tiết làm từ loại cao su chịu dầu xăng . Cụ thể , sau khi dùng ống cao su bơm xăng dầu xong cần làm sạch không để xăng dầu tồn
đọng trong ống.
Cuối cùng ,cần thiêt phải chỉ ra những chất lỏng đ-ợc dùng trong quá trình khai thác ô-tô tăng thiết giáp mà không gây nên sự thay đổi tính chất của cao su. Nhóm này bao gồm các chất lỏng sau: nhóm r-ợu êtyl, nhóm r-ợu butyl, etylen glicôn và gli xê rin , dầu thực vật, các dung dịch axít loãng ( ví dụ dung dịch điện phân trong ác quy ) , dung dịch kiềm ...