Kiểm tra máy khởi động

Một phần của tài liệu Tài liệu thực tập sửa chữa điện ô tô (Trang 38 - 42)

Chú ý:

Trong khi kiểm tra người vận hành phải đeo thiết bị chống ồn a. Kiểm tra có tải

Phải kiểm tra các điều kiện sau trước khi thực hiện trên thiết bị kiểm tra:

Độ đảo của bánh răng máy khởi động

Độ dơ của bạc ổ đỡ máy khởi động

Các đầu nối của cuộn dây máy khởi động vào cổ góp

Dây của Stator có đứt không Trình tự tiến hành:

Đậy nắp chắn bên trên của bánh răng máy khởi động

Bật công tắc chính số (36)  đèn hiệu số (36) sáng

Chọn trước nút 6, 12 hay 24 (29) tương ứng với máy khởi động (6V, 12V hay 24V)  đèn LED sáng

Điều chỉnh phạm vi đo cường độ dòng điện bằng nút 300/1800 (29)  đèn LED sáng.

+ Điều chỉnh Ampe kế (45) ở phạm vi đo 300A  đèn LED tắt + Điều chỉnh Ampe kế (45) ở phạm vi 1800A

Trang 43

Điều chỉnh phạm vi số vòng quay kiểm tra bằng nút 6000/12000 (30)  đèn LED sáng

+ Điều chỉnh thiết bị hiển thị số vòng quay (44) về phạm vi số vòng quay kiểm tra 6000V/p  đèn LED tắt

+ Điều chỉnh phạm vi số vòng quay kiêmtra (44) về 12000V/p

Nối Ắc quy vào nút AKKU MINUS (29)  đèn LED sáng và đèn hiệu (28) sáng

Bấm nút START (29)  đèn LED sáng. Đồng thời bấm nút kiểm tra máy khởi động Starterprufung (51)  máy khởi động chạy (Thao tác này được thực hiện bằng hai tay. Mục đích, để cho máy khởi động chạy đạt tốc độ. Trong đó:

START: Nút khởi động máy khởi động

STARTERPRUFUNG: Nút kiểm tra máy khởi động)

Đạp bàn đạp phanh số (13)

Các số liệu đặc tính của máy khởi động sẽ được hiển thị trên bảng đồng hồ

Đọc điện áp trên đồng hồ (43), số vòng quay trên đồng hồ (44) và cường độ dòng điện trên đồng hồ (45)

 Sau khi kiểm tra song bấm nút AKKU MINUS (29)  đèn LED và đèn kiểm tra (28) tắt

Chú ý:

Phải thực hiện thao tác này, nếu không Ắc quy sẽ phóng hết điện b. Kiểm tra chạy không tải

Kiểm tra chạy không tải được thực hiện theo nguyên tắc không có sự ăn khớp của bánh răng khởi động và bánh răng tải (Không mang tải). Trong thiết bị này ta có thể kiểm tra máy khởi động ở chế độ chạy không tải mà không cần tháo bánh răng máy khởi động ra. Bằng cách, cho máy khởi động chạy chậm dần đến khi dừng hẳn mà không đạp phanh. Ma sát ở đây rất nhỏ nên vẫn kiểm tra dược các giá trị của máy khởi động.

Trình tự tiến hành: Như phần kiểm tra có tải chú ý không được đạp bàn đạp phanh c. Kiểm tra ngắn mạch

Khi kiểm tra ngắn mạch cho máy khởi động bằng cách cho máy khởi động chạy đạt tốc độ rồi đạp bàn đạp phanh cho máy khởi động dừng hẳn trong khoảng thời gian 1-2s.

Đọc chỉ số dòng điện và điện áp trên bảng đồng hồ Trình tự tiến hành: Thực hiện như phần kiểm tra có tải Chú ý:

Trang 44

Mỗi lần đạp phanh chỉ được giữ chân phanh trong vòng 1-2s đến khi máy dừng hẳn 2.2.3. Kiểm tra, sửa chữa hệ thống đánh lửa

2.2.3.1. Đấu dây Chuẩn bị:

 Sa bàn đấu dây hệ thống đánh lửa thường, bán dẫn và điện tử

 Ắc quy

 Dây nối

 Tuốc nơ vít

 Kìm

 Căn lá a. Đánh lửa thường

Trang 45

Hình 2.27. Sơ đồ

đấu dây hệ thống đánh lửa thường

Hình 2.28. Sơ đồ

đấu dây hệ thống đánh lửa thường

Hình 2.29. Sơ đồ đấu

dây hệ thống đánh lửa bán dẫn không tiếp điểm

Hình 2.30. Sơ đồ đấu

dây hệ thống đánh lửa điện tử động cơ 2RZ-E b. Đánh lửa bán dẫn không tiếp điểm (Loại đánh lửa tích hợp IIA)

c. Đánh lửa điện tử

Trang 46

c. Chú ý:

 Trước khi đấu dây phải kiểm tra khe hở tiếp điểm, khe hở chấu Bugi, đầu chia điện, chổi than, dây cao áp, tụ điện, bô bin, Ắc quy...

 Sử dụng đúng loại Bugi

 Nối Ắc quy sau cùng khi chắc chắn các bước trước là đúng

 Khi đã đấu Ắc quy vào mạch thì không được bật khóa điện lâu ở nấc IG

 Nếu đấu trên xe thì phải xác định đúng thứ tự nổ của động cơ

2.2.3.2. Tháo lắp, kiểm tra, sửa chữa và điều chỉnh hệ thống đánh lửa bán dẫn và điện tử

Một phần của tài liệu Tài liệu thực tập sửa chữa điện ô tô (Trang 38 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w