Quy trình khắc phục hư hỏng

Một phần của tài liệu Tài liệu thực tập sửa chữa điện ô tô (Trang 56 - 59)

Nguyên nhân dẫn tới hư hỏng của hệ thống đánh lửa gồm hai nguyên nhân chính:

 Tia lửa điện

 Thời điểm đánh lửa

Và nó được thể hiện ở bảng sau:

TT Hiện tượng Nguyên nhân Cách khắc phục

1

Động cơ khó khởi động hoặc không khởi động dược

- Thời điểm đánh lửa sai - Cuộn đánh lửa cao áp hỏng

- Hộp đánh lửa hỏng - Con quay chia điện hỏng

- Dây cao áp hỏng - Bugi hỏng

- Dây dẫn bộ đánh lửa bị đứt tuột

- Đặt lại thòi điểm đánh lửa

- Kiểm tra cuộn đánh lửa

- Kiểm tra bộ chia điện - Kiểm tra dây cao áp - Kiểm tra Bugi - Kiểm tra dây dẫn

2 Vòng quay không tải kém dễ chết máy

- Bugi hỏng

- Dây dẫn bộ đánh lửa bị đứt, tuột

- Thời điểm đánh lửa sai - Cuộn đánh lửa cao áp hỏng

- Bộ chia điện hỏng - Dây cao áp có sự cố

- Kiểm tra Bugi - Kiểm tra dây điện - Đặt lại thời điểm đánh lửa

- Kiểm tra cuộn đánh lửa cao áp

- Kiểm tra bộ chia điện - Kiểm tra dây cao áp 3 Động cơ dễ chết máy,

tăng tốc kém

- Bugi hỏng

- Dây dẫn bộ đánh lửa bị đứt, tuột

- Thời điểm đánh lửa sai

- Kiểm tra Bugi - Kiểm tra dây dẫn - Đặt lại thời điểm đánh lửa

4 Động cơ vẫn nổ sau khi

tắt khóa điện - Thời điểm đánh lửa sai - Đặt lại thời điểm đánh lửa

5 Nổ sót trong ống xả

thường xuyên - Thời điểm đánh lửa sai - Đặt lại thời điểm đánh lửa

6 Nổ ngược trong chế hòa - Thời điểm đánh lửa sai - Đặt lại thời điểm đánh Trang 61

khí lửa 7 Lượng tiêu hao nhiên

liệu cao

- Bugi hỏng

- Thời điểm đánh lửa sai

- Kiểm tra Bugi

- Đặt lại thời điẻm đánh lửa

8 Động cơ bị nóng quá

mức - Thời điểm đánh lửa sai - Đặt lại thời điểm đánh lửa

Tuy nhiên khi đi xét tới nguyên nhân dẫn tới hư hỏng như bảng trên còn có thể do cơ cấu phân phối khí, hệ thống nhiên liệu, bôi trơn, làm mát...do vậy khi tiến hành kiểm tra người thợ cần phải thận trọng khi đi tới kết luận để công việc sửa chữa được thực hiện một cách nhanh nhất. Và để giúp cho người học có được cái nhìn tổng quát khi kiểm tra hệ thống đánh lửa thì háy nghiên cứu lưu đồ chẩn đoán sau:

a. Kiểm tra tia lửa điện

- Tháo dây cao áp ra khỏi các Bugi - Tháo Bugi ra

- Lắp Bugi vào các đầu dây cao áp - Tiếp mát cho Bugi

- Kiểm tra tia lửa điện khi quay trục khuỷu động cơ

Chú ý: Với loại đánh lửa điện tử để tránh làm sặc xăng cụm hút do hoạt động của các vòi phun, khi kiểm tra chỉ nên quay trục khuỷu mỗi lần không quá 1-2s. Nếu không có tia lửa điện thì tiên hành kiểm tra như sau:

Trang 62 Kiểm tra tia lửa điện

Kiểm tra điện trở dây cao áp

Kiểm tra nguồn điện vào cuộn đánh lửa cao áp

Kiểm tra điện trở cuộn đánh lửa cao áp

Kiểm tra điện trở cuộn phát tín hiệu vòng quay

Kiểm tra khe hở Rô to phát tín hiệu bộ chia điện

Thử dùng hộp đánh lửa khác

Thay dây cao áp

Kiểm tra dây dẫn giữa bộ đánh lửa và cuộn

đánh lửa cao áp

Thay cuộn đánh lửa cao áp

- Thay cuộn phát tín hiệu (Đánh lửa bán dẫn)

- Thay thân bộ chia điện (Đánh lửa điện tử)

- Thay cuộn phát tín hiệu (Đánh lửa bán dẫn)

- Thay thân bộ chia điện (Đánh lửa điện tử) Không tốt

Tốt

Tốt

Tốt

Tốt

Tốt

Không tốt

Không tốt

Không tốt

Không tốt

Không tốt

Kiểm tra nguồn điện vào cuộn đánh lửa cao áp:

- Bật khóa điện về nấc IG (Vị trí đánh lửa)

- Kiểm tra điện áp Ắc quy ở cực dương (+) cuộn đánh lửa cao áp

Kiểm tra điện trở cuộn đánh lửa cao áp:

- Đánh lửa bán dẫn:

+ Cuộn sơ cấp: 1,2-1,6  + Cuộn thứ cấp: 10,2-13,8 K - Đánh lửa điện tử:

+ Cuộn sơ cấp: 0,4-0,5 K

+ Cuộn thứ cấp: 10-14K

Kiểm tra điện trở cuộn phát tín hiệu vòng quay:

+ Đánh lửa bán dẫn: 140-180 + Đánh lửa điện tử: 280-360 b. Kiểm tra thời điểm đánh lửa

Ta tiến hành kiểm tra theo lưu đồ sau:

Trang 63 Kiểm tra thời điểm đặt

lửa ban đầu

Kiểm tra Bugi

Kiểm tra dây cao áp

Kiểm tra bộ điều chỉnh đánh lửa sớm (Chân

không, ly tâm)

Thử bộ đánh lửa khác

Điều chỉnh

Điều chỉnh, thay thế

Thay thế

Sửa chữa, thay mới Tốt

Tốt

Tốt

Tốt

Sai

Không tốt

Không tốt

Không tốt

Kiểm tra hệ thống khác Tốt

Nếu dặt lửa sai (Đánh lửa quá sớm hoặc quá muộn) sẽ ảnh hưởng xấu tới hoạt động của động cơ: Gây tiếng gõ, công suất động cơ giảm, tốn nhiên liệu, quá nhiệt cho động cơ...Kiểm tra bằng dụng cụ chuyên dùng:

Cách thực hiện:

- Kẹp đầu dây cảm ứng vào dây cao áp Bugi số 1

- Ấn nút bộ kích phát để làm cho ánh sáng chớp mỗi khi Bugi số 1 đánh lửa

- Quan sát số chỉ trên đồng hồ và so sánh với giá trị quy định

của nhà sản xuất Hình 2.33. Kiểm tra thời

điểm đánh lửa bằng đèn Timing light

Hoạt động của bộ điều chỉnh đánh lửa sớm bị lỗi, Bugi sễ không phát ra tia lửa đúng thời điểm, làm cho: Công suất động cơ giảm, tăng tốc kém...

Khe hở Bugi không đúng sẽ làm sai thời điểm đánh lửa hoặc không có tia lửa điện

Điện trở dây cao áp quá cao vì một lý do nào đó cũng sẽ làm sai thời điểm đánh lửa

Một phần của tài liệu Tài liệu thực tập sửa chữa điện ô tô (Trang 56 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w