Mục đích thực nghiệm

Một phần của tài liệu Xây dựng phương pháp rèn luyện kỹ năng cho học sinh lớp 11 trên cơ sở các bài tập tin học (Trang 63 - 87)

CHƯƠNG II: TỔ CHỨC DẠY HỌC CÁC BÀI THỰC HÀNH CHO HỌC

CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

3.1. Mục đích thực nghiệm

Mục đích của thực nghiệm là: Nh m kiểm tra tính đúng đ n của giả thuyết khoa học. Đánh giá tính khả thi của đề tài trong việc rèn luyện kỹ năng thực hành cho học sinh theo quy trình đã đề ra.

3.2. Đối tƣợng thực nghiệm

Thực nghiệm sư phạm được tiến hành trên đối tượng là học sinh lớp 11 của trường THPT Phạm Phú Thứ - An Ngãi Đông - Hòa Sơn - Hòa Vang - Đà Nẵng.

3.3. Nội dung thực nghiệm

Xác định hiệu quả của quy trình rèn luyện kỹ năng đã xây dựng.

Sử dụng các bài tập thực hành để rèn luyện kỹ năng thực hành cho học sinh lớp 11.

Tiến hành soạn giáo án và giảng dạy bài tập và thực hành 5.

Bài tập và thực hành 3 và 4, giáo viên đã tổ chức cho học sinh thực hành. Vì vậy tôi đã tiến hành dạy tiết là bài tập và thực hành 5.

3.4. Điều tra thực tế

Trong thời gian đi kiến tập (2 tuần) và thực tập (6 tuần) tại trường THPT Phạm Phú Thứ tôi đã tìm hiểu và tiến hành điều tra khảo sát các em học sinh lớp 11 nh m lấy ý kiến, đánh giá, nhận xét của các em về thực trạng dạy và học thực hành Tin học ở trường. Qua đó thu hoạch được các ý kiến, đánh giá và nhận xét khác nhau của học sinh; qua đó tìm được các giải pháp nh m nâng cao chất lượng dạy học môn Tin nói chung và nâng cao kỹ năng thực hành cho học sinh nói riêng.

3.4.1. Phiếu khảo sát học sinh à c c bạ !

Tôi tên là Nguyễn Anh Quốc, hiện đang là sinh viên năm 4 lớp 9SPT, khoa Tin học, trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng. Hiện tôi đang thực hiện nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp với tên đề tài: Xây dựng phương pháp rèn luyện

Nguyễn Anh Quốc - [Xây dựng phương pháp rèn luyện kỹ năng cho học sinh lớp 11 trên cơ sở các bài tập Tin học]

kỹ năng cho học sinh lớp 11 trên cơ sở các bài tập Tin học . Để tìm hiểu tình hình thực trạng kỹ năng thực hành của học sinh hiện nay đối với môn Tin học trong trường THPT cho khóa luận tốt nghiêp, tôi tiến hành khảo sát lấy ý kiến của các bạn học sinh lớp 11 trường THPT Phạm Phú Thứ. Các bạn hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất (đối với bản thân của mình) đối với từng câu hỏi tr c nghiệm

NỘI DUNG KHẢO SÁT

Câu 1: T e bạ c c bài tậ t c à có ắ iề với c c t u ết đã đ ợc c t SGK ô ?

A. Có.

B. Không.

Câu 2: T e bạ c c bài tậ i a t c t ì SGK Ti c ớ 11 t ế à ?

A. Dễ.

B. Bình thường.

C. Khó.

Câu 3: Bạ t íc c c c tiết bài tậ t c à t ê ò m a à c ở ò c bì t ờ ?

A. Trên phòng máy.

B. phòng học bình thường C. T y theo bài học.

Câu 4: K i c c c tiết t c à t ê m tí , i viê t ờ ớ dẫ c c c bạ ba iêu c c iải qu ết 1 bài t ?

A. 1 cách.

B. 2 cách.

C. T y vào từng bài tập mà số cách có thể ít hoặc nhiều.

Nguyễn Anh Quốc - [Xây dựng phương pháp rèn luyện kỹ năng cho học sinh lớp 11 trên cơ sở các bài tập Tin học]

Câu 5: Bạ t ấ mì c đ ợc ữ ì sau mỗi tiết t c à tại ò máy?

A. Rèn luyện được kỹ năng thực hành trên máy.

B. Biết được nhiều cách giải quyết 1 bài toán.

C. Học hỏi được kinh nghiệm từ các bạn trong lớp.

Câu 6: Bạ t íc c t c à t ê m t e c c à sau đ ? A. Giáo viên viết sẵn chương trình rồi làm lại trên máy.

B. Giáo viên ch nêu thuật toán, học sinh tự viết chương trình.

C. Giáo viên hướng dẫn tìm hiểu bài toán, học sinh tự xây dựng thuật toán và chương trình.

Câu 7: Bạ t íc bài tậ ở dạ ý t u ết a bài tậ ở dạ t c à ? A. Lý thuyết.

B. Thực hành.

C. Cả 2.

Câu 8: Theo bạ vi c t c à c c bài tậ tại ò m tính là A. Rất tốt.

B. Tốt.

C. Bình thường.

Câu 9: H t ố m tí tại t ờ có đ ứ đ ợc u cầu t c à i a của c c bạ không?

A. Có.

B. Không.

i c t à cảm iế của c c bạ !

Nguyễn Anh Quốc - [Xây dựng phương pháp rèn luyện kỹ năng cho học sinh lớp 11 trên cơ sở các bài tập Tin học]

3.4.2. Thống kê

Tổng số phiếu phát ra: 84 phiếu (Lớp 11 2: 42 phiếu, lớp 11 4: 42 phiếu).

Tổng số phiếu thu lại: 8 phiếu.

KẾT QUẢ ĐIỀU TRA

Câu 1: T e bạ c c bài tậ t c à có ắ iề với các lý thuyết đã đ ợc c t SGK ô ?

Số Lƣợng

Phần Trăm

A. Có 68 85%

B. Không 12 15%

Câu 2: T e bạ c c bài tậ i a t c trình SGK Ti c ớ 11 t ế à ?

Số Lƣợng

Phần Trăm

A. Dễ 05 6.25%

B. Bình thường 30 37.5%

C. Khó 45 56.25%

Câu 3: Bạ t íc c c c tiết bài tậ t c à t ê ò m a à c ở ò c bì t ờ ?

Số Lƣợng

Phần Trăm

A. Trên phòng máy 69 86.25%

B. phòng học bình thường 03 3.75%

C. T y theo bài học 08 10.00%

Câu 4: K i c c c tiết t c à t ê máy tính, giáo viê t ờ ớ dẫ c c c bạ ba iêu c c iải qu ết 1 bài t ?

Số Lƣợng

Phần Trăm

A. 1 cách 11 13.75%

B. 2 cách 04 5%

C. T y vào từng bài tập mà số cách có thể ít hoặc nhiều 65 81.25%

Nguyễn Anh Quốc - [Xây dựng phương pháp rèn luyện kỹ năng cho học sinh lớp 11 trên cơ sở các bài tập Tin học]

Câu 5: Bạ t ấ mì c đ ợc ữ ì sau mỗi tiết t c à tại ò m ?

Số Lƣợng

Phần Trăm A. Rèn luyện được kỹ năng thực hành trên máy. 72 90%

B. Biết được nhiều cách giải quyết 1 bài toán. 05 6.25%

C. Học hỏi được kinh nghiệm từ các bạn trong lớp 03 3.75%

Câu 6: Bạ t íc c t c ành trên máy theo cách nào sau đ ?

Số Lƣợng

Phần Trăm A. Giáo viên viết sẵn chương trình rồi làm lại trên máy. 05 6.25%

B. Giáo viên ch nêu thuật toán, học sinh tự viết chương trình.

10 12.5%

C. Giáo viên hướng dẫn tìm hiểu bài toán, học sinh tự xây dựng thuật toán và chương trình.

65 81.25%

Câu 7: Bạ t íc bài tậ ở dạ ý t u ết a bài tậ ở dạ t c à ?

Số Lƣợng

Phần Trăm

A. Lý thuyết. 09 11.25%

B. Thực hành. 63 78.75%

C. Cả 2. 08 10%

Câu 8: Theo bạ vi c t c à c c bài tậ tại phòng máy tính là

Số Lƣợng

Phần Trăm

A. Rất tốt. 62 77.5%

B. Tốt. 13 16.25%

C. Bình thường. 05 6.25%

Nguyễn Anh Quốc - [Xây dựng phương pháp rèn luyện kỹ năng cho học sinh lớp 11 trên cơ sở các bài tập Tin học]

Câu 9: H t ố m tí tại t ờ có đ ứ đ ợc u cầu t c à i a của c c bạ không?

Số Lƣợng

Phần Trăm

A. Có . 70 87.5%

B. Không. 10 12.5%

3.4.3. Nhận xét về kết quả điều tra

Qua số liệu điều tra khảo sát ở phía trên, chúng ta có thể rút ra những nhận xét như sau:

 Đa số các em (85%) đều nhận thấy các bài tập thực hành trong SGK g n liền với các kiến thức lý thuyết mà các em đã được học ở trên lớp. Ch có một số ít các em không cảm thấy được điều đó. Qua trò chuyện thì tôi được biết r ng: lý do là vì các em chưa hiểu được, n m vững được các kiến thức lý thuyết ở trên lớp.

Nhưng vì ngại nên các em không dám hỏi giáo viên, chính vì vậy mà các em cảm thấy các bài tập này khó và không g n liền với lý thuyết đã được học. Mặc d vậy nhưng mà phần lớn các em (56.25%) đều nói đa số các bài tập trong SGK đều khó và quá khả năng của mình. Nếu như không có sự hướng dẫn của giáo viên thì các em s không giải được các bài tập này.

 Các em đều mong muốn các tiết bài tập và thực hành s được học ở phòng máy. Vì qua đó các em mới có thể tự mình rèn luyện được kỹ năng thực hành của mình. Và các em cũng mong giáo viên t y vào từng bài tập mà có thể hướng dẫn, cung cấp cho các em nhiều cách giải khác nhau, chứ không đơn thuần là m i bài tập ch có một cách giải duy nhất.

 Phần lớn các em đều nhận thấy được lợi ích từ việc học các tiết bài tập và thực hành ở phòng máy. Vì qua đó các em không ch rèn luyện được kỹ năng thực hành của bản than mình mà còn biết được nhiều cách giải cho một bài toán, học hỏi được kinh nghiệm lập trình của các bạn. Chính vì vậy mà các em đều nhận xét việc học thực hành ở trên máy là rất tốt.

 Đa số học sinh đều mong muốn r ng đối với các bài tập thực hành thì giáo viên s là người hướng dẫn, định hướng thuật toán; còn học sinh s là người tự

Nguyễn Anh Quốc - [Xây dựng phương pháp rèn luyện kỹ năng cho học sinh lớp 11 trên cơ sở các bài tập Tin học]

xây dựng thuật toán và tự viết chương trình. Giáo viên ch định hướng, nhận xét và sửa chữa những sai sót mà học sinh hay m c phải. Và các em cũng thích các bài tập ở dạng thực hành hơn là lý thuyết. Vì đối với các em thì lý thuyết quá khô khan và có sẵn hết trong SGK rồi.

 Đa số các em đều nhận xét là phòng máy thực hành của nhà trường chưa đáp ứng được nhu cầu thực hành của học sinh. Mặc d số lượng máy đủ cho một lớp thực hành nhưng mà trong đó có rất nhiều máy bị hư hỏng (theo điều tra của tôi lúc dạy thực hành: hư main, ram, bàn phím bị l i…), bị thiếu một số thiết bị (chuột, bàn phím,…). Chính vì vậy mà m i lần thực hành thì lớp hay mất trật tự vì các em có máy bị hư phải chạy sang làm chung với các bạn khác. Các em cũng hy vọng nhà trường s nâng cấp lại phòng máy tốt hơn.

3.4.4. Những khó khăn của giáo viên và học sinh khi dạy và học các bài tập và thực hành

Điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường:

 Mặc d nhà trường có trang bị phòng máy cho học sinh thực hành nhưng chưa đáp ứng được nhu cầu của việc dạy và học hiện nay. Mặc d số lượng máy nhiều nhưng mà m i lần thực hành là không đủ máy để tổ chức cho 1 học sinh 1 máy mà phải là 2 học sinh 1 máy. Bởi vì có nhiều máy bị hư, thiếu thiết bị nhưng mà chưa kịp sửa chữa và thay thế, phòng nhỏ, và phần lớn các máy là cũ.

Tài liệu học tập của học sinh:

 Vì môn Tin học là một môn học mới được đưa vào dạy trong trường THPT trên cả nước, chính vì vậy mà thư viện ở trường chưa đáp ứng được tài liệu tham khảo, các sách bài tập Tin học cho học sinh.

 Phần lớn các em ch làm các bài tập trong SGK và một số ít các em có hứng thú với môn Tin học thì mới làm thêm các bài tập ở trong sách bài tập.

Một số khó khăn khác:

 Một số học sinh còn chưa ý thức được tầm quan trọng của việc thực hành ở phòng máy. Các em lên phòng máy không lo làm bài tập mà lo chơi game.

 Thời lượng của 1 tiết thực hành là ít (45 phút), trong khi nội dung của 1

Nguyễn Anh Quốc - [Xây dựng phương pháp rèn luyện kỹ năng cho học sinh lớp 11 trên cơ sở các bài tập Tin học]

tiết bài tập và thực hành là quá nhiều. Giáo viên khó có thể tổ chức và hướng dẫn học sinh thực hành hết các bài tập trong SGK.

3.5. Giáo án đã soạn 3.5.1. Giáo án 1 Tiết 37

Bài tập và thực hành 5 (Tiết 1)

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

- Củng cố cho học sinh những hiểu biết về xâu.

- Cung cấp cho học sinh một số thuật toán cơ bản và đơn giản thường gặp.

- Góp phần hình thành và rèn luyện tư duy lập trình, tác phong của người lập trình.

2. Kỹ năng:

- Khai báo kiểu xâu.

- Nhập dữ liệu cho xâu, đưa ra màn hình giá trị của xâu.

- Duyệt qua tất cả các kí tự của xâu để thực hiện xử lí tương ứng với từng kí tự đó.

- Sử dụng được các hàm và thủ tục chu n đã trình bày ở sách giáo khoa.

- Tạo xâu mới từ một xâu ban đầu.

- Tìm kiếm và thay thế sự xuất hiện một từ b ng một từ khác trong xâu.

3. Thái độ:

- Nghiêm túc, tích cực trong quá trình học tập.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Sách giáo khoa, giáo án, sách giáo viên, sách chu n kiến thức môn Tin học THPT, máy chiếu (projector).

2. Học sinh:

- Sách giáo khoa, vở ghi chép.

III. Phương pháp:

Nguyễn Anh Quốc - [Xây dựng phương pháp rèn luyện kỹ năng cho học sinh lớp 11 trên cơ sở các bài tập Tin học]

- Gợi mở, vấn đáp.

- Trực quan.

IV. Hoạt động dạy học:

1. Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số.

2. Kiểm tra bài cũ:

- Định ngh a xâu là gì, cách khai báo và cho ví dụ.

- Cho xâu s:= '123456789', sau khi thực hiện thủ tục delete(s,3,4) thì kết quả là gì?

Đ

- Định nghĩa: Xâu là dãy các kí tự trong bộ mã ASCII, m i kí tự được gọi là một phần tử của xâu. Số lượng kí tự trong một xâu được gọi là độ dài của xâu. Xâu có độ dài b ng gọi là xâu r ng.

Cách khai báo: var <tên biến> : string[độ dài lớn nhất của xâu];

Ví dụ: var ht:string[30];

- Kết quả là: s='12789' 3. Nội dung bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung trọng tâm

Vào bài mới:

- các tiết trước chúng ta đã tìm hiểu xâu là gì, cách khai báo và tham chiếu đến các phần tử của xâu như thế nào và có các thao tác nào để xử lý xâu.

Để củng cố lại các kiến thức đã học về xâu thì hôm nay chúng ta đi tìm hiểu về Bài tập và thực hành 5.

Tìm hiểu các bài tập:

Bài 1: Viết chương trình:

+Nhập 1 xâu bất kì.

+Xuất ra màn hình số lượng kí tự 'h' có trong xâu.

Vd: 'tin hoc' có 1 kí tự 'h'.

'Pham Phu Thu' có 3 kí tự 'h'.

'Ha Noi' có kí tự 'h'.

- L ng nghe.

- Quan sát đề bài.

- Quan sát ví dụ.

BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 5

Bài 1:Viết chương trình:

+Nhập 1 xâu bất kì.

+Xuất ra màn hình số lượng kí tự 'h' có trong xâu.

* t ì Program bai1;

Var s:string[50];

i,d,x:byte;

Nguyễn Anh Quốc - [Xây dựng phương pháp rèn luyện kỹ năng cho học sinh lớp 11 trên cơ sở các bài tập Tin học]

- Hãy cho biết Input và Output của bài toán.

- Giáo viên nhận xét và bổ sung.

- Gợi ý thuật toán: (vừa nói vừa minh họa trên bảng cho học sinh quan sát)

+Xác định độ dài xâu s.

+Cho biến i chạy từ 1 đến x (x:

độ dài cảu xâu).

+Lúc đầu gán biến đếm số lượng của kí tự 'h' b ng : d:=0.

+D ng câu lệnh if…then để kiểm tra sự xuất hiện của các kí tự 'h' ở trong xâu. Nếu có xuất hiện kí tự 'h' ở trong xâu thì cộng dồn vào biến đếm d.

- Yêu cầu học sinh lên bảng viết từng đoạn chương trình:

+Khai báo biến.

+Nhập xâu.

+Kiểm tra và đếm số kí tự 'h' có trong xâu.

- Giáo viên nhận xét và hoàn ch nh chương trình.

Bài 2: Viết chương trình:

+Nhập vào 1 xâu.

+In ra màn hình xâu đó b ng

- Trả lời câu hỏi của giáo viên:

+Input: nhập vào 1 xâu.

+Output: thông báo số lượng kí tự 'h' có trong xâu.

- L ng nghe nhận xét của giáo viên.

- L ng nghe và quan sát phần gợi ý của giáo viên.

- Lên bảng viết chương trình:

Program bai1;

Var s:string[50];

i,d,x:byte;

Begin

Write('Nhap vao xau:');

Readln(s);

x:=length(s);

d:=0;

For i:=1 to x do If s[i]= 'h' then d:=d+1;

Writeln('So tu ki tu h có trong xau la: ', d);

Readln;

End.

- Chép chương trình vào vở.

- Quan sát đề bài.

Begin

Write('Nhap vao xau:');

Readln(s);

x:=length(s);

d:=0;

For i:=1 to x do

If s[i]= 'h' then d:=d+1;

Writeln('So tu ki tu h có trong xau la: ', d);

Readln;

End.

Bài 2: Viết chương trình:

+Nhập vào hai xâu s1 và s2.

+Đưa ra vị trí xuất hiện đầu

Nguyễn Anh Quốc - [Xây dựng phương pháp rèn luyện kỹ năng cho học sinh lớp 11 trên cơ sở các bài tập Tin học]

các kí tự hoa.

Vd: 'tin hoc' => 'TIN HOC' - Yêu cầu học sinh nêu Input và Output của bài toán.

- Giáo viên nhận xét và bổ sung.

- Gợi ý thuật toán (kết hợp minh họa trên bảng):

+Nhập vào 1 xâu s1.

+Khởi tạo xâu r ng s2 (xâu này d ng để chứa các kí tự của xâu s1 đã được in hoa).

+Duyệt từ kí tự đầu tiên đến kí tự cuối c ng của xâu s1.

+Sử dụng hàm upcase(ch) để chuyển các kí tự của s1 thành kí tự hoa và sau đó cộng dồn vào xâu s2.

- Yêu cầu học sinh lên bảng viết từng đoạn chương trình:

+Khai báo biến.

+Nhập xâu.

+In ra kí tự toàn chữ hoa.

- Giáo viên nhận xét và hoàn ch nh chương trình.

- Trả lời câu hỏi:

+Input: Nhập xâu kí tự.

+Output: In ra kí tự toàn chữ hoa.

- L ng nghe.

- L ng nghe và quan sát phần gợi ý của giáo viên.

- Lên bảng viết chương trình:

Program bai2:

Var s1,s2: string[50];

i,x: byte;

Begin

Write('Nhap vao xau:');

Readln(s1);

x:=length(s1);

s2:= '';

For i:=1 to x do

s2:=s2+upcase(s1[i]);

Writeln('Xau viet hoa là: ', s2);

Readln;

End.

- L ng nge và ghi chép

tiên của xâu s1 trong xâu s2.

* g trình:

Program bai2:

Var s1,s2: string[50];

i,x: byte;

Begin

Write('Nhap vao xau:');

Readln(s1);

x:=length(s1);

s2:= '';

For i:=1 to x do

s2:=s2+upcase(s1[i]);

Writeln('Xau viet hoa là: ', s2);

Readln;

End.

Nguyễn Anh Quốc - [Xây dựng phương pháp rèn luyện kỹ năng cho học sinh lớp 11 trên cơ sở các bài tập Tin học]

V. Củng cố:

- Qua bài học củng cố lại cách khai báo, cách truy cập các phần tử của xâu, các thủ tục và hàm được sử dụng trong kiểu dữ liệu xâu vận dụng vào từng bài toán cụ thể, đồng thời nh c lại cách viết một chương trình.

- Dặn dò: Về nhà xem lại các ví dụ vừa được học để tiết sau thực hành tại phòng máy.

VI. Rút kinh nghiệm:

………

………

………

………

………

………

………

………

3.5.2. Giáo án 2

Tiết 38

Bài tập và thực hành 5 (Tiết 2) I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức

- Củng cố cho học sinh những hiểu biết về xâu.

- Cung cấp cho học sinh một số thuật toán cơ bản và đơn giản thường gặp.

- Góp phần hình thành và rèn luyện tư duy lập trình, tác phong của người lập trình.

2. Kỹ năng

- Khai báo kiểu xâu.

- Nhập dữ liệu cho xâu, đưa ra màn hình giá trị của xâu.

Nguyễn Anh Quốc - [Xây dựng phương pháp rèn luyện kỹ năng cho học sinh lớp 11 trên cơ sở các bài tập Tin học]

- Duyệt qua tất cả các kí tự của xâu để thực hiện xử lý tương ứng với từng ký tự đó.

- Sử dụng được các hàm và thủ tục chu n đã trình bày ở SGK.

3. Thái độ

- Tự giác, tích cực, chủ động trong quá trình thực hành.

II. Chuẩn bị 1. Giáo viên

- Sách giáo khoa, giáo án, sách giáo viên, sách chu n kiến thức môn Tin học THPT, phòng máy đã cài sẵn phần mềm Turbo Pascal.

2. Học sinh

- Sách giáo khoa, vở ghi chép.

III. Phương pháp

- Kết hợp các phương pháp giảng dạy như thuyết trình, vấn đáp, thao tác mẫu cho học sinh, vừa thao tác thực hành vừa giải thích và cho học sinh tự thực hành trên máy.

- Giải đáp những th c m c của học sinh về một số vấn đề trong quá trình thực hành.

IV. Hoạt động dạy học:

1. Ổn định chỗ ngồi trong phòng máy và kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ

- Nêu cú pháp và ý ngh a của hàm copy.

- Cho xâu s:= 'mon tin hoc'. Hàm copy(s,5,7) cho kết quả là gì?

Trả lời: Cú pháp: copy(s,vt,n). Ý ngh a: tạo xâu gồm n kí tự liên tiếp b t đầu từ vị trí vt của xâu s. Kết quả là: 'tin hoc'.

3. Nội dung bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung trọng tâm

Vào bài mới:

- Qua các bài học lý thuyết và bài thực hành 3, 4 các em đã được làm quen với các câu lệnh và một số kiểu dữ liệu về

- L ng nghe.

BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 5

Một phần của tài liệu Xây dựng phương pháp rèn luyện kỹ năng cho học sinh lớp 11 trên cơ sở các bài tập tin học (Trang 63 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)