ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM

Một phần của tài liệu vat li 8 da in HK2 nam 2012 THUY chip (Trang 23 - 27)

I.TRẮC NGHIỆM: 4 điểm

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8

Đáp án B C A A B A B C

§iÓm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5

II.Tù luËn : 6 ®iÓm Câu 9: 1,5 điểm.

- Công suất là công thực hiện trong một đơn vị thời gian.

- Công thức tính công suất : P =

A

t Trong đó : A là công thực hiện(J)

t là thời gian thực hiện công (s) P công suất (W)

0,5 điểm 0,5 điểm

0,5 điểm Câu 10: 1 ®iÓm

- Có 2 cách làm biến đổi nhiệt năng:

+ Thực hiện công: Cọ sát thanh thép vào miếng dạ + Truyền nhiệt: Thả miếng đồng vào cốc nớc nóng

0,5 điểm 0,5 điểm Câu 11: 1,5 ®iÓm

Cốc nớc nóng nhiệt độ cao nên các nguyên tử, phân tử chuyển động nhanh nên hiện tợng khuyếch tán xảy ra nhanh

1®iÓm C©u 12:

Tóm tắt m = 200kg h = 0,6 m t = 0,5 s

P = ? Giải

0,5 ®iÓm

0,5 ®iÓm

Công suất của ngời lực sĩ là :P =

A t

Công thực hiện của lực sĩ :

A = F.s = P.h = 10m.h =10.200.0,6 =1200( J) => P =

1200

0,5 = 2400(W)

Vậy : công suất của lực sĩ là : 2400 (W)

0,5 ®iÓm 0,5 ®iÓm

Ghi chú: với câu 10 HS có thể lấy VD khác mà đúng vẫn cho điểm tối đa.

Ngày dạy: 8a: … / 3/2012

8b: … / 3 /2012 da in

Tiết 28 Dẫn nhiệt

1. Mục tiêu

a*Về Kiến thức : - Tìm đợc ví dụ trong thực tế về sự dẫn nhiệt . - So sánh tính dẫn nhiệt của chất rắn , chất lỏng , chất khí .

- Thực hiện đợc thí nghiệm về sự dẫn nhiệt , các thí nghiệm chứng tỏ tính dẫn nhiệt kém của chÊt láng , chÊt khÝ .

b*Về Kỹ năng : Quan sát hiện tợng vật lí .

c* Về Thái độ : Hứng thú học tập bộ môn , ham hiểu biét khám phá thế giới xung quanh . 2-Chuẩn bị của GV và HS :

a.Chuẩn bị của GV: - Các dụng cụ để làm các TN ở các hình vẽ 22.1,22.2 , 22.3 và 22.4 SGK b.Chuẩn bị của HS : Mỗi nhóm : Dụng cụ để làm thí nghiệm vẽ ở hình 22.1 , 22.2 , 22.4 SGK 3. Tiến trình bài dạy :

a . Kiểm tra bài cũ (4')

Nhiệt năng của vật là gì ? Mối quan hệ gữa nhiệt năng và nhiệt độ của vật ? giải thích . b- nội dung dạy họcBài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính (ghi bảng) Hoạt động 1 :đặt vấn đề vào bài (2') :

GV: Có thể thay đổi nhiệt năng bằng cách nào ? Cho VD ?

HS: Trả lời

GV: Đặt vấn đề vào bài mới

Hoạt động 2 : Tìm hiểu sự dẫn nhiệt (9') GV: Cho HS đọc SGK mục I .

HS : Nêu dụng cụ TN , cách tiến hành TN

GV: yêu cầu hs làm TN theo nhóm , quan sát hiện t- ợng xảy ra , thảo luận nhóm và trả lời câu C1,C2,C3 SGK

HS: làm TN theo nhóm , quan sát hiện tợng xảy ra , thảo luận nhóm và trả lời câu C1,C2,C3 SGK.77 GV: gọi lần lợt các nhóm nêu KQ-câu Trả lời C1-C2- C3

HS: lần lợt trả lời các câu C1,C2,C3 SGK.77 GV: Nêu kết luận

HS : Nêu 1 số ví dụ về sự dẫn nhiệt trong thực tế Hoạt động 3: Tìm hiểu tính dẫn nhiệt của các chất : (16')

HS : Đọc thí nghiệm 1

GV: Tiến hành thí nghiệm H 22.2 .

HS: Quan sát hiện tợng xảy ra để trả lời câu hỏi C4,C5

HS: làm việc cá nhân- TL câu C4-C5/SGK.78-

HS: khác bổ sung (nếu có)- hthành các câu TL vào vở HS: đọc thí nghiệm 2 SGK

I. Sự dẫn nhiệt : 1, Thí nghiệm : - Dông cô - Tiến hành : 2, Trả lời câu hỏi :

C1: Nhiệt đã truyền đến sáp làm cho sáp nóng lên và chảy ra .

C2: Theo thứ tự từ a đến b , rồi c,d,e . C3: Nhiệt đợc truyền dần từ đầu A đến

đầu B của thanh đồng .

Vậy : Dẫn nhiệt là sự truyền nhiệt năng từ phần này sang phần khác của vật . II. Tính dẫn nhiệt của các chất : 1, Thí nghiệm 1:

C4: Không . Kim loại dẫn nhiệt tốt hơn thuû tinh .

C5: Trong 3 chất này thì đồng dẫn nhiệt tốt nhất , thuỷ tinh dẫn nhiệt kém nhất . Trong chất rắn , Kloại dẫn nhiệt tốt nhất 2, Thí nghiệm 2 :

GV: yêu cầu hs làm thí nghiệm 2 theo nhóm HS : Tiến hành TN và trả lời câu C6

GV: Sờ tay vào ống nghiệm thấy ống nghiệm không nóng chứng tỏ điều gì ?

HS : Thuỷ tinh dẫn nhiệt kém , nớc cũng dẫn nhiệt kÐm .

GV: Hớng dẫn hs làm thí nghiệm 3 để kiểm tra tính dẫn nhiệt của không khí .

HS: Làm TN quan sát hiên tợng và trả lời câu C7 GV: Qua các TN trên các em có nhận xét gì về tính dẫn nhiệt của các chất .

Hoạt động 4 : Vận dụng (10')

GV: Cho hs đọc các câu hỏi phần vận dụng và yêu cầu hs trả lời

HS: Đọc các câu hỏi SGK và trả lời theo hớng dẫn của GV

HS: làm việc cá nhân- lần lợt TL các câu hỏi từ câu C8->C12/SGK.78-

HS: khác bổ sung (nếu có)- hoàn thành các câu TL vào vở

GV: uốn nắn và sửa chỗ sai cho hs GV: đặt các câu hỏi tổng hợp bài học

1HS: nêu lại nội dung chinh của bài học qua phần ghi nhí

C6: Không , chất lỏng dẫn nhiệt kém .

3, Thí nghiệm 3:

C7: Không , chất khí dẫn nhiệt kém .

* Nhận xét : Chất rắn dẫn nhiệt tốt , chất lỏng và chất khí dẫn nhiệt kém .

IV. VËn dông : C8:

C9: Vì kim loại dẫn nhiệt tốt còn sứ dẫn nhiệt kém .

C10: Vì không khí ở giữa các lớp áo mỏng dẫn nhiệt kém .

C11: Mùa đông . Để tạo ra các lớp không khí dẫn nhiệt kém giữa các lông chim .

C12:

* ghi nhí : (SGK) c. Củng cố -luyện tập (3'):

- GV: cho HS Nêu lại nội dung phần ghi nhớ

- GV:So sánh tính dẫn nhiệt của chất rắn , chất lỏng , chất khí ? - GV:Nhấn mạnh ý chính của bài .

d. H ớng dẫn học sinh tự học ở nhà (1'):

- Học phần ghi nhớ

- Làm các bài tập SBT , đọc phần có thể em cha biết ..

- Chuẩn bị bài : Đối lu . Bức xạ nhiệt .

Ngày dạy: 8a…… ……/ ../2012

8b…… ……/ ../2012 da in

Tiết 29 : Đối lu Bức xạ nhiệt

1-Mục tiêu:

a * Kiến thức : - Nhận biết đợc dòng đối lu trong chất lỏng và chất khí .

- Biết sự đối lu xảy ra trong môi trờng nào và không xảy ra trong môi trờng nào - Tìm đợc ví dụ thực tế về bức xạ nhiệt

- Nêu đợc các hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn , chất lỏng , chất khí , chân không b* Kỹ năng : - Sử dụng 1 số dụng cụ thí nghiệm đơn giản nh đèn cồn , nhiệt kế .

- Lắp đặt thí nghiệm theo hình vẽ

- Sử dụng khéo léo 1 số dụng cụ thí nghiệm dễ vỡ . c* Thái độ : Trung thực, hợp tác trong hoạt động nhóm . 2. Chuẩn bị của GV và HS :

a. Chuẩn bị của GV: - TN hình vẽ 23.1, 23.4 , 23.5 SGK ; Hình 23.6

b. Chuẩn bị của HS : Mỗi nhóm : Dụng cụ để làm thí nghiệm vẽ ở hình 23.2 , 23.3 .

3. Tiến trình bài dạy :

a. Kiểm tra bài cũ: (5')

- So sánh tính dẫn nhiệt của chất rắn , chất lỏng , chất khí . - làm bài tập 22.1+22.2/SBT.60

(Đáp án- bài tập 22.1-B +Bài 22.2-C /SBT.60) Hoạt động 1: Tổ chức tình huống HT :

GV : Làm TN hình 23.1 . HS: Quan sát nêu hiện tợng GV: Đặt vấn đề vào bài mới b- nội dung dạy họcBài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính (ghi bảng) Hoạt động 2 : Tìm hiểu hiện t ợng đối l -

u : (13')

GV: cho HS đọc qua nội dung yêu cầu của các câu hỏi C1->C3

HS : Nêu dụng cụ TN , cách tiến hành TN GV: Cho HS làm TN H23.2 theo nhóm HS: nhận dụng cụ và tiến hành TN nh H.23.2-> thảo luận nhóm và trả lời câu C1,C2,C3 SGK

GV: H/dẫn -chỉ đạo HS hoạt động nhóm yêu cầu hs quan sát hiện tợng xảy ra , thảo luận nhóm và trả lời câu C1,C2,C3 SGK

HS: cử đại diện nhóm lần lợt trả lời câu C1,C2,C3

GV: Thông báo : Sự truyền nhiệt năng nhờ tạo thành các dòng nh thí nghiệm trên gọi là sự đối lu .

Vậy sự đối lu là gì ? gv Nêu kết luận HS: ghi nhớ kiến thức mới KL sự đối lu GV: yêu cầu hs làm bài tập phần vận dụng HS : Đọc câu C4

GV: Hớng dẫn hs làm thí nghiệm H23.3 HS: Quan sát hiện tợng xảy ra để trả lời câu hỏi C4,C5,C6 ( giải thích nh câu C2) GV: Nhấn mạnh : Sự đối lu xảy ra ở trong chất lỏng và chất khí .

Hoạt động 3: Tìm hiểu về bức xạ nhiệt (14')

GV: (ĐVĐ -vào phần tìm hiểu bức xạ nhiệt nh SGK.81)

GV: gọi 1HS đọc nội dung phần TN. Hình 23.4 + H.23.5SGK.81)

GV: Làm TN H23.4 , 23.5

HS : Quan sát phần TN. Hình23.4+H.23.5 SGK.81)->mô tả hiện tợng xảy ra

GV: yêu cầu hs thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi C7,C8,C9 .

HS: cử đại diện nhóm lần lợt trả lời câu C7,C8;C9-nhận xét -bổ sung(nếu có ) GV: tổng hợp ý kiến -> chuẩn hoá kiến thức các câu hỏi C7,C8,C9 .

GV: Thông báo về ĐN bức xạ nhiệt và khả năng hấp thụ tia nhiệt .

HS: ghi nhớ kiến thức mới KL về sự bức xạ nhiệt

I. §èi l u :

1, Thí nghiệm : SGK/80 - Dông cô :nh H.23.1/SGK.80 - Tiến hành :

2, Trả lời câu hỏi :

C1: Nớc màu tím di chuyển thành dòng từ dới lên rồi từ trên xuống .

C2: Do lớp nớc ở dới nóng lên trớc , nở ra , trọng l- ợng riêng của nó nhỏ hơn trọng lợng riêng của lớp nớc lạnh ở trên . Do đó lớp nớc nóng nổi lên , lớp nớc lạnh chìm xuống tạo thành dòng .

C3: Nhờ có nhiệt kế ta thấy toàn bộ nớc trong cốc

đã nóng lên .

Vậy : Sự truyền nhiệt năng nhờ tạo thành các dòng chất lỏng ( khí ) gọi là sự đối lu.

3, VËn dông : C4:

C5: Để phần ở dới nóng lên trớc đi lên , phần ở trên cha đợc đun nóng đi xuống tạo thành dòng đối lu . C6: Không vì trong chân không cũng nh trong chất rắn không thể tạo thành các dòng đối lu .

II. Bức xạ nhiệt :

1, Thí nghiệm:

C7: Không khí trong bình nóng lên , nở ra đẩy giọt nớc màu dịch về phía đầu B .

C8: Không khí trong bình đã lạnh đi . Miếng gỗ đã

ngăn không cho nhiệt truyền từ đèn sang bình . Điều này chứng tỏ nhiệt đợc truyền từ đèn đến bình theo

đờng thẳng .

C9: Không phải là dẫn nhiệt vì không khí dẫn nhiệt kém . Cũng không phải là đối lu vì nhiệt đợc truyền theo đờng thẳng .

* Vậy : Bức xạ nhiệt là truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng .

Hoạt động 4 : Vận dụng (9')

GV: Cho hs đọc các câu hỏi phần vận dụng và yêu cầu hs trả lời

HS: Đọc các câu hỏi SGK và trả lời theo hớng dẫn của GV

GV: uốn nắn và sửa chỗ sai cho hs GV: đặt các câu hỏi tổng hợp bài học 1HS: nêu lại nội dung chinh của bài học qua phÇn ghi nhí

III. VËn dông :

C10: Để tăng khả năng hấp thụ nhiệt C11: Để giảm sự hấp thụ các tia nhiệt . C12: chất rắn : dẫn nhiệt

Chất lỏng , chất khí là : Đối lu Chân không là : Bức xạ nhiệt

* ghi nhí : (SGK/82) c. Củng cố -luyện tập (3'):

-GV: Nhấn mạnh ý chính của bài thông qua cách yêu cầu HS lần lợt TL các câu hỏi sau: .

GV: em hãy cho biết đối lu xảy ra trong môi trờng nào và không xảy ra trong môi trờng nào?

- Nêu ví dụ thực tế về bức xạ nhiệt ?

- Nêu các hình thức truyền nhiệt chủ yếu ?(của chất rắn , chất lỏng , chất khí , chân không ) -HS: lần lợt TL các câu hỏi trên (có thể dựa vào nội dung phần ghi nhớ của bài học để TL) d. H ớng dẫn học sinh tự học ở nhà (1'):

- Học phần ghi nhớ(SGK/82) - Làm các bài tập 23.1->23.13.SBT/62-63 , - đọc phần có thể em cha biết (SGK/82) .

-Đọc trớc bài 24- Công thức tính nhiệt lợng

Ngày giảng: 8a…… ……/ ../2012 8b…… ……/ ../2012

Một phần của tài liệu vat li 8 da in HK2 nam 2012 THUY chip (Trang 23 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(73 trang)
w