Các hoạt động dạy và học

Một phần của tài liệu vat li 8 da in HK2 nam 2012 THUY chip (Trang 42 - 47)

HĐ 2. Tìm hiểu về sự truyền cơ năng, nhiệt năng

III- Các hoạt động dạy và học

8A: ...

8B: ...

2.Kiểm tra : Kết hợp trong giờ Hoạt động 1: Đặt vấn đề

Thế nào đợc gọi là công suất của một bóng đèn điện? Thế nào công suất của một cái máy cày...để hiểu đợc những vấn đề đó ta cùng tiềm hiểu nội dung bài hôm nay.

3- Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung

Hoạt động 2: Tìm hiểu về các ví dụ liên quan đến công suất.

GV: Cho hs đọc câu C1 SGK HS : Đọc thông tin sgk / 52.

P một viên gạch = 16 N.

h = 4 m.

GV: Yêu cầu hs tính công của anh Dũng và anh An?

HS: thực hiện theo yêu cầu GV: Yêu cầu hs làm câu C2 HS: thảo luận theo nhóm bàn Đại diện bàn phát biểu Các em khác nhận xét GV: nhận xét ,chốt kiến thức HS: trả lời câu C3

GV : Gợi ý cho học sinh theo phơng án d

để so sánh.

HS : Về nhà làm.

Hoạt động 3: Thông báo công suất.

GV : Yêu cầu học sinh thu thập thông tin sgk từ đó viết công thức, ký hiệu xác định công suất.

HS: Công thực hiện đợc trong một đợn vị thời gian đợc gọi là công suất.

GV : Yêu cầu học sinh cho biết đơn vị đo của A, t từ đó xác định đợn vị đo của P.

15

5

I. Ai làm việc khoẻ hơn:

C1: Công của anh An thực hiện:

A1 = P1 x h = 160 x 4 = 640 J Công của anh Dũng thực hiện:

A1 = P2 x h = 240 x 4 = 960 J C2: Phơng án c , d.

C3: Theo phơng án c.

Nếu để thực hiện cùng một công là 1 jun thì An phải mất 1 khoảng thời gian là:

t1 = 50

640=0,078s

Dũng phải mất 1 khoảng thời gian là:

t2 = 60

960 0,0625s

So sánh t1 < t2 vậy Dũng làm việc khoẻ hơn.

( 1 ) Dòng .

( 2 ) Để thực hiện cùng một công là 1J thì Dũng mát 1 thời gian ít hơn.

HS : Trả lời

GV : Chốt lại kiến thức, hớng dẫn đổi đơn vị

Hoạt động 4: Vận dụng.

GV: gọi hs tại chỗ đọc và tóm tắt câu C4 HS: Thực hiện theo yêu cầu

GV: Cho hs hoạt động nhóm trong 4 phút HS: các nhóm làm bài ra phiếu học tập theo yêu cầu

HS: Đối chiếu với đáp án của GV,Nhận xét chÐo nhãm

GV: nhận xét ,tuyên dơng nhóm hoạt động tích cực và có kết quả cao

HS: theo dõi ,ghi vở

GV: Gọi 1 học sinh đọc câu C5.

HS: Lên bảng tóm tắt C5. Làm bài ở dới các em theo dõi ,nhận xét GV: nhËn xÐt ,ch÷a (nÕu cÇn)

GV: Hớng dẫn ,cùng hs làm câu C6

5

10

II. Công suất:

Công thực hiện đợc trong một đơn vị thời gian đợc gọi là công suất P = A

s P: Công suất.

A: Công thực hiện.

s : Thêi gian.

III. Đơn vị công suất:

Đơn vị đo : A : J

t : s => J/s

1 J/s = 1W ( oát ) đơn vị của công suất là W .

1 KW = 1000 W

1MW = 1000 KW = 1000.000 W IV. VËn dông:

C4: Tóm tắt h = 4m

P = 16 x 15 = 240 N = F2

t2 = 60 s TÝnh P2 = ? Giải :

áp dụng CT

p A

t

Công suất của An : P1 = A1

t1 =640

50 =12,8¦W

Công suất của Dũng : P2 = A2

t2 =960

60 =16¦W

C5: Cũng cày 1 sào đất nghĩa là công công thực hiện của trâu và máy là nh nhau . Trâu cày mất thời gian t1 = 2h = 120 phút . Máy cày mÊt thêi gian t2 = 20 phót .

Vậy t1 = 6 x t2 vậy máy cày có công suất lớn hơn 6 lần.

C6: Tóm tắt : v = 9 Km/h F = 200 N TÝnh P = ? CM: P = F x v Giải

a. Trong thêi gian 1h ( 360s ) con ngựa kéo xe đi đợc đoạn đờng : s = 9Km = 9000m.

Công của lực kéo của con ngựa trên

đoạn đờng là:

A = F xs = 200 x 9000 = 1800.000 J

Công của ngựa : P = A

t =1800. 000

3600 =500w

b) Công suất:

P = A

t =>p= Fxs

t =Fx s t=Fxv

* Ghi nhí:

4 Củng cố:(3)

- Hệ thống bài:GV nhắc lại: Những kiến thức trọng tâm của bài.

- Học sinh đọc phần ghi nhớ - Đọc có thể em cha biết.

5.Dặn dò- H ớng dẫn học ở nhà :(1) - Học bài theo SGK và vở ghi

- Học phần ghi nhớ và đọc phần có thể em cha biết, làm bài tập 15.1 đến 15.6 sách bài tập.

- Đọc trớc bài cơ năng.

...

Ngày giảng:

8A: ...

8B: ...

Ngày giảng:

8A: ...

8B: ...

Tiết 21: sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng

I - Mục tiêu:

- Về kiến thức:- Phát biểu đợc định luật bảo toàn cơ năng ở mức biểu đạt nh trong sgk.

- Kỹ năng: Nhận biết ,lấy ví dụ về sự chuyển hoá lẫn nhau giữa thế năng và động năng trong thùc tÕ.

-Thái độ: Nghiêm túc trong học tập ,yêu thích môn học.

II - Chuẩn bị:

Gv: Dụng cụ thí nghiệm con lắc đơn, Đáp câu C9 Hs: Bảng nhóm ,quả bóng

III - Các hoạt động dạy và học 1 Tổ chức (1)

8A: ...

8B: ...

2. KiÓm tra (5)

1.Khi nào nói vật có cơ năng?

2. khi nào vật có đông năng ,thế năng?. thế năng ,động năng phụ thuộc yếu tố nào?

2- Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Tg

Néi dung

Hoạt động 1: I) Sự chuyển hoá của các dạng cơ

Tìm hiểu sự chuyển hoá của các dạng cơ năng.

GV : Làm thí nghiệm học sinh quan sát thí nghiệm H 17.1.

GV : Thả quả bóng từ trên cao xuèng...?

HS : Trả lời C1 => C4.

HS : NhËn xÐt.

GV : NhËn xÐt kÕt luËn

GV : Hớng dẫn hs Làm thí nghiệm : Kéo con lắc đến vị trí A, tại A con lắc có thế năng hay động năng ?

GV : Thả con lắc và học sinh quan sát.

HS : Quan sát dao động của con lắc đã

đợc quay chậm lại . HS : Trả lời C5 => C7 . HS : khác nhận xét . GV : KÕt luËn .

GV : Cho học sinh thảo luận C8.

HS : Thảo luận theo nhóm bàn trả lời.

HS : khác nhận xét GV : KÕt luËn.

GV : Từ thí nghiệm trên em nào rút ra kÕt luËn

Hoạt động 2:

Tìm hiểu sự bảo toàn cơ năng

GV : Động năng và thế có tự nhiên sinh ra và mất đi hay không ?

HS : Thế năng và động năng không tự nhiên sinh ra hoạc mất đi mà chỉ

chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác

đó là bảo toàn cơ năng.

Hoạt động 3: Vận dụng

GV : Yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức để trả lời C9.

HS : Hoạt động nhóm trả lời C9 trong 4 phót

HS: thực hiện theo yêu cầu

các nhóm nhận xét chéo.theo đáp án GV : Nhận xét - Kết luận. Tuyên dơng nhóm hoạt động tích cức

Hs đọc ghi nhớ

GV: hớng dẫn làm bài tập

20

5

8

n¨ng:

* Thí nghiệm 1: Quả bóng rơi.

C1 : ...( 1 ) giảm...( 2) tăng C2 : ...( 1 ) giảm...( 2) tăng dần.

C3 : ...( 1 ). tăng...( 2) giảm ...( 3 ) tăng ...( 4 ) giảm.

C4 : 1. A 2 . B 3 . B 4 A

* Thí nghiệm 2: Con lắc dao động C5 : a, VËn tèc t¨ng dÇn.

b, Vận tốc giảm dần.

C6 : a, Con lắc đi từ A đến B thế năng chuyển hoá thành động năng.

b, Động năng chuyển hoá thành thÕ n¨ng.

C7 : Vị trí A và C thế năng của con lắc lớn nhất ở vị trí B có động năng lớn nhÊt.

C8 : Các vị trí A và C động năng nhỏ nhất ( bằng 0 ) với vị trí B thế năng nhỏ nhÊt.

KÕt luËn ( sgk ) II Bảo toàn cơ năng:

Định luật (sgk)

III VËn dông:

C9:

a) Thế năng của cánh cung chuyển hoá

thành động năng của mũi tên

b) Thế năng chuyển hoá thành động n¨ng

c) Khi vật đi lên, động năng chuyển hoá thành thế năng. Khi vật đi xuống thế năng chuyển hoá thành động năng.

* Ghi nhí: SGK/61 Bài tập:

Bài 17.1(sbt)

Đáp:

a, C©u C b, C©u A 4 - Củng cố:(3)

- GV yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ.

- Đọc phần có thể em cha biết

- GV tóm tắt những kiến thức cơ bản cho học sinh nắm đợc.

5 -Dặn dò - H ớng dẫn học ở nhà (2) - Học thuộc ghi nhớ.

- Làm bài tập 17.2 đến 17.5 SBT.

Bài 17.3.

Yêu cầu hs phân tích quá trình viên bi chuyển động (lu ý lúc vừa ném lên ở độ cao h ,viên bi vừa có thế năng ,vừa có động năng)

- Ôn tập kiến thức toàn bộ chơng 1; giờ sau ôn tập.

...

TiÕt: 22

câu hỏi và bài tập tổng kết chơng I: Cơ học

Ngày giảng:

8A: ...

8B: ...

I - Mục tiêu:

- Về kiến thức:- Hệ thống hóa kiến thức cơ bản của phần cơ học để trả lời các câu hỏi của phần ôn tập.,Vận dụng vào giải các bài tập của phần cơ học.

- Kỹ năng:- Rèn luyện kỹ năng giải bài tập.

. Thái độ:- Yêu thích môn học, ham hiểu biết.

II - Chuẩn bị:

Gv: bảng phụ, SGK Hs: SGK, bảng nhóm III - Các hoạt động dạy và học 1 Tổ chức: (1)

8A: ...

8B: ...

2.Kiểm tra: Kết hợp trong giờ 3- Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung ghi bảng Hoạt động1: Ôn tập

GV: Cho học sinh đọc và trả lời câu hỏi phần ôn tập ( xem lại các câu

đã ôn ở tiết 10 và 17) HS: Thực hiện theo yêu cầu

Thảo luận theo bàn trả lời câu hỏi GV: cùng HS nhắc lại kiến thức đã

học.lấy VD minh hoạ

Hoạt động 2: Vận dụng.

HS: Hoạt đông theo nhóm bàn trả lời trong 5 phót

HS: Đại diện trả lời câu hỏi các bàn khác nhận xét GV: Nhận xét ,chốt kiến thức Hoạt động 3: Vận dụng GV: Cho HS làm bài tập 5 sgk HS: Đọc, tóm tắt đầu bài GV: áp dụng công thức lào ?

10

6

14

I- ¤n tËp:

Câu 1-> câu 15 xem lại phần ôn của tiết 10 và tiết 17

Câu 16: Công suất cho biết khả năng thực hiện công của một ngời hoặc một máy trong cùng một đơn vị thời gian( 1 gi©y)

Nói công suất của chiếc quạt là 35w nghĩa là trong 1 giây quạt thực hiện công bằng 35 J

Câu 17: Sự bảo toàn cơ năng ( sgk ) VD : Nớc rơi từ trên đỉnh thác xuống chân thác thì có sự chuyển hoá từ thế năng của khối nớc sang động năng của dòng nớc.

- Viên đạn ra khỏi nòng súng có động năng, khi chuyển động lên cao vận tốc giảm dần, động năng giảm cho tới khi lên cao nhất ( v = 0 ) thì động năng chuyển hoá hoàn toàn thành thế năng.

II - VËn dông:

C©u 6 : D

III - VËn dông:

Bài 5(SGK)

Cho m=125kg->p=10.m=1250 N h=70cm=0,7m

HS : Trả lời.

1em lên làm bài

GV: Gọi học sinh khác nhận xét.

GV: cho hs làm bài tập ở SBT HS: Đọc ,tóm tắt bài

GV: cho hs thảo luận theo nhóm bàn làm bài

HS: thực hiện theo yêu cầu 1 em lên làm

HS: nhËn xÐt

GV: nhận xét ,chốt kiến thức

Hoạt động 4: Trò chơi ô chữ:

GV: Treo bảng phụ hình 18.3 trong SGK

GV: Cho hai nhóm tham gia chơi, nêu luật chơi

HS: Các nhóm chơi dới lớp cổ vũ GV: Điều khiển ,nêu kết quả

10

t=0,3 s TÝnh P=?

Giải

Ap dụng công thức P=A

t ta cã P= 1250.0,7:0,3 =2916,7 w

* Bài 15.6 SBT.

Cho F=80 N,S=4,5km=4500m t=30 phót =1800s

P=?

Giải Công của ngựa

A=F.S=80.4500=360000 J

Một phần của tài liệu vat li 8 da in HK2 nam 2012 THUY chip (Trang 42 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(73 trang)
w