Công thức tính nhiệt lợng 1.Mục tiêu

Một phần của tài liệu vat li 8 da in HK2 nam 2012 THUY chip (Trang 27 - 31)

a* Về kiến thức: - Kể đợc tên các yếu tố quyết định độ lớn của nhiệt lợng một vật cần thu vào để nóng lên .

- Viết đợc công thức tính nhiệt lợng , kể đợc tên , đơn vị của các đại lợng có mặt trong công thức .

- Mô tả đợc thí nghiệm và xử lí đợc bảng ghi kết quả thí nghiệm chứng tỏ nhiệt lợng phụ thuộc vào m , t và chất làm vật

b* Kỹ năng : - Phân tích bảng số liệu về kết quả thí nghiệm có sẵn - Rèn kỹ năng tổng hợp , khái quát hoá .

c* Thái độ : Có thái độ học tập nghiêm túc.

2.Chuẩn bị của thầy và trò :

a.Chuẩn bị của GV:Bảng phụ ghi kết quả thí nghiệm (bảng 24.1+24.2+24.3) . b. Chuẩn bị của HS : SGK+Vở ghi+bảng nhóm…

3. Tiến trình bài dạy : a.Kiểm tra bài cũ: Không

*Hoạt động 1:Tổ chức tình huống học tập : (2')

GV:Nhắc lại ĐN nhiệt lợng Không có dụng cụ nào có thể đo trực tiếp nhiệt lợng . Muốn xác

định nhiệt lợng ngời ta phải làm thế nào ? -> bài mới.

b- nội dung dạy họcBài mới

Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính (ghi bảng)

*Hoạt động 2:Tìm hiểu nhiệt l ợng của vật thu vào phụ thuộc vào các yếu tố nào? (3')

Gv y/cầu hs nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi nêu ra Nhiệt lợng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào?.

HS :làm việc cá nhân -Đọc sgk và trả lời . GV: KL và nêu câu hỏi chuyển ý vào phần1.

Hoạt động 3: Tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt l - ợng vật thu vào để nóng lên và khối l ợng của vật

I.Nhiệt l ợng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào ? - Phụ thuộc vào 3 yếu tố :

+ Khối lợng của vật

+ Độ tăng nhiệt độ của vật + Chất cấu tạo nên vật

1,Quan hệ giữa nhiệt l ợng cần thu vào

để nóng lên và khối l ợng của vật

(9')

GV: để KTra quan hệ giữa nhiệt lợng vật cần thu vào để nóng lên và KL của vật ngời ta đã tiến hành thí nghiệm ntn?

HS: nêu cách bố trí TN kiểm tra sự phụ thuộc của Q vào KL của vật nh SGK.83 .

GV: mô tả thí nghiệm và h/dẫn hs xử lí kết quả thí nghiệm để đưa ra công thức tính nhiệt lượng (treo bảng phụ bảng kết quả thí nghiệm 24.1 )

HS: phân tích kết quả TN bảng 24.1 HS: Thảo luận nhóm và trả lời C1 , C2 .

GV: Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả của nhóm mình lần lợt câu C1+C2

GV: chuẩn hoá kiến thức về mối quan hệ giữa nhiệt lợng vật cần thu vào để nóng lên và KL của vật.

Hoạt động 4: Tìm hiểu mối qhệ giữa nhiệt l ợng cần thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ (9') GV:Y /cầu các nhóm thảo luận phơng án làm thí nghiệm để KTra quan hệ giữa Q vật cần thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ ?

HS: Thảo luận nhóm và trả lời C3 , C4

GV:treo bảng phụ bảng kết quả thí nghiệm 24.2 ) HS: Phân tích bảng số liệu 24.2 ,nêu kết luận rút ra qua việc phân tích số liệu đó .

GV: chuẩn hoá kiến thức về mối quan hệ giữa Q vật cần thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ

Hoạt động 5: Tìm hiểu mối qhệ giữa nhiệt l ợng vật cần thu vào để nóng lên với chất làm vật:(9')

GV: mô tả thí nghiệm và h/dẫn hs xử lí kết quả thí nghiệm nh H.24.3(treo bảng phụ bảng kết quả thí nghiệm 24.3 )

HS: phân tích kết quả TN bảng 24.3 HS: -làm việc cá nhân trả lời C6 , C7 .

GV: chuẩn hoá kiến thức về mối quan hệ giữa Q vật cần thu vào để nóng lên với chất làm vật.

Hoạt động 6: Giới thiệu công thức tính nhiệt l - ợng : (4')

GV: y/cầu hs nhắc lại Q của 1 vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào?

HS: Trả lời

GV: Giới thiệu công thức nhiệt lợng , tên và đơn vị của các đại lợng trong công thức

GV: Giới thiệu KN nhiệt nhiệt dung riêng , bảng nhiệt dung riêng của 1 số chất .

HS: Giải thích ý nghĩa con số nhiệt dung riêng của 1 số chất thờng dùng nh nớc , nhôm ...

*Hoạt động 7: Vận dụng (5')

GV: Y/cầu hs vận dụng trả lời câu C8.

GVchốt lại kiến thức trọng tâm của câu C8 GV:Ycầu HS đọc câu C9 và tóm tắt bài toán HS: Đọc và tóm tắt đầu bài

GV:gọi 1hs đứng tại chỗ nêu lời giải C9 GV: đặt các câu hỏi tổng hợp bài học

-- KQ thí nghiệm :bảng 24.1

C1:Tăng nhiệt độ và chất làm vật đợc giữ giống nhau, khối lợng khác nhau. Để tìm mối quan hệ giữa nhiệt lợng và khối lợng .

C2: KÕt luËn :

Khối lợng càng lớn thì nhiệt lợng vật thu vào càng lớn .

2,Quan hệ giữa nhiệt lợng vật thu vào

để nóng lên và đội tăng nhiệt độ :

C3: Phải giữ khối lợng và chất làm vật giống nhau. Muốn vậy hai cốc phải đựng cùng một lợng nớc .

C4: Phải cho độ tăng nhiệt độ khác nhau bằng cách cho thời gian đun khác .

C5: Kết luận : Độ tăng nhiệt độ càng lớn thì nhiệt lợng vật thu vào càng lớn .

3,Quan hệ giữa nhiệt l ợng vật thu vào

để nóng lên với chất làm vật :

C6:Khối lợng không đổi , độ tăng nhiệt

độ giống nhau. Chất làm vật khác nhau.

C7: nhiệt lợng vạt thu vào để nóng lên phụ thuộc vào chất làm vật .

II. Công thức tính nhiệt l ợng :

Nhiệt lợng vật thu vào đợc tính theo công thức :

Q = m. c. t Trong đó : Q là nhiệt lợng (J) M là khối lợng của vật (kg)

2 1

t t t

  

( 0C, K )

C là đại lợng đặc trng cho chất làm vật gọi là nhiệt dung riêng (J/kg.K)

+ Bảng nhiệt dung riêng của một số chất ( SGK/86)

III. VËn dông :

C8: Tra bảng để biết nhiệt dung riêng , cân vật để biết khối lợng , đo nhiệt độ để xác định đội tăng nhiệt độ .

C9: Tóm tắt :m5 ;kg c380 /J kg.K

0 0

1 2

; 20 ; 50

?

t C t C

Q

 

giải : Nhiệt lợng cần truyền cho 5 kg

đồng để tăng nhiệt độ từ 200C lên 500C

1HS: nêu lại nội dung chinh của bài học qua phần ghi nhí

là: Q= m.c.t= 5.380.(50-20) = 57000(J) =57KJ Đáp số Q= 57000J = 57KJ.

* ghi nhí : SGK/87 c. Củng cố -luyện tập (3'):

- GVchốt lại kiến thức trọng tâm của bài :

+ Nhiệt lợng 1 vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào 3 yếu tố . + công thức tính nhiệt lợng

d. H ớng dẫn học sinh tự học ở nhà (1'):

- Học phần ghi nhớ SGK/87

- Làm các bài tập SBT , đọc phần có thể em cha biết . - Làm bài tập : Từ 24.4đến 24.7 - SBT

- giờ sau học bài : luyện tập

Ngày giảng: 8a…… ……/ ../2012 8b…… ……/ ../2012

Tiết 31 Bài tập

1. M ỤC TIÊU

a.Kiến thức:- Biết được nhiệt lượng 1 vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng nhiệt độ, và chất cấu tạo nên vật.

- Viết được công thức tính nhiệt lượng, nêu được tên, đơn vị của các đại lượng trong công thức

- Hiểu được ý nghĩa vật lí của nhiệt dung riêng

b.Kĩ năng:- Mô tả được thí nghiệm và xử lí được bảng ghi kết quả thí nghiệm chứng tỏ nhiệt lượng phụ thuộc vào khối lượng, chất cấu tạo nên vật và độ tăng nhiệt độ

c.Thái độ:- Rèn luyện thái độ nghiêm túc và tinh thần hợp tác nhóm 2. Chuẩn bị của GV và HS:

a. Chuẩn bị của GV: Bài tập và đỏp ỏn.

Chuẩn bị của HS : SGK+Vở ghi+nghiên cứu trớc bài . 3. Tiến trình bài dạy:

a,Kiểm tra bài cũ: (5')

GV:Nhiệt lợng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào? Viết công thức tính nhiệt lợng? giải thớch rừ cỏc đại lượng trong cụng thức?

Đỏp ỏn- Nhiệt lợng vật cần thu vào để nóng lên Phụ thuộc vào 3 yếu tố :

+ Khối lợng của vật + Độ tăng nhiệt độ của vật + Chất cấu tạo nên vật - Nhiệt lợng vật thu vào đợc tính theo công thức : Q = m. c. t

Trong đó : Q là nhiệt lợng (J); m là khối lợng của vật (kg)

2 1

t t t

   ( 0C, K ) :độ tăng nhiệt độ;C là nhiệt dung riêng (J/kg.K) b- nội dung dạy họcBài mới

Hoạt động của thầy và trò Nội dung chớnh(ghi bảng) Hẹ1:Ki ến thức cơ bản (5')

GV: h/dẫn HS củng cố lại kiến thức bài cụng thức tớnh nhiệt lượng thông qua các câu hỏi sau

-Nhiệt lượng của vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố ? 2.Viết công thức tính Q thu vào để nóng lên. Giải thích các đại lượng, đơn vị trong công thức?

HS: l m vià ệc cỏ nhõn- TL các câu trên Gv: chuẩn hoá kiến thức- ghi bảng Hẹ2 : Làm bài t ập trong SBT (30') - GV: cho HS đọc nội dung yêu cầu của ccác câu hỏi Bài 24.1/SBT.65

HS: làm việc cá nhân- TL Bài 24.1 Gv: chuẩn hoá kiến thức- ghi bảng GV: cho 1HS đọc nội dung Bài 24.2 HS: làm việc cá nhân- TL Bài 24.-Gv:

chuẩn hoá kiến thức- ghi bảng

GV: cho HS đọc nội dung yêu cầu của ccác câu hỏi Bài 24.3/SBT.65

I.KIÊN TH ỨC CƠ BẢN

- Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc khối lượng, độ tăng nhiệt độ của vật và nhiệt dung riêng của chất làm vật

- Công thức tính nhiệt lượng vật thu vào: Q = m. c.

t

Q : nhiệt lượng (J)

m : khối lượng của vật (kg)

t : độ tăng nhiệt độ (0C)

c : nhiệt dung riêng của chất làm vật (J/kgK)

* Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần thiết để làm 1 kg chất đó tăng thêm 10C II. BÀI TẬP CƠ BẢN

Bài 24.1/SBT.65 1. Chọn A: Bình A

2. Chọn D: Loại chất lỏng chứa trong từng bình + Bài 24.2/SBT.65

- Nhiệt cần để đun nóng 5 lít nước là:

Q = m.c( t2 – t1) = 5.4200(40– 20)= 420000J= 420 KJ

+ Bài 24.3/SBT.65

HS: làm việc cá nhân- TL Bài 24.3- Gv:

chuẩn hoá kiến thức- ghi bảng

GV: gọi 1HS đọc nội dung+tóm tắt bài 24.4/SBT.65

GV: Để tính Nhiệt lượng tối thiểu cần thiết để đun sôi nước trong ấm là nhiệt lượng cung cấp cho ấm và nước tới 1000C trong đk bỏ qua mọi sự mất mát nhiệt ra môi trường bên ngoài ta làm ntn?( Q = Q1 + Q2)

- 1Hs: hs đứng tại chỗ trả lời GV:gọi 2HS lên bảng làm bài 24.4 HS1: tính Q1=?

HS2: tính Q2=?.

- Hs: Nhận xét và bổ sung theo yêu cầu của gv

- Gv: Chuẩn hoá kiến thức bài 24.4 GV: gọi 1HS đọc nội dung bài 24.5 - 1Hs: hs đứng tại chỗ nêu cách thực hiện bài 24.5. /SBT.65

- Gv: Thống nhất câu trả lời đúng và ghi bảng

GV: gọi 1HS đọc nội dung bài 24.7 - 1Hs: hs đứng tại chỗ nêu cách thực hiện bài 24.7. /SBT.65

- Gv: Thống nhất câu trả lời đúng và ghi bảng

HS;ghi nhận kiến thức

Độ tăng nhiệt độ của nước:

t = Q / m.c = 840000 / 10. 4200 = 200C + Bài 24.4/SBT.65

tóm tắt: m1 = 1kg; m2 = 0,4kg; c2 = 880J/kg.K c1 = 42000J/kg.K; ∆t=100-20 =800C

tính Q =?

Giải: - Nhiệt lượng tối thiểu cần thiết để đun sôi nước trong ấm là nhiệt lượng cung cấp cho ấm và nước tới 1000C trong đk bỏ qua mọi sự mất mát nhiệt ra môi trường bên ngoài.

- Nhiệt lượng nước cần thu vào để nước nóng lên 1000C: Q1 = m1c1t = 1.4200.( 100 – 20 )= 336000J - Nhiệt lượng ấm cần thu vào để ấm nóng lên 1000C.

Q2 = m2c2t= 0,4.880 ( 100 – 20 ) = 28160J - Nhiệt lượng tổng cộng tối thiểu cần cung cấp:

Q = Q1 + Q2 = 336000 + 28160 = 364160 J

Đáp số Q = 364160 J + Bài 24.5/SBT.65

- Nhiệt dung riêng của kim loại:

c = .

Q m t =

59000

5.(50 20) = 393,33 (J/ kg.K) Kim loại này là đồng

+ Bài 24.7/SBT.65- Đổi 1,5 phút = 90 giây - Nhiệt lượng đầu búa nhận được:

Q = m.ct = 12.460.20 = 110400J - Công của búa thực hiện trong 1,5 phút.

A = Q.

100

40 = 110400.

100

40 = 276000J - Công suất của búa: P =

276000 90 A

t

= 3066,67 W c. Củng cố -luyện tập (4'):

- GVchốt lại kiến thức trọng tâm của bài :

+ Nhiệt lợng 1 vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào 3 yếu tố . + công thức tính nhiệt lợng Q = m. c. t

d. H ớng dẫn học sinh tự học ở nhà (2'):

- Học phần ghi nhớ

- Làm thêm các bài tập 24.8->24.14/SBT.tr 66 -Đọc trước bài phơng trình cân bằng nhiệt.

Ngày dạy 8A……/4/2012 8B……/4/2012.

Một phần của tài liệu vat li 8 da in HK2 nam 2012 THUY chip (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(73 trang)
w