CHƯƠNG 3 LUẬN CHỨNG VÀ THIẾT KẾ GIẢI PHÁP
3.3 Dự toán giá thành công trình
Trên cơ sở lý thuyết tính toán như trên và áp dụng cho các đoạn còn lại trong phạm vi nghiên cứu, sau khi tính toán chi tiết các hạng mục khối lượng và trên cơ sở thời gian thi công, phương án xử lý nền đất yếu như thiết kế, tiến hành dự trù nhân lực, vật tư thiết bị và kinh phí dự án dựa trên đơn giá xây dựng tỉnh Bến Tre.
STT MHDG MHĐM HẠNG MỤC
ĐƠN KHỐI ĐƠN GIÁ THÀNH TIỀN
VỊ LƯỢNG VẬT LIỆU NHÂN
LỰC MÁY VẬT LIỆU NHÂN LỰC MÁY
I XÂY DỰNG NỀN ĐƯỜNG 5,701,014,392 1,190,133,203 2,725,059,979 1 ĐG14 AA.11214 Dọn dẹp mặt bằng m2 45,892.13 - 700 813 - 32,130,194 37,316,804
2 ĐG17 AA.12112 Chặt cây dừa Cây 22,946.00 - 80,397 - - -
3 ĐG18 AA.13211 Đào gốc cây Bụi 22,946.00 - 88,772 - - -
4 ĐG10 AB.31141 Đào đất không thích hợp+đất thông
thường bằng máy m3 45,592.94 - 6,516 10,713 - 297,061,272 488,451,969 5 ĐG11 AB.11721 Đào đất nền đường bằng thủ công m3 5,065.88 - 60,298 - - 305,461,462 - 6 ĐG1 AB.41431 Vận chuyển đổ đi bình quân 2,5km m3 50,658.82 - - 21,260 - - 1,076,991,915 7 ĐG15 AB.66133 Đắp cát nền đường K95 m3 57,476.80 56,564 2,512 7,911 3,251,096,766 144,405,152 454,679,353 8 ĐG16 AB.66133 Đắp cát nền đường K95 ( tận dụng cát
dỡ tải) m3 20,416.20 - 2,512 8,024 - 51,293,820 163,823,304
9 ĐG13 AB.41131 Điều phối tận dụng m3 20,416.20 - - 10,320 - - 210,700,266
10 ĐG8 AB.66134 Đắp cát nền đường K98 m3 15,981.48 56,564 2,512 8,768 903,970,623 40,151,993 140,119,974 11 ĐG5 AB.65130 Đắp bao đất dính bằng TC m3 1,533.83 88,345 19,814 15,224 135,506,732 30,390,607 23,350,970 12 ĐG6 AB.64123 Đắp bao đất dính bằng máy m3 13,804.45 88,345 3,387 9,390 1,219,560,587 46,750,187 129,625,424 13 ĐG9 AL.17111 Trồng cỏ mái ta luy m2 17,313.35 11,025 14,006 - 190,879,684 242,488,516 -
II XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU 9,376,192,263 4,187,806,655 2,692,482,866 14 ĐG21 AB.66123 Cát đệm (cát hạt trung) m3 18,181.56 106,473 2,512 7,911 1,935,840,279 45,679,491 143,828,119 15 ĐG15 AB.66133 Đắp thay kết cấu mặt đường (từ đỉnh
K=0,95 đến CĐTK) m3 28,689.00 56,564 2,512 7,911 1,622,754,164 72,078,464 226,948,893
16 ĐG19 AB.66132 Đắp gia tải K90 m3 56,564 2,512 5,592 - - - 17 ĐG20 AB.24141 Dỡ cát gia tải m3 28,689.00 - 837 7,834 - 24,026,155 224,759,810 18 ĐG15 AB.66133 Đắp phòng lún (dự báo) m3 28,541.00 56,564 2,512 7,911 1,614,382,745 71,706,628 225,778,116 19 ĐG1 AB.41431 Vận chuyển đổ đi bình quân 2,5km m3 3,155.79 - - 21,260 - - 67,091,186
20 ĐG24 AL.16121 Vải địa kỹ thuật cường độ 12KN/m m2 60,623.13 12,024 2,137 - 728,932,515 129,524,003 -
21 ĐG27 AL.16111 Bấc thấm m 228,409.30 3,826 217 1,004 873,852,453 49,627,789 229,434,035
22 ĐG5 AB.65130 Đắp bao lớp cát đêm m3 88,345 19,814 15,224 - - -
23 ĐG28 TK Bàn đo lún bàn 126.00 1,810,442 42,690 6,805 228,115,662 5,378,979 857,414 24 ĐG29 TK Cọc gỗ 10x10x170cm (quan trắc
chuyển vị ngang) cọc 336.00 114,318 6,679 - 38,410,909 2,244,284 - 25 ĐG22 AK.98110 Đá dăn 4x6 cửa thoát nước m3 402 356,727 288,056 - 143,233,135 115,660,171 -
Bảng 3-16. Bảng tổng hợp dự toán phần xử lý nền đất yếu và xây dựng nền đường
STT CHI PHÍ DIỄN GIẢI NỀN ĐƯỜNG ĐẤT YẾU
I CHI PHÍ
TRỰC TIẾP
1 Chi phí vật liệu VL 5,701,014,392 7,816,601,502
2 Chi phí nhân công NC 1,190,133,203 545,829,038 3 Chi phí máy thi công MTC 2,725,059,979 1,118,697,574 4 Trực tiếp phí 2%(1-3) 192,324,151 133,958,078
Cộng chi phí trực
tiếp T=VL+NC+MTC+TT 9,808,531,725 9,670,750,676
II CHI PHÍ CHUNG C=5.5%*(T) 539,469,245 531,891,287
III
THU NHẬP CHỊU THUẾ TÍNH TRƯỚC
TL=6%*(T+C) 620,880,058 612,158,518
IV
GIÁ TRỊ DỰ TOÁN XÂY DỰNG TRƯỚC THUẾ
G=T+C+TL 10,968,881,028 10,814,800,841
IV THUẾ GIÁ TRỊ
GIA TĂNG GTGT=10%*G 1,096,888,103 1,081,480,048
V
GIÁ TRỊ DỰ TOÁN XÂY DỰNG SAU THUẾ
GXDCPT=G+GTGT 12,065,769,131 11,896,280,529
Chi phí xây dựng nhà tạm, nhà điều hành TC
GXDLT=2%*GXDCPT 241,315,383 237,925,611
TỔNG GIÁ TRỊ GXDCPT+GXDLT 12,307,084,514 12,134,206,140
Bảng 3-17. Bảng tổng hợp chi phí xây dựng hạng mục xử lý nền đất yếu và xây dựng nền đường
Từ bảng 3-17 cho thấy tổng chi phí hạng mục xử lý nền đất yếu và xây dựng nền đường cho phạm vi nghiên cứu là:
12,307,084,514 + 12,134,206,140 = 24,441,290,654 (Hai mươi tư tỷ, bốn trăm bốn mươi mốt triệu, hai trăm chín mươi nghìn, sáu trăm
năm mươi tư đồng)
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN
Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể cho thấy khu vực đồng bằng sông Cửu Long nói chung và khu vực tỉnh Bến Tre nói riêng có sự xuất hiện của lớp đất yếu với chiều dày biến động từ vài mét cho đến vài chục mét, đất yếu với hệ số rỗng lớn, tính nén lún cao, sức kháng cắt thấp. Các đặc điểm này có thể làm phát sinh biến dạng lún lớn cũng như nguy cơ gây mất ổn định trượt khi xây dựng các công trình đường giao thông qua khu vực có nền đất yếu.
Trong luận văn đã phân chia ra 2 kiểu và 2 phụ kiểu cấu trúc nền để làm cơ sở cho phân tích, dự báo các vấn đề ĐCCT và thiết kế các giải pháp xử lý.
Luận văn đã tính toán dự báo độ lún và thời gian lún cho thấy tại mặt cắt IA-IA có độ lún S=1.47m, thời gian để đạt được độ cố kết 90% là 66.9 năm;
mặt cắt IB-IB có độ lún S=0.51m, thời gian để đạt được độ cố kết 90% là 4.34 năm. Như vậy, cần thiết phải xử lý để khắc phục lún.
Luận văn cũng đã kiểm tra các điều kiện ổn định lún trồi và trượt hỗn hợp bao gồm phần nền đường đắp và nền đường cho thấy chúng đều đạt điều kiện ổn định.
Nội dung nghiên cứu cũng đã tính toán thiết kế xử lý sơ bộ bằng các giải pháp bấc thấm, giếng cát, cọc cát. Sau đó tính toán giá thành xử lý cho từng giải pháp và lựa chọn ra giải pháp thích hợp. Kết quả kiến nghị xử lý tại mặt cắt IA- IA xử lý bằng giải pháp bấc thấm với khoảng cách bấc thấm là 1.5m, bố trí theo sơ đồ hình vuông và chiều sâu là 18.0m; tại mặt cắt IB-IB xử lý bằng giải pháp bấc thấm với khoảng cách bấc thấm là 1.5m, bố trí theo sơ đồ hình vuông và
Từ những nghiên cứu trong luận văn cũng có thể rút ra kết luận chung rằng đối với phương án xử lý nền đất yếu tại khu vực nghiên cứu thì phương án xử lý nền đất yếu bằng bấc thấm phù hợp.
KIẾN NGHỊ
Cần bổ sung các công tác khảo sát địa chất công trình để đánh giá và phát hiện đất yếu, phân chia cấu trúc nền đất yếu cho khu vực nghiên cứu nói chung và khu vực đồng bằng sông Cửu Long nói riêng.
Cần tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện về lý thuyết công nghệ xử lý nền đất yếu cho tỉnh Bến Tre nói riêng và với đồng bằng sông Cửu Long nói chung.
Cần tiến hành thi công thử nghiệm và quan trắc thực tế để đánh giá hiệu quả của phương pháp xử lý nền đất yếu bằng bấc thấm tại khu vực đồng bằng Sông Cửu Long.
TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Huy Phương-Tạ Đức Thịnh. Cơ học đất.
2. Đỗ Minh Toàn(2003). Giáo trình đất đá xây dựng.
3. Lê Trọng Thắng. Các phương pháp nghiên cứu và khảo sát địa chất công trình. Nhà xuất bản Giao thông vận tải.
4. Đặng Văn Bát (1998), Bài giảng cao học - Địa chất đệ tứ, tân kiến tạo chuyển động kiến tạo hiện đại Việt Nam.
5. Lê Trọng Thắng(1995) , Nghiên cứu các kiểu cấu trúc nền đất yếu khu vực Hà Nội và đánh giá khả năng sử dụng chúng trong xây dựng. Luận án PTS KH Địa lý – Địa chất, Hà Nội.
6. Pierre Laréal, Nguyễn Thành Long, Nguyễn Quang Chiêu, Vũ Đức lục, Lê Bá Lương(2001). Nền đường đắp trên đất yếu trong điều kiện Việt Nam. Nhà xuất bản Giao thông vận tải.
7. Nguyễn Quang Chiêu(2001). Thiết kế và thi công nền đắp trên nền đất yếu. Nhà xuất bản Xây dựng.
8. 22 TCN 262-2000: Quy trình khảo sát thiết kế nền đường ô tô đắp trên đất yếu – tiêu chuẩn thiết kế. Nhà xuất bản Giao thông vận tải.
9. Tiêu chuẩn xây dựng 245-2000 (2000)- Gia cố nền đất yếu bằng bấc thấm thoát nước. Nhà xuất bản Xây dựng.
10. Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 9355-2012 Gia cố nền đất yếu bằng bấc thấm thoát nước.
11. Đơn giá xây dựng tỉnh Bến Tre năm 2012.
12. Vải địa kỹ thuật trong xây dựng nền đất yếu – Tiêu chuẩn thiết kế thi công và nghiệm thu 22TCN 248-98.
13. Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8871-2011 – Vải địa kỹ thuật – phương pháp thử.
14. Nguyễn Huy Phương-Tạ Đức Thịnh. Bài giảng cao học kỹ thuật xử lý nền đất yếu và vật liệu kỹ thuật tổng hợp.
15. Phạm Văn Tỵ (1999), Bài giảng Cao học - Cơ sở phương pháp hệ nghiên cứu địa chất công trình
16. Nguyễn Thanh (1984), Giải pháp móng không phù hợp cấu trúc nền địa chất của nền đất yếu là nguyên nhân chủ yếu gây ra biến dạng công trình xây dựng trên lãnh thổ đồng bằng Việt Nam, Tài liệu Hội nghị Khoa học toàn quốc Địa kĩ Thuật lần thứ 11, Hà Nội.
Nguyễn Hải(1997). Những phương pháp xây dựng công trình trên nền đất yếu. Nhà xuất bản Xây dựng.