KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA

Một phần của tài liệu lop 4 tuan 34 CKTKNS 3 cot (Trang 31 - 35)

I. MUẽC ẹÍCH, YEÂU CAÀU:

1) Rèn kĩ năng nói :

- Chọn được một câu chuyện về một người vui tính; biết kể lại rõ ràng về những việc mimh hoạ cho tính cách của nhân vật (kể không thành chuyện), hoặc kể sự việc để lại ấn tượng sâu sắc về nhân vật (kể thành chuyện).

- Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.

- Lời kể tự nhiên, chân thật, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ một cách tự nhiên.

2) Reứn kyừ naờng nghe:

- Chăm chú theo dõi bạn kể truyện. Nhận xét, đánh giá đúng lời kể.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Bảng lớp viết sẵn đề bài.

- Viết sẵn gợi ý 3(dàn ý cho 2 cách kể)

- Giấy khổ to viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’

4’

1’

29’

A) OÅn ủũnh:

B) Kiểm tra bài cũ:

- Mời vài học sinh kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc và nêu ý nghĩa của câu chuyeọn - Nhận xét, tuyên dương

C) Dạy bài mới:

1/ Giới thiệu bài: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia

2/ Hướng dẫn học sinh kể chuyện a) Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề bài

- Yêu cầu học sinh đọc đề bài và gạch dưới các từ quan trọng.

- Yêu cầu 3 học sinh nối tiếp đọc các gợi ý.

- Nhắc học sinh:

+ Nhân vật trong câu chuyện của em là một người vui tính mà em biết trong cuộc sống hàng ngày.

+ Có thể kể theo hai hướng:

Giới thiệu một người vui tính, nêu những sự việc minh hoạ cho đặc điểm tính cách

- Hát tập thể

- Học sinh kể và nêu nội dung, ý nghóa

- Cả lớp chú ý theo dõi

- Học sinh đọc đề bài và gạch dưới các từ quan trọng.

- Vài học sinh đọc gợi ý.

- Cả lớp theo dõi

4’

1’

đó

(kể không thành chuyện). Khi nhân vật là người thật, quen nê kể theo hướng này…

Kể sự việc để lại ấn tượng sâu sắc về một người vui tính (kể thành chuyện). Nên kể hướng này khi nhân vật là người em bieát khoâng nhieàu.

- Yêu cầu học sinh nói giới thiệu nhân vật muoỏn keồ.

b) Học sinh thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện

- Yêu cầu học sinh kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.

- Mời học sinh thi kể trước lớp.

- Yêu cầui học sinh khác bình chọn bạn kể tốt và nêu được ý nghĩa câu chuyện.

3/ Cuûng coá:

Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung, ý nghĩa câu chuyện mà mình vừa chọn kể.

4/ Nhận xét, dặn dò:

- Giáo viên nhận xét tiết học, khen ngợi những học sinh kể tốt và cả những học sinh chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác.

- Yêu cầu về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.

- Chuẩn bị: Ôn tập cuối học kì II

- Học sinh giới thiệu nhân vật muoỏn keồ.

- Kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa caõu chuyeọn.

- Học sinh thi kể và cả lớp nghe, đặt câu hỏi cho bạn trả lời.

- Nhận xét, bình chọn

- Học sinh nêu lại nội dung, ý nghĩa câu chuyện mà mình vừa chọn kể - Cả lớp chú ýtheo dõi

Ngày dạy: 30/04/2012

Toán (tiết 166)

ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (tiếp theo)

I. MUẽC TIEÂU:

- Chuyển đổi được các đơn vị đo diện tích.

- Thực hiện được phép tính với số đo diện tích.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

Sách giáo khoa Toán 4, bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’

4

1’

29’

1) OÅn ủũnh:

2) Kiểm tra bài cũ: Ôn tập về đại lượng (t t) - Cho học sinh làm

1thế kỉ = …năm? 1ngày = …giờ?

1giờ = …phút? 1phút = …giây?

- Giáo viên nhận xét chung 3) Dạy bài mới:

3.1/ Giới thiệu bài: Ôn tập về đại lượng (t t) 3.2/ Hướng dẫn học sinh làm bài tập:

Bài tập 1:

- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập

- Giáo viên hướng dẫn học sinh đổi các đơn vị đo diện tích đã học

- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Mời học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, bổ sung, sửa bài.

Bài tập 2:

- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập

- GV hướng dẫn học sinh chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra các đơn vị nhỏ và ngược lại; từ Danh số phức hợp sang Danh số đơn và ngược lại - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở

- Mời học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, bổ sung, sửa bài.

- Hát tập thể

- Học sinh thực hiện

- Cả lớp chú ý theo dõi

- Học sinh đọc: Viết số thích hợp vào choã chaám:

- Cả lớp theo dõi

- Cả lớp làm bài vào vở - Học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, bổ sung, sửa bài

1m2 = 100dm2 1km2 = 1000000m2 1m2 = 1000cm2 1dm2 =100cm2 - Học sinh đọc: Viết số thích hợp vào choã chaám:

- Cả lớp theo dõi

- Cả lớp làm bài vào vở - Học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, bổ sung, sửa bài

a)15m2 = 150 000cm2 101 m2 =

4’

1’

b) 500cm2 = 5dm2 1cm2 = 1001 dm2 1300dm2 = 13m2 1dm2 = 1001 m2 60000cm2 = 6m2 1cm2 = 100001 m2 Bài tập 3: (dành cho HS giỏi)

- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở

- Mời học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, bổ sung, sửa bài.

2m2 5dm2 > 25dm2 3m2 99dm2 < 4 m2 3dm2 5cm2 = 305cm2 65m2 = 6500 dm2 Bài tập 4: Bài toán

- Mời học sinh đọc đề bài toán

- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề và nêu cách giải bài toán

- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. Tính diện tích khu đất hình chữ nhật.

- Mời học sinh trình bày bài giải - Nhận xét, bổ sung, sửa bài

3.3/ Cuûng coá:

Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung vừa thực hành ôn tập

3.4/ Nhận xét, dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS chuẩn bị bài: Ôn tập về hình học

10dm2

103m2 = 10 300dm2 101 dm2 =10 cm2

2110dm2 = 211000cm2 1

10 m2 = 1000cm2

- Học sinh đọc: Điền dấu > , < , = - Cả lớp làm bài vào vở. Chuyển đổi các đơn vị đo rồi so sánh các kết quả để lựa chọn dấu thích hợp

- Học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, bổ sung, sửa bài

- Học sinh đọc đề toán

- Học sinh tìm hiểu đề nêu cách giải - Cả lớp làm bài vào vở. Tính diện tích khu đất hình chữ nhật.

- Học sinh trình bày bài giải - Nhận xét, bổ sung, sửa bài

Bài giải Diện tích thửa ruộng là:

64 x 25 = 1600 ( m2 )

Số thóc thu hoạch được trên thửa ruộng là:

1600 x 12 = 800 (kg) 800kg = 8 tạ Đáp soá: 8 tạ - Học sinh thực hiện

- Cả lớp chú ý theo dõi

Ngày dạy: 01/05/2012

Toán (tiết 167)

Một phần của tài liệu lop 4 tuan 34 CKTKNS 3 cot (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(45 trang)
w