Chơng III Các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh
3. Một số giải pháp về đổi mới những quy định hiện nay liên quan
đến ngành dệt may
a. Chính sách về đầu t phát triển
Quan điểm chung là đầu t phải đợc tính toán trên phạm vị toàn ngành, tập trung cho ngành dệt và sản xuất phụ liệu may mặc, đầu t chọn lọc theo mặt hàng có thế mạnh nhằm tạo khả năng liên kết, hợp tác và khai thác tốt hơn năng lực thiết bị. Ngành dệt đòi hỏi vốn đầu t lớn, cần có chính sách khuyến khích đầu t nớc ngoài vào lĩnh vực này, đặc biệt là khâu nhuộm và khâu hoàn tất.
Ưu tiên các công trình đầu t 100% vốn nớc ngoài trong ngành dệt.
Khuyến khích các nhà đầu t đầu t vào các dự án sản xuất các sản phẩm trong nớc cha sản xuất đợc và sản phẩm sản xuất sang thị trờng phi hạn ngạch. Kết hợp hài hoà giữa nhập khẩu thiết bị công nghệ hiện đại với thiết bị công nghệ qua sử
- 67 -
dụng, vừa đáp ứng đợc yêu cầu phát triển sản phẩm vừa cân đối đợc vốn đầu t cho trang thiết bị và đảm bảo tính cạnh tranh về giá của sản phẩm xuất khẩu trên cơ sở tính hiệu quả kinh tế.
Nhà nớc đầu t xây dựng phát triển 10 cụm công nghiệp dệt may theo từng vùng là định hớng phát triển mới có tính hiệu quả và khả thi cao. Mỗi cụm công nghiệp xây dựng trong các khu công nghiệp quy hoạch tập trung sẽ có u
điểm là tiết kiệm vốn đầu t cho xây dựng cơ sở hạ tầng, tăng cờng hợp tác giữa các doanh nghiệp, khắc phục đợc tình trạng đầu t phân tán hiệu quả thấp. Tuy nhiên, việc đầu t các cụm công nghiệp cần tính đến yếu tố liên hoàn để khai thác hết tiềm năng và chuyên môn của nội bộ ngành, đồng thời phải u tiên đầu t vào công đoạn dệt nhuộm để tăng nhanh về số lợng, chủng loại, chất lợng vải để đáp ứng cho nhu cầu may xuất khẩu.
b. Chính sách về phát triển vùng nguyên liệu
Chiến lợc này vừa đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt, đồng thời đồng ý đầu t 1.500 tỷ đồng cho việc phát triển vùng nguyên liệu. Đầu t phát triển cây bông và các nhà máy sản xuất xơ nhân tạo nhằm tự túc phần lớn nguyên phụ liệu cho dệt và may, tăng sức cạnh tranh các sản phẩm dệt, may. Mục tiêu dự kiến, phát triển cây bông đến năm 2010 so với năm 2000, diện tích tăng hơn 7 lần, năng suất tăng hơn 60% và sản lợng tăng hơn 13 lần. Để đạt đợc mục tiêu làm chủ hoàn toàn nguyên liệu cho ngành dệt may, cần sớm quy hoạch tổng thể vùng bông, đa bông vào cơ cấu cây trồng nông nghiệp. Thực tế cho thấy việc phát triển bông ở một số địa phơng đem lại thu nhập cao và ổn định cho bà con nông d©n.
Nớc ta có đủ điều kiện để phát triên cây bông. Chất lợng bông xơ ngày càng cao do chế biến đã đợc hiện đại hoá. Nhiều giống bông lai tơng đơng bông nhập khẩu. Công ty bông Việt Nam đã xác định đợc các biện pháp kỹ thuật cho từng vùng, bông có thể trồng cả mùa ma (vụ mùa) và mùa khô (vụ đông xuân trên đất cát, đất phù sa, trên núi, ven núi đất trồng màu…Những sản phẩm khác của ngành dệt may nh) do đó việc đa cây bông vào cơ cấu cây trồng nông nghiệp là hoàn toàn có thể.
Khuyến khích đầu t cho sản xuất phụ liệu giảm bớt phụ thuộc của ngành may vào nguồn nguyên phụ liệu nhập ngoại. Đồng thời xây dựng hệ thống các chính sách khuyến khích sử dụng nguyên phụ liệu sản xuất trong nớc (chính
- 68 -
sách thuế, quy định về hàm lợng nội địa của sản phẩm, thởng xuất khẩu…Những sản phẩm khác của ngành dệt may nh) c. Chính sách đào tạo nguồn nhân lực
Nâng cao hiệu quả và chất lợng hàng may gia công, tạo dựng và củng cố uy tín trên thị trờng thế giới, đồng thời tạo lập cơ sở để chuyển dần sang xuất khÈu trùc tiÕp.
Đối với việc phát triển nguồn nhân lực để đáp ứng nguồn nhân lực có tay nghề cho ngành dệt may từ nay đến năm 2010 là hết sức cần thiết và cấp bách, là một vấn đề rất khó đối với cả doanh nghiệp dệt may và các trờng đào tạo nghề và quản lý. Nguồn nhân lực tốt là một đảm bảo cho sự phát triển lâu dài và bền vững. Nhà nớc nên cấp kinh phí đào tạo cho các trờng dạy nghề để đào tạo miễn phí cho lực lợng lao động ở những vùng nông thôn khó khăn nhng chấp nhận học nghề may công nghiệp để vào làm việc tại các doanh nghiệp may, dĩ nhiên với nội dung, chơng trình, phơng pháp giảng dạy phải đợc đổi mới cho phù hợp với sự phát triển của ngành. Ngoài ra, đội ngũ công nhân đang làm việc cũng cần phải có những khóa đào tạo lại để thích nghi với môi trờng sản xuất mới công nghệ hiện đại.
Có chính sách hỗ trợ khuyến khích đầu t cho khâu thiết kế và sản xuất hàng mẫu, đầu t đào tạo đội ngũ cán bộ đủ khả năng thiết kế mẫu mã đồng thời có chính sách hỗ trợ bảo đảm công ăn việc làm, tạo nguồn thu nhập ổn định cho ngời lao động, khắc phục tình trạng thiếu lao động do các kỹ s công nghệ và công nhân có tay nghề cao bị “hút” sang các công ty liên doanh đang ngày càng trở nên trầm trọng hơn trong ngành dệt may.
d. Chính sách về tài chính tín dụng
Trớc mắt, nhà nớc cần có các chính sách về tài chính và tín dụng nhằm hỗ trợ cho việc đầu t phát triển ngành dệt, làm cho ngành dệt đứng vững và từng bớc đáp ứng yêu cầu của ngành may. Thực tế hiện nay nhập khẩu nguyên liệu ngoại vào may để bán sản phẩm sản xuất thì đợc miễn thuế nhập khẩu song nếu dùng nguyên liệu trong nớc thì vô hình chung các doanh nghiệp phải chịu thuế giá trị gia tăng vào vải. Nh vậy, Nhà nớc cần khuyến khích các doanh nghiệp sử dụng vải trong nớc để thay thế vải ngoại nhập để may hàng xuất khẩu.
Ngoài ra, khi mua vải ở nớc ngoài thì khách hàng nớc ngoài thờng cho các doanh nghiệp của ta “gối đầu” một hoặc hai tháng. Trong khi đó, các doanh nghiệp dệt Việt Nam buộc phải đặt tiền trớc và thanh toán hết một lần khi nhận hàng, điều đó buộc các doanh nghiệp may phải chọn phơng thức nào cho dệt và
- 69 -
may có thể hợp tác hỗ trợ lẫn nhau, ngành may giúp cho ngành dệt tiêu thụ vải ngợc lại ngành dệt tạo điều kiện để ngành may sử dụng vải trong nớc để may xuất khẩu đạt hiệu quả hơn.
Trong khi áp dụng ISO 9000, Nhà nớc cần có những chỉ đạo định hớng và cam kết hỗ trợ cho các doanh nghiệp thực sự có chơng trình triển khai áp dụng ISO 9000, nhất là trong điều kiện hiện nay của Việt Nam. Đây là vấn đề cực kì quan trọng mà bản thân các doanh nghiệp khó giải quyết đợc nếu không có sự hỗ trợ của Nhà nớc. Do vậy, cần có một chính sách u đãi về vốn đối với các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế khi có áp dụng ISO 9000. Tuy nhiên dự án đó phải đợc thẩm định tính khả thi trớc khi nhận đợc sự tài trợ về vốn.
Bên cạnh đó cần có những chính sách u đãi thuế cho các doanh nghiệp trong thời gian đầu triển khai áp dụng ISO 9000 vì trong điều kiện của nớc ta hiện nay để xây dựng một hệ thống quản lý chất lợng theo chuẩn mực quốc tế, các doanh nghiệp cần phải thay đổi rất nhiều vấn đề, từ cách thức tổ chức đến việc xây dựng hệ thống hồ sơ tài liệu. Điều đó sẽ làm ảnh hởng trực tiếp đến năng suất, sản lợng, thu nhập do đó một chính sách phù hợp sẽ khuyến khích các doanh nghiệp trong giai đoạn đầu áp dụng ISO 9000, để các doanh nghiệp có thể
đầu t chiều sâu vào các hoạt động chất lợng.
e. Chính sách phân bổ hạn ngạch dệt may xuất khẩu sang thị tr
êng EU, Mü
Hiện nay các doanh nghiệp dệt may khi xuất khẩu vào thị trờng EU, Canada, Thổ Nhĩ Kỳ và thị trờng Hoa Kỳ bị hạn chế số lợng xuất khẩu vào các thị trờng này. Việc phân bổ hạn ngạch vào thị trờng EU, Mỹ đã gây ra không ít trở ngại cản trở đến việc xuất khẩu mặt hàng dệt may của các doanh nghiệp Việt Nam trong thời gian qua. Nhà nớc, các Bộ ngành liên quan nên đa ra các biện pháp phân bổ hạn ngạch một cách hợp lý phù hợp với năng lực sản xuất, khả
năng xuất khẩu thực tế, cấp hạn ngạch căn cứ vào số liệu từ tổng cục Hải quan và các tờ khai…Những sản phẩm khác của ngành dệt may nhcủa từng doanh nghiệp. Hiện nay trên mạng đã công khai về số l- ợng hạn ngạch cấp cho từng doanh nghiệp, do vậy các khách hàng Mỹ xem trên mạng số lợng hạn ngạch cấp cho từng doanh nghiệp quá ít, nhỏ lẻ đã từ chối ký các hợp đồng có số lợng lớn. Việc đấu thầu hạn ngạch cũng nên áp dụng sau 4 năm kể từ khi Hiệp định thơng mại Việt-Mỹ có hiệu lực. Có nh vậy mới giúp doanh nghiệp có đủ thời gian gian khấu hao tài sản, ổn định sản xuất và tin tởng vào sự lãnh đạo của Đảng và Chính Phủ trong thời kỳ đổi mới. Cần thực hiện các biện pháp hợp lý một cách đồng bộ để tránh tình trạng hết quota nh năm nay.
- 70 -
KÕt luËn
Chiến lợc công nghiệp hoá hiện đại hoá hớng mạnh vào xuất khẩu là một chiến lợc đúng đắn của Đảng và Nhà nớc ta, tạo đà cho nền kinh tế phát triển và đuổi kịp thời đại. Việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng mũi nhọn là một bớc đi tiên phong nhằm khai thác triệt để các lợi thế của đất nớc, đồng thời hớng ra thị trờng nớc ngoài, đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu nói chung. Điều này vừa xuất phát từ nhu cầu phát triển nôị tại của nớc ta, vừa có thể nhận đợc sự ủng hộ của các nớc phát triển trong khuôn khổ không ảnh hởng tới sự phát triển của các ngành kinh tế các nớc này.
Theo xu hớng phát triển chung của ngành dệt may toàn cầu, đầu t vào ngành dệt may đã và đang tiếp tục chuyển dịch sang các nớc đang phát triển trong giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hoá hớng về xuất khẩu. Do vậy,
- 71 -
với những lợi thế về lực lợng lao động đông đảo lại cần cù chịu khó, giá nhân công thấp ở mức thấp, ngành dệt may lại có truyền thống từ lâu đời, nên trong những năm tới, Việt Nam có nhiều cơ hội để trở thành một trung tâm xuất khẩu hàng dệt may lớn trên thế giới.
Trong thời gian 3 năm 1999 - 2002, giá trị tổng sản lợng của ngành dệt may đã tăng với tốc độ trên 10%/năm, và ngày càng tăng mạnh hơn. Sản phẩm xuất khẩu của ngành dệt may cũng chiếm vị trí quan trọng trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc. Nếu nh năm 2000 kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt may đạt 1,892 tỷ USD thì tới năm 2002 kim ngạch đã tăng lên với con số là 2,7 tỷ USD và dự tính trong năm 2003 giá trị xuất khẩu của ngành còn vơn tới 3,5 tỷ USD.
Từ đầu năm 2003 này ngành dệt may đã trở thành ngành xuất khẩu chủ lực với kim ngạch xuất khẩu vợt lên vị trí thứ nhất trong số 10 mặt hàng xuất khẩu có giá trị lớn nhất của Việt Nam. Ngành đã trở thành một mắt xích không thể thiếu trong công cuộc xây dựng đất nớc đi lên Xã hội chủ nghĩa.
Tuy vậy, để đạt đợc mục tiêu xuất khẩu đặt ra cho ngành dệt may từ nay tới năm 2010, ngành dệt may còn phải đối mặt với rất nhiều thách thức.
Khoá luận tốt nghiệp này với đề tài: "Thực trạng, định hớng và giải pháp phát triển ngành dệt may xuất khẩu Việt Nam" qua một số chính sách và giải pháp
đợc đa ra trên cơ sở phân tích thực trạng hoạt động sản xuất và xuất khẩu của ngành dệt may, những cơ hội và thách thức trong việc tiếp cận và thâm nhập thị trờng thế giới, xu hớng chuyển dịch của ngành dệt may…Những sản phẩm khác của ngành dệt may nhhy vọng sẽ đa ra một cái nhìn khái quát về ngành dệt may xuất khẩu của nớc ta, đồng thời giải quyết
đợc phần nào những vớng mắc đang tồn tại trong tổ chức quản lý sản xuất và xuÊt khÈu.
Trong thời gian tới, chắc chắn ngành dệt may xuất khẩu của Việt Nam sẽ đạt đợc nhiều thành tựu to lớn hơn nữa.
- 72 -