Chương 2: DỰ BÁO PHỤ TẢI ĐIỆN
2.2. Tính toán chi tiết dự báo phụ tải cho huyện Hoài Đức
2.2.1. Dự báo nhu cầu điện huyện Hoài Đức theo phương pháp trực tiếp
- Phương án cao: Là phương án đáp ứng tối đa cho các nhu cầu phụ tải phát triển kinh tế - xã hội của huyện khi kinh tế - xã hội phát triển mạnh, các dự án đầu tƣ đƣợc nhanh chóng thực hiện, đạt và vƣợt tiến độ kỳ vọng, đời sống nhân dân
được nâng cao về mọi mặt. Phương án này khá hiệu quả trong điều kiện thuận lợi về vốn đầu tƣ và các lĩnh vực liên quan đều không gặp khó khăn, trở ngại.
- Phương án cơ sở: Là phương án đáp ứng tối đa cho các khu vực dân cư, khu vực công nghiệp có tính khả thi cao, các đề án đã được Nhà nước chấp thuận, phê duyệt và bảo lãnh tài chính.
Trên cơ sở phân tích khả năng phát triển của phụ tải huyện Hoài Đức, có được kết quả tính toán nhu cầu điện theo phương án cơ sở như sau:
a.Nhu cầu điện cho Công nghiệp và xây dựng
Nhu cầu điện ngành công nghiệp, xây dựng đƣợc tính trên cơ sở dự kiến mở rộng, xây dựng mới các khu, cụm công nghiệp tập trung, các nhà máy xí nghiệp với quy mô sản phẩm và công suất lắp đặt của thiết bị ở từng giai đoạn đƣợc hoạch định trong quy hoạch và định hướng phát triển công nghiệp của công nghiệp của huyện. Theo quy hoạch, công nghiệp Hoài Đức đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế của huyện, nhất là trong giai đoạn tới, giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa toàn huyện, với tốc độ tăng trưởng GTSX công nghiệp, xây dựng đạt bình quân giai đoạn 2011-2015 là 12,9%/năm, và chiếm 55% trong cơ cấu kinh tế vào năm 2015.
Theo số liệu điều tra, thu thập và cung cấp từ Điện lực Hoài Đức thì điện năng tiêu thụ của huyện Hoài Đức trong năm gần đây nhất (2010, 2011, 2012, 2013 và 2014) của các loại phụ tải này đựơc cho ở bảng 2.1
Bảng 2.1. Nhu cầu điện năng của các phụ tải công nghiệp – xây dựng khác Năm Công suất cực đại (MW) Điện năng tiêu thụ (MWh)
2010 3,5 49809,414
2011 4,4 60592,090
2012 5,9 65923,220
2013 8,1 70701,839
2014 9,94 81808,733
Từ bảng 2.1 ta tính đƣợc tham số ngoại suy về công suất yêu cầu cực đại cũng nhƣ điện năng tiêu thụ sẽ là:
* Năm 2010-2011: P = 4,4/3,5 – 1 = 0,2571
A= 60592,090/49809,414-1 = 0,216
* Năm 2011-2012: P = 5,9/4,4 – 1 = 0,3409
A= 65923,220/60592,090- 1 =0,088
* Năm 2012-2013: P= 8,1/5,9 – 1 = 0,3729
A= 70701,839/65923,220- 1 =0,072
* Năm 2013-2014: P = 9,94/8,1 – 1= 0,2272
A= 81808,733/70701,839- 1 =0,157
Qua kết quả tính toán cho thấy rằng, tốc độ tăng bình quân về yêu cầu công suất cực đại là 29,95% và điện năng tiêu thụ tương đối cao 13.33%, tuy nhiên sự tăng trưởng tương đối ổn định. Sử dụng phương pháp ngoại suy theo thời gian ta xác định đƣợc nhu cầu về điện năng của các phụ tải lĩnh vực công nghiệp - xây dựng khác đến năm 2020. Kết quả tính toán nhu cầu điện ngành công nghiêp – xây dựng đƣợc cho trong bảng 2.2:
Bảng 2.2. Kết quả dự báo nhu cầu điện ngành Công nghiệp - xây dựng
Năm Thành phần
PA cao
PA cơ sở
Tỷ lệ % so với điện thương
phẩm (%)
2015
Pmax (MW) 44,28 38,6
Điện năng (106 kWh) 199,26 169,9 32,7
2020
Pmax (MW) 91 81,2
Điện năng (106 kWh) 418,69 377,6 32,1 Tốc độ tăng trưởng A (2015-2020) 16 18,1
Danh mục phụ tải công nghiệp, xây dựng xem trong phụ lục 1.1 b. Nhu cầu điện cho nông - lâm - thủy sản.
Chủ yếu là nhu cầu điện cho các hoạt động nông nghiệp của huyện Hoài Đức là tiêu thụ điện cho bơm thủy lợi, trại chăn nuôi, nông trường, điện cấp cho các cơ sở sản xuất lâm nghiệp, và điện cấp cho việc đánh bắt và nuôi trồng thủy sản và bao
gồm cả các hoạt động liên quan. Việc tính toán nhu cầu điện cho thành phần này đƣợc tính theo công suất và số máy bơm đƣợc huy động theo từng giai đoạn của từng trạm bơm và quy mô của các công trình.
Kết quả tính toán nhu cầu điện cho thành phần này nhƣ sau:
Bảng 2.3. Nhu cầu điện cho Nông – Lâm – Thủy sản
Năm Thành phần Nhu cầu % so với TP
2010
Công suất (MV) 3,66
Điện năng A (triệu kWh) 4,1 1,85
Tốc độ tăng trưởng (2006-2010) 3,42%
2015
Công suất (MV) 4,20
Điện năng A (triệu kWh) 4,83 0,97
Tốc độ tăng trưởng (2011-2015) 3,3%
2020
Công suất (MV) 4,23
Điện năng A (triệu kWh) 5,08 0,61
Tốc độ tăng trưởng (2016-2020) 1,02%
Danh mục phụ tải nông – lâm – thủy sản xem trong phụ lục 1.2 c. Nhu cầu điện cho thương nghiệp, khách sạn, nhà hàng.
Đƣợc tính theo định mức trên diện tích hoặc công suất lắp đặt thiết bị dùng điện của từng cơ sở.
Bao gồm điện cấp cho các hoạt động bán buôn bán lẻ, các công ty, cửa hàng, sửa chữa bảo dƣỡng vật phẩm tiêu dùng, khách sạn, nhà hàng và nhà nghỉ,... Tốc độ phát triển của thành phần này sẽ rất cao trong giai đoạn tới năm 2015, do hiện tại thành phần kinh tế này trên địa bàn huyện đang ở điểm xuất phát thấp, nhƣng trong thời gian tới nhiều dự án đầu tư thương mại du lịch, dịch vụ khách sạn được thu hút cùng với sự phát triển công nghiệp và đô thị hóa mạnh mẽ... Việc tính toán nhu cầu điện cho thành phần này đƣợc tính toán dựa trên cơ sở các dự án phát triển ngành dịch vụ thương mại, các dự án phát triển thị trấn, thị tứ, khu đô thị và khu dân cư nông thôn... đến năm 2020 của huyện.
Kết quả tính toán nhu cầu điện cho Thương nghiệp, khách sạn, nhà hàng như sau:
Bảng 2.4: Nhu cầu điện cho TN-KS-NH
Năm Thành phần Nhu cầu % so với TP
2010
Công suất (MW) 1,01
Điện năng A (triệu kWh) 2,57 1,16
Tốc độ tăng trưởng (2006-2010) 26,3%
2015
Công suất (MW) 9,99
Điện năng A (triệu kWh) 27,98 5,65
Tốc độ tăng trưởng (2011-2015) 61,2%
2020
Công suất (MW) 24,3
Điện năng A (triệu kWh) 69,2 5,9
Tốc độ tăng trưởng (2016-2020) 19,9%
Danh mục phụ tải thương nghiệp-khách sạn- nhà hàng xem trong phụ lục 1.3 d. Nhu cầu điện cho quản lý và tiêu dùng dân cư
Nhu cầu điện cho mảng phụ tải này bao gồm điện cấp cho các cơ quan Đảng, Nhà nước, các văn phòng làm việc các doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp và điện cấp cho sinh hoạt dân cƣ gia đình.
Phụ tải điện cấp cho quản lý đƣợc xác định theo quy mô diện tích và trang thiết bị của văn phòng. Phụ tải điện cấp cho sinh hoạt gia đình đƣợc tính theo định mức tiêu thụ điện năng cho từng hộ giai định trong 1 năm theo từng khu vực đặc trƣng: thị trấn huyện, khu đô thị mới và khu nông thôn. Định mức này đƣợc tính theo tài liệu hướng dẫn của Tổng Công ty Điện lực Việt Nam có căn cứ và hiệu chỉnh theo tiêu thụ điện năng thực tế vừa qua của huyện, đồng thời có tính đến mức sử dụng điện sẽ gia tăng do huyện đƣợc sát nhập vào địa phận Hà Nội. Định mức tiêu thụ điện năng cho tiêu dùng dân cƣ đƣợc trình bày bảng sau:
Bảng 2.5: Định mức tiêu thụ điện năng cho TDDC
Khu vực Năm 2010 Năm 2015
W/ng kWh/ng.năm W/ng kWh/ng.năm 1. Thị trấn, Thị Tứ, đô thị mới 300 800 400-500 1.100-1.400
2. Nông thôn 160 400 220 550
Ngoài thị trấn Hoài Đức, khi tính toán đề án đã có xem xét đến khả năng nhu cầu tiêu thụ điện sẽ tăng cao hơn hiện nay của một số khu vực đƣợc quy hoạch đô thị, sẽ đƣợc chú trọng phát triển trong thời gian tới.
Kết quả tính toán nhu cầu điện cho tiêu dùng dân cƣ và quản lý nhƣ sau:
Bảng 2.6: Nhu cầu điện cho QL&TDDC
Năm Thành phần Nhu cầu % so với TP
2010
Công suất (MW) 49,8
Điện năng A (triệu kWh) 160,85 72,7
Tốc độ tăng trưởng (2006-2010) 14,39%
2015
Công suất (MW) 89,2
Điện năng A (triệu kWh) 294,5 59,43
Tốc độ tăng trưởng (2011-2015) 12,9%
2020
Công suất (MW) 124,7
Điện năng A (triệu kWh) 710,5 60,4
Tốc độ tăng trưởng (2016-2020) 19,3%
Danh mục phụ tải quản lý và tiêu dùng dân cƣ xem trong phụ lục 1.4a và1. 4b e. Nhu cầu điện cho hoạt động khác.
Là nhu cầu cho rạp hát, nhà chiếu bóng, nhà văn hóa, triển lãm khu di tích lịch sử, vui chơi giải trí, sân bãi thể thao, trường học, bệnh viện, chiếu sáng công cộng, kho bãi, thông tin liên lạc,... đƣợc tính theo quy mô diện tích hoặc công suất thiết bị lắp đăt ở các năm 2010, 2015. Kết quả tính toán nhu cầu điện cho các hoạt động khác xem trong bảng sau:
Bảng 2.7: Nhu cầu điện cho hoạt động khác
Năm Thành phần Nhu cầu % so với TP
2010
Công suất (MW) 1,26
Điện năng A (triệu kWh) 2,39 1,08
Tốc độ tăng trưởng (2006-2010) 24,3%
2015
Công suất (MW) 3,04
Điện năng A (triệu kWh) 6,23 1,26
Tốc độ tăng trưởng (2011-2015) 21,14%
2020
Công suất (MW) 6,0
Điện năng A (triệu kWh) 13,8 1,2
Tốc độ tăng trưởng (2016-2020) 17,3%
Danh mục phụ tải các nhu cầu khác xem trong phụ lục 1.5.
Kết quả dự báo phụ tải của các ngành khác nhau ở phương án cơ sở và phương án cao trong toàn huyện được tổng hợp trong bảng 2.8 và 2.9
Bảng 2.8. Nhu cầu phụ tải điện huyện Hoài Đức đến năm 2020 (Phương án cơ sở)
TT Thành phần
2010 2015 2020 Tốc độ tăng trưởng
% Pmax
(MW)
A
(GWh) %A Pmax (MW)
A
(GWh) %A Pmax (MW)
A
(GWh) %A 06-10 11-15 16-20 1 CN-XD 11,8 51,3 23,2 38,6 161,9 32,7 81,2 377,6 32,1 22,9 25,9 18,1
2 NLTS 3,7 4,1 1,9 4,2 4,8 1,0 4,2 5,1 0,4 3,4 3,3 1,0
3 TN,NH,KS 1,0 2,6 1,2 10,0 28,0 5,6 24,3 69,2 5,9 26,3 61,2 19,9
4 QL&TDDC 49,8 160,9 72,7 89,2 294,5 59,4 203,0 710,5 60,4 14,4 12,9 19,3
5 Khác 1,3 2,4 1,1 3,0 6,2 1,3 6,0 13,8 1,2 24,3 21,1 17,3
Điện TP(GWh) 221,2 495,4 1176,2 16,0 17,5 18,9
Tổn thất 7,5 7,0 6,5
Điện nhận 239,1 532,7 1258,0 17,4 18,8
Pmax toàn huyện(MW) 58,5 126,1 270,0 13,7 17,1
Bảng 2.9. Nhu cầu phụ tải điện huyện Hoài Đức đến năm 2020 (Phương án cao)
TT Thành phần
2010 2015 2020 Tốc độ tăng
trưởng % Pmax
(MW)
A
(GWh) %A Pmax (MW)
A
(GWh) %A Pmax (MW)
A
(GWh) %A 06-10 11-15 16-20 1 CN-XD 11,84 51,28 23,18 44,28 199,26 35,40 91,00 418,69 32.89 22,92 31,19 16,0
2 NLTS 3,66 4,10 1,86 4,20 4,83 0,86 4,23 5,08 0,4 3,42 3,3 1,02
3 TN,NH,KS 1,01 2,57 1,16 9,99 27,98 4,97 24,28 69,20 5,44 26,3 61,19 19,85 4 QL&TDDC 49,80 160,85 72,72 98,38 324,65 57,67 200,00 770,00 60,50 14,39 15,08 18,85
5 Khác 1,26 2,39 1,08 3,04 6,23 1,11 3,82 9,92 0,78 24,29 21,14 9,77
Điện TP (GWh) 221,19 562,95 1272,81 15,97 20,54 17.72
Tổn thất 7,50 7,0 6,50
Điện nhận 239,12 605,32 1361,29
Pmax toàn huyện (MW) 58,48 143,0 296,0
f, Tổng hợp nhu cầu điện huyện Hoài Đức theo 2 phương án Bảng 2.10. Kết quả dự báo điện năng của huyện Hoài Đức theo
2 phương án
Năm Thành phần P.án cơ sở P.án cao
2010
Pmax (MW) 58,5
Điện thương phẩm (GWh) 221,2
Điện nhận (GWh) 239,1
2015
Pmax (MW) 126,1 143,0
Điện thương phẩm (GWh) 495,4 563,0
Điện nhận (GWh) 532,7 605,3
Tăng trưởng bq ĐTP (2011-2015) 17,5% 20,5%
2020 Pmax (MW) 255,9 263,7
Điện thương phẩm (GWh) 1176,2 1272,8
Điện nhận (GWh) 1258,0 1361,3
Tăng trưởng bq ĐTP (2016-2020) 18,9% 17,7%