Các yêu c ầu cơ bản trong việc đánh giá hiệu quả ki nh doanh c ủa doanh

Một phần của tài liệu Phân tíh thực trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên công trình đô thị nam định (Trang 21 - 32)

Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH

1.2. Các yêu c ầu cơ bản trong việc đánh giá hiệu quả ki nh doanh c ủa doanh

Trong bất kỳ hoạt động ản xuất s kinh doanh nào, việc đánh giá hiệu quả kinh doanh phải được xem xét một cách toàn diện có nghĩa là không chỉ đánh giá ở kết quả đạt được mà điều quan trọng là phải đánh giá chất lượng của kết quả đạt được.

Do đó khi đánh giá hiệu quả cần quán triệt một số yêu cầu sau:

1.2.1. Đánhgiá hiệu quả kinh doanh cả về mặt định lượng và định tính.

Về mặt định lượng, hiệu quả kinh doanh phải được xem xét trong mối tương quan giữa thu và chi theo hướng tăng thu giảm chi, có nghĩa là cố gắng tạo ra sản phẩm có giá trị trên thị trường với một chi phí thấp nhất. Đánh giá hiệu quả kinh doanh về mặt định lượng thông qua các chỉ tiêu định lượng, có chỉ tiêu đánh giá một cách tổng quát, có chỉ tiêu đánh giá hiệu quả từng mặt của hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Đánh giá hiệu quả kinh doanh về mặt định tính được sử dụng trong các trường hợp không thể đo lường được hiệu quả bằng các con số cụ thể hoặc khó định lượng. Các doanh nghiệp luôn chú trọng việc tạo dựng uy tín, nâng cao chất lượng sản phẩm, bảo vệ môi trường, đảm bảo vệ sinh an toàn lao động, góp phần thúc đẩy kinh tế chung của toàn ngành, khu vực và toàn xã hội…, việc lượng hóa các mục tiêu này là hết sức khó khăn và chúng ta chỉ có thể đánh giá được về mặt định tính.

Tuy nhiên việc đánh giá này là hết sức quan trọng, nếu ta chỉ dựa vào kết quả định lượng để đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp mà bỏ qua việc đánh giá định tính thì chưa đủ, chẳng hạn một doanh nghiệp do tiết kiệm chi phí cho việc bảo vệ môi trường và an toàn vệ sinh lao động cho công nhân họ có thể thu được lợi nhuận rất lớn nhưng hậu quả là môi trường bị hủy hoại ảnh hưởng đến sức khỏe của toàn xã hội, sức khỏe công nhân bị ảnh hưởng lâu dài, những hậu quả này là không thể định lượng được và tác hại của nó có khi còn lớn hơn nhiều lợi nhuận mà doanh nghiệp thu được. Do đó đứng trên góc độ tổng thể của nền kinh tế quốc dân, hiệu quả kinh doanh mà doanh nghiệp đạt được phải gắn liền với hiệu quả của toàn xã hội. Việc đem lại hiệu quả cao cho doanh nghiệp chưa phải là đ đủ mã à phải xem xét hiệu quả xã hội mà nó đem lại như thế nào. Trong một số trường hợp hiệu quả xã hội lại mang tính quyết định khi lựa chọn phương án sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mặc dù xét về mặt kinh tế nó chưa hoàn toàn đáp ứng đòi hỏi của doanh nghiệp.

1.2.2. Đánh giá hiệu quả kinh doanh phải xem xét cả lợi ích trước mắt và lợi ích lâu dài.

Trong nền kinh tế thị trường mục tiêu quan trọng nhất ủa mọ c i doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận, tuy nhiên để đạt được mục tiêu này về lâu dài các doanh nghiệp không chỉ tập trung vào lợi ích trước mắt mà cần p ải chú ý đến lợi ích lâu h dài, có như vậy doanh nghiệp mới phát triển một cách bền vững. Hiệu quả kinh doanh trong một giai đoạn dù lớn đến đâu, cũng không được đánh giá cao nếu nó làm ảnh hưởng đến hiệu quả chung của doanh nghiệp xét trong một chu kỳ thời gian dài. Trong thực tế nước ta không ít doanh nghiệp chỉ chú ý đến lợi ích trước mắt mà không chú ý đến lợi ích lâu dài, h ìm mọ t ọi cách để giảm chi phí đầu tư, mua các thiết bị cũ lạc hậu với giá rẻ, giảm chi phí quảng cáo tiếp thị, giảm chi phí đào t ạo nâng cao tay nghề cho người lao động, giảm chi phí bảo vệ môi trường...Trước mắt, họ có thể thu được lợi nhuận cao do tiết kiệm chi phí, nhưng về lâu dài họ sẽ bị thua lỗ do chi phí sữa chữa cho các thiết bị cũ l ất lớn, chất lượng sản pà r hẩm không đảm

bảo do công nghệ ạc hậu, doanh nghiệp sẽ bị mất uy tín tr l ên thị trường người lao động không theo kịp tr nh độ chung của xì ã hội, môi trường bị hủy hoại...

Do đó việc xem xét hiệu quả lâu dài là hết sức quan trọng, nhất là đối với các doanh nghiệp mới thâm nhập một thị trường mới hoặc cho ra đời một sản phẩm mới, họ cần phải bỏ qua lợi ích trước mắt để tập trung vào việc chiếm lĩnh thị trường, tạo chỗ đứng cho sản phẩm, tạo lập uy tín với khách hàng, các chi phí cho quảng cáo, tiếp thị, khuyến mại... trong giai đoạn này là rất lớn v ợi nhuận doanh à l nghiệp thu được l ất thấp ậm chí doanh nghiệp có thể bị lỗà r th , tuy nhiên về lâu dài khi đã chiếm lĩnh được thị trường doanh nghiệp sẽ tăng doanh thu giảm bớt các chi phí quảng cáo tiếp thị v ợi nhuận thu được sẽ tăng lên. Như vậy lợi ích lâu dà l ài phải được đặt lên trên lợi ích trước mắt.

1.2.3. Đánh giá hiệu quả kinh doanh phải xem xét cả lợi ích của doanh nghiệp, lợi ích của xã hội và của người lao động.

Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đều có sự tác động lên toàn bộ hệ thống mà nó liên quan như sự phát triển chung của ngành, của khu vực và cả nền kinh tế. Tác động này có thể theo chiều hướng tích cực góp phần thúc đẩy sự phát triển cho ngành, vùng kinh t à cế v ả nền kinh tế. Nhưng cũng có thể tác động theo chiều hướng tiêu cực. Ví dụ, một nhà máy sản xuất gạch hoặc sản xuất xi măng sẽ tạo công ăn việc làm cho rất nhiều lao động trong vùng, góp phần phát triển xây dựng, phát triển kinh tế… nhưng bên cạnh đó môi trường trong vùng sẽ bị ảnh hưởng đáng kể do chất t ải ủa nhh c à máy gây ra. Nhìn chung hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đ ảnh hưởng vượt raã ngoài phạm vi của doanh nghiệp. Vì vậy khi đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp chúng ta không chỉ xem xét trong phạm vi doanh nghiệp mà phải xem xét hiệu quả trong phạm vi của ngành, khu vực và cả nền kinh tế. Việc đánh giá hiệu quả kinh doanh cũng cần phải được xem xét trong mối liên hệ với lợi ích người lao động, việc nâng cao hiệu quả kinh doanh phải gắn liền với việc nâng cao đời sống vật chất, đời sống tinh thần và trình độ tay nghề của người lao động.

1.2.4. Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp phải gắn với hiệu quả kinh t , xã h ế ội.

- Hiệu quả xã hội:

Hiệu quả xã hội là phạm trù phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực sản xuất xã hội nhằm đạt được các mục tiêu xã hội nhất định.

Các mục tiêu xã hội thường là giải quyết công ăn, việc làm; xây dựng cơ sở hạ tầng; nâng cao phúc lợi xã hội, mức sống và đời sống văn hoá, tinh thần cho người lao động; đảm bảo và nâng cao sức khoẻ cho người lao động; cải thiện điều kiện lao động, đảm bảo vệ sinh môi trường;...

Trước hết các DN công ích với mục tiêu tối đa hóa lợi ích xã hội cần đánh giá hiệu quả xã h ội.

- Hiệu quả kinh tế:

Hiệu quả kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực để đạt các mục tiêu kinh tế của một thời kỳ nào đó.

Các mục tiêu kinh tế thường l ốc độ tăng trưởng kinh tế; tổng sản phẩà t m quốc nội; thu nhập quốc dân và thu nhập quốc dân bình quân;...

Hiệu quả kinh tế gắn với nền kinh tế thị trường thuần túy và thường được nghiên cứu ở giác độ quản lý vĩ mô.

- Hiệu quả kinh doanh:

HQKD là phạm trù phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực để đạt được các mục tiêu xác định.

Như vậy hiệu quả kinh tế - xã hội và HQKD là hai phạm trù khác nhau, giải quyết ở hai góc độ khác nhau song có quan hệ biện chứng với nhau. Hiệu quả kinh t - xã hế ội đạt mức tối đa là mức hiệu quả thoả mãn tiêu chuẩn hiệu q ả Pareto. u Trong thực tế, do các DN cố tình giảm CPKD biên cá nhân làm cho CPKD này thấp hơn CPKD biên xã hội nên có sự tách biệt giữa HQKD và hiệu quả xã hội. Chính vì thế thường cần các giải pháp can thiệp đúng đắn của Nhà nước.

Tuy nhiên, với tư cách là một tế bào của nền kinh tế - xã hội, các DN có nghĩa vụ góp phần vào quá trình thực hiện các mục tiêu xã hội. Nghĩa vụ đóng góp

ở mức độ nào là do pháp luật qui định cho từng loại hình DN (kinh doanh hay công ích) cũng như cho từng hình thức pháp lý của DN. Mặt khác, xã hội càng phát triển thì nhận thức của con người đối với xã hội cũng dần thay đổi, nhu cầu của người tiêu dùng không phải chỉ ở công dụng của sản phẩm mà còn cả các điều kiện khác như an toàn, chống ô nhiễm môi trường,... Vì vậy, càng ngày các DN càng tự giác nhận thức vai trò, nghĩa vụ, trách nhiệm của mình đối với việc thực hiện các mục tiêu xã hội v điều này làm tăng uy tín, danh tiếng của DN và tác động tích cực, lâu ì dài đến kết quả hoạt động KD của chính DN. V ẽ đó, cì l àng ngày các DN không chỉ quan tâm đến HQKD mà còn càng quan tâm hơn đến hiệu quả xã h . ội

1.3. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

Việc xác định hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là hết sức quan trọng, hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế và để đánh giá được nó ta phải lượng hóa nó bằng các chỉ tiêu. Trong thực tế việc phân tích và đánh giá ệu quả kinh doanh không thể sử dụng các chỉ ti hi êu riêng biệt mà phải dựa vào một hệ thống các chỉ tiêu. Hệ thống các chỉ tiêu là một tập hợp các chỉ tiêu có quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau thông qua hệ thống chỉ tiêu mới phản ánh được một cách toàn diện các khía cạnh khác nhau, các mặt cơ bản ủa c hiệu quả kinh doanh. Bản thân mỗi chỉ tiêu có những nhược điểm nhất định trong nội dung và phương pháp tính toán. Việc sử dụng hệ thống chỉ tiêu cho phép thấy được mối tương quan giữa các yếu tố một cách toàn diện và đầy đủ hơn.

Trong cơ chế thị trường, hoạt động kinh doanh ủa một doanh nghiệp rất c phong phú và đa dạng, vì thế để đánh giá hiệu quả kinh doanh cần lựa chọn, phân tích và phân loại những chỉ tiêu cơ bản để xem xét xem doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả hay không, đồng thời các chỉ tiêu này được tính toán để thực hiện sự so sánh tương quan giữa các phương án khác nhau giúp cho doanh nghiệp lựa chọn phương án tốt nhất. Hệ thống chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh cần đảm bảo các yêu cầu sau:

- Ch êu hiỉ ti ệu quả phải phản ánh được đầy đủ chính xác các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

- Phải đảm bảo được tính so sánh ữa các chỉ ti gi êu.

- Ch êu ph à mỉ ti ải l ột hệ thống các ch êu mang tính chỉ ti ất chùm đánh giá tổng hợp và các chỉ tiêu đánh giá từng mặt hoạt động của doanh nghiệp.

- Ch êu mang tính thiỉ ti ết thực phục vụ yêu cầu nghiên cứu hiệu quả của doanh nghiệp.

- Ch tiêu phỉ ải phù hợp với trình độ tính toán thống kê trong các giai đoạn phát triển nhất định và có thể áp dụng trong từng cơ chế kinh tế ở các giai đoạn.

Nhóm các ch êu này phỉ ti ản ánh hiệu quả kinh doanh trong của toàn bộ hoạt động, toàn bộ các khâu của quá trình kinh doanh trong doanh nghiệp. Để đánh giá tổng quát về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thường sử dụng chỉ tiêu phản ánh sức sản xuất v ức sinh lời của doanh nghiệp.à s

Kết quả của kinh doanh được đo bằng các chỉ tiêu như doanh thu thuần, giá ị tr sản lượng, tổng lợi nhuận… các yếu tố đầu vào: lao động, chi phí, tài sản, nguồn vốn…

1.3.1. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh tổng hợp.

Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh tổng hợp phản ánh hiệu quả kinh doanh của toàn bộ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, được dùng để phản ánh chính xác hoạt động kinh doanh của mỗi doanh nghiệp và được dùng để so sánh giữa các doanh nghiệp với nhau và so sánh trong nội bộ doanh nghiệp qua các thời kỳ.

- Ch êu tỉ ti ổng lợi nhuận:

Tổng lợi nhuận = Tổng doanh thu – Tổng chi phí

Ch êu tỉ ti ổng lợi nhuận là ch êu phỉ ti ản ánh tổng hợp hiệu quả kinh doanh của mọi doanh nghiệp, tổng lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu của các doanh nghiệp, là nguồn tài chính quan trọng để doanh nghiệp thực hiện tái sản xuất mở rộng, đóng góp cho ngân sách nhà nước và là cơ sở để nâng cao đời sống của chủ sở hữu và người lao động. Chính v ậy tổng lợi nhuận là động lực kinh tế thúc đẩy các doanh ì v nghiệp cũng như người lao động không ngừng sử dụng hợp lý tiết kiệm các nguồn lực, nâng cao năng suất lao động, chất lượng và hiệu quả kinh doanh. Tuy nhiên chỉ tiêu tổng lợi nhuận chỉ cho ta thấy được con số tuyệt đối của hiệu quả kinh doanh mà không thể đánh giá được đúng đắn chất lượng kinh doanh của doanh nghiệp, bởi

vì đối với những doanh nghiệp có qui mô lớn sẽ thu được tổng số lợi nhuận lớn hơn các doanh nghiệp có qui mô nhỏ hơn, nhưng không thể khẳng định các doanh nghiệp có qui mô lớn kinh doanh có hiệu quả hơn các doanh nghiệp có qui mô nhỏ.

Để khắc phục nhược điểm này người ta sử dụng các ch êu hiỉ ti ệu quả tương đối.

- Ch êu tỉ ti ỷ suất lợi nhuận:

Ch êu tỉ ti ỷ suất lợi nhuận là cơ sở quan trọng để đánh giá hiệu quả kinh doanh cũng như để so sánh hiệu quả sử dụng vốn và mức lãi của doanh nghiệp cùng loại. Các chủ đầu tư, các tổ chức tín ụng vd à các cấp quản lý doanh nghiệp đặc biệt quan tâm đến chỉ tiêu này khi xem xét quyết định để đầu tư, cho vay hay đánh giá hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Các ch êu tỉ ti ỷ suất lợi nhuận thường được sử dụng như sau:

Lợi nhuận sau thuế + Tỷ suất lợi nhuận doanh thu =

Doanh thu thu ần

Ch êu này phỉ ti ản ánh một đồng doanh thu đạt được trong kỳ thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận

Lợi nhuận sau thuế + Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh =

Vốn kinh doanh BQ

Ch êu này phỉ ti ản ánh một đồng vốn kinh doanh bỏ ra trong kỳ thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận.

Lợi nhuận sau thuế + Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu =

Vốn chủ sở hữu BQ

Ch êu này phỉ ti ản ánh một đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra trong kỳ thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận.

Lợi nhuận sau thuế +Tiền lãi phải trả + Tỷ suất lợi nhuận tài sản =

Tổng tài s BQ ản

Ch êu này phỉ ti ản ánh một đồng tài sản bỏ ra trong kỳ thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận.

1.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng các yếu tố cơ bản của h ạt o động kinh doanh.

- Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động:

Chỉ tiêu cơ bản để đánh giá hiệu quả sử dụng lao động là chỉ tiêu năng suất lao động, chỉ tiêu năng suất lao động phản ánh số lượng sản phẩm mà một người lao động tạo ra trong một đơn vị t ời gian, tăng năng suất lao động lh à mục tiêu quan trọng của mỗi doanh nghiệp, tăng năng suất lao động làm tăng khối lượng sản phẩm, giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận và nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

Doanh thu Năng suất lao động BQ =

Số lượng lao động bình quân trong k ỳ

Ngoài ra các doanh nghiệp còn sử dụng một số chỉ tiêu khác để đánh giá hiệu quả sử dụng lao động đó là:

Ch êu lỉ ti ợi nhuận bình quân một lao động: phản ánh một lao động tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận trong kỳ.

Ch êu thu nhỉ ti ập bình quân một lao động: Phản ánh mức độ nâng cao đời sống của người lao động.

Ch êu trình ỉ ti độ tay nghề của người lao động: phản ánh mức độ nâng cao tay nghề của người người lao động.

- Các ch êu phỉ ti ản ánh hiệu quả sử dụng tài sản cố định (TSCĐ) Doanh thu thu ần

+ Sức sản xuất TSCĐ =

Nguyên giá bình quân TSCĐ

Ch êu này phỉ ti ản ánh một đồng tài sản cố định sử dụng trong kỳ thu được bao nhiêu đồng doanh thu.

Một phần của tài liệu Phân tíh thực trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên công trình đô thị nam định (Trang 21 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)