3.2. Kết quả khảo sát mức độ ô nhiễm liên quan đến tập quán sản xuất, thu hoạch, bảo quản, sử dụng, thời gian và kiến thức của ngời dân
3.2.3. Mức độ ô nhiễm do tập quán bảo quản
Do tập quán bảo quản lạc hậu, thô xơ, dẫn đến ngô sau khi thu hoạch về bảo quản lại tiếp tục mốc. Với bốn hình thức bảo quản khác nhau thì mức độ mốc cũng khác nhau, kết quả đợc ghi trong bảng 3.15, 3.16, 3.17.
Bảng 3.15. ảnh hởng của tập quán bảo quản đến tỷ lệ mốc chung trớc và sau khi bảo quản
Khối lợng, tỷ lệ
Địa điểm
Khối lợng(kg)
Tû Tổng số ngô chất lợng lệ%
tèt ban ®Çu
Mèc
5BTại nơng (ngay lúc
thu hoạch) 245.000 6.430 2,6
Tại nhà (sau khi bảo
quản) 238.570
26.400 11,1 Kết quả bảng trên cho thấy iện tợng mốc xuất hiện cả trớc (2,6%) và h sau (11,1%) khi bảo quản ngô. Nguyên nhân: Do điều kiện khí hậu, môi trờng thuận lợi cho sự phát triển mốc tại nơng, mặt khác về nhà do điều kiện bảo quản kém (4 hình thức bảo quản) lại dẫn đễn mốc phát triển.
Bảng 3.16. ảnh hởng của phơng pháp bảo quản đến tỷ lệ ngô bị mốc (thu hoạch bằng cách bẻ bắp tơi)
Khối lợng
Hình thức bảo quản
Khối lợng bảo quản (n=36.566 kg)
Khối lợng bị mèc (n= 9.909 kg)
Tỷ lệ%
1. Phơi gần khô, chất lên gác có
tiÕp xóc víi khãi bÕp 3.657 146 4
2. Phơi gần khô, chất lên gác không đợc tiếp xúc với khói bÕp
7.313 1.828 25
3. Bóc lật bẹ, treo
1.829 92 5
4. Phơi gần khô chất đống trên
sàn nhà 23.767 7.843 33
Kết quả bảng trên cho thấy gô bẻ bắp tơi đem về làm khô chất lên n gác không đợc tiếp xúc với khói bếp hoặc chất đống lên sàn nhà tỷ lệ mốc rất cao (25 33%)- , trong khi đó bảo quản bằng hình thức ẻ bắp, phơi gần khô, b chất lên gác có tiếp xúc với khói bếp và bắp tơi, bóc lật bẹ, treo tỷ lệ mốc thấp chỉ 4-5%.
Bảng 3.17. ảnh hởng của phơng pháp bảo quản đến tỷ lệ ngô bị mốc (thu hoạch bằng cách để bắp hô cùng cây tại nơngk )
Khối lợng
Hình thức bảo quản
Khối lợng làm khô
(n= 202.004 kg)
Khối lợng bị mèc (n= 16.491 kg)
Tỷ lệ%
1. Chất lên gác có tiếp xúc víi khãi bÕp
101.002 1.010 1
2. Chất lên gác không đợc tiÕp xóc víi khãi bÕp
60.601 9.090 15
3. Bóc lật bẹ, treo 10.100 0 0
4. Chất đống trên sàn nhà 30.301 6.391 21,1 Từ bảng 3.16 và bảng 3.1 7 cho thấy bảo quản ngô trong điều kiện tiếp xúc với khói bếp hạn chế đợc mốc rất nhiều chỉ (1 4%). Điều này hoàn toàn - phù hợp với hình thức bảo quản:
- Việc bảo quản bằng hình thức chất đống trên sàn, dẫn đến nhiệt độ tăng và hút ẩm dới mặt đất, do đó mốc phát triển nhiều và lây lan chéo sang nhau do ngô chất đống chồng chéo lên nhau.
- Việc bảo quản bằng hình thức chất lên gác không đợc tiếp xúc với khói bếp, do không tiếp xúc với mặt đất độ ẩm có giảm hơn hình thức trên, nhng ngô chất đống chồng chéo lên nhau nên khả năng lây nhiễm mốc sang nhau vÉn cao.
- Việc bảo quản bằng hình thức bẻ bắp, bóc lật bẹ, treo đã làm thoáng hơn và ngô cũng không tiếp xúc chồng chéo lên nhau, dẫn đến khả năng lấy chÐo sang nhau thÊp.
- Việc bảo quản bằng hình thức chất lên gác tiếp xúc với khói bếp làm giảm tỷ lệ ô nhiễm mốc nhất là do: gần bếp nóng, dẫn đến hàm lợng nớc giảm, do đó càng khô thì mốc ít. Mặt khác trong khói bếp hàm lợng oxy giảm, các vi khuẩn hiếu khí có khả năng sống sót thấp, dẫn đến tỷ lệ ngô bị mốc thấp hơn.
Bảng 3.18. ảnh hởng của tập quán bảo quản đến tỷ lệ ngô bị mốc của cả
hai hình thức thu hoạch Khối lợng
Hình thức thu hoạch
Khối lợng làm khô (kg)
Khối lợng bị mốc (kg)
Tỷ lệ%
bị mốc
Bẻ bắp tơi 36.566 9.909 27,1
Bẻ bắp khô 202.004 16.491 8,2 Kết quả bảng trên cho thấy ỷ lệ ngô bẻ bắp tơi đem về nhà làm khô và t bảo quản không tốt làm cho tỷ lệ bị mốc cao hơn 3,3 lần để bắp cùng cây khô
tại nơng.
Cả ba bảng trên đối với cùng hình thức bảo quản nh nhau nhng hình thức thu hoạch bẻ bắp tơi đem về nhà tỷ lệ mốc cao hơn so với hình thức thu hoạch để bắp cùng cây khô tại nơng. Điều này hoàn toàn phù hợp với cùng 4 hình thức bảo quản nh nhau, thu hoạch bằng cách bẻ bắp tơi đem về bảo quản luôn có hàm lợng ẩm cao hơn so với thu hoạch bằng hình thức để bắp cùng cây khô tại nơng rồi mới đem về bảo quản.
3.2.4 . Mức độ ô nhiễm do thời gian
Các loại ngô khác nhau có tính chất khác nhau, thời gian sau thu hoạch, bảo quản xuất hiện mốc khác nhau.
Bảng 3.19. Thời gian bắt đầu xuất hiện mốc với ngô
Thêi gian
Giống ngô
Thời gian mốc (ngày)
Khi nắng Khi ma
Ngô lai
10 6
Ngô thờng
1 5 9
Kết quả bảng trên cho thấy hời gian xuất hiện mốc của ngô lai rất sớm t (6 ngày) khi gặp ma so với ngô thờng (9 ngày). Điều này phù hợp với tính chất của ngô lai: Ngô lai có năng suất cao, sinh trởng khoẻ, chống chịu sâu bệnh khá, khả năng thích ứng rộng, nhng với hàm lợng nớc trong hạt cao hơn ngô thờng, khi gặp ma độ ẩm tăng dẫn tới khả năng mốc cao hơn.
Bảng 3.20. Tỷ lệ số gia đình có ngô bị mốc tính theo lũy tích
6BSố giađình
Thêi gian
Số gia đình có ngô bảo
quản
Số gia đình có ngô bị mèc tõng
tháng
Số gia đình có ngô bị
mèc (luü tÝch)
Tỷ lệ % gia
đình có ngô
bị mốc (luü tÝch)
Dới 1 tháng 160 55 55 34,4
1 tháng 160 33 88 55,0
2 tháng 160 20 108 67,5
3 tháng 160 15 123 76,8
4 tháng 160 3 126 78,7
5 tháng 160 4 130 81,3
6 tháng 160 3 133 83,1
7 tháng 145 1 134 92,4
8 tháng 36
9 tháng 20
10 tháng 18
Kết quả bảng trên cho thấy trong tổng số 160 gia đình thì số gia đình , có ngô bị mốc là 134 hộ, chiếm tỷ lệ 92,4% và giảm dần theo thời gian. Điều này hoàn toàn phù hợp với nguyên nhân:
- Do thời gian đầu vụ thu hoạch khối lợng ngô đa về nhà nhiều nhng phơng tiện làm khô bảo quản thiếu, mốc phát triển nhanh dẫn đễn nhiều gia
đình có ngô bị mốc.
- Theo thời gian số gia đình còn ngô giảm dần do sử dụng vào các mục
đích khác nhau, chủ hộ có điều kiện chăm sóc, loại bỏ, bảo quản, để riêng ngô
hỏng, dẫn đến khả năng lây lan giảm, số gia đình có ngô bị mốc giảm.