Phương pháp nghiên cứu độ nhăn đường may trên vải dệt thoi

Một phần của tài liệu Nghiên ứu ảnh hưởng của các yếu tố thiết bị đến độ nhăn đường may (Trang 61 - 66)

NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM

2.4. Phương pháp nghiên cứu độ nhăn đường may trên vải dệt thoi

Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm :

DV×1 2.00 39.00 13.50

UY121GS 759 MY1001

DV×43 2.00 39.00 13.50 62×43

Bước 1 : Nghiên cứu ảnh hưởng đồng thời của 3 yếu tố : Chi số kim, lực ép, chân vịt, mật độ mũi may tới hiện tượng nhăn đường may trên vải dệt thoi.

Bước 2 : Thiế ết k và s d ng ph n mềm phân tích ảnh ử ụ ầ GAF 1.2- để đo độ nhăn đường may

2.4.1. Bước 1 – Nghiên cứu ảnh hưởng đồng thời của 3 yếu tố : Chi số kim, lực ép chân vịt, mật độ mũi may tới hiện tượng nhăn đường may trên vải dệt thoi.

a. Sử dụng toán quy hoạch thực nghiệm :

Số phương án thí nghiệm được xác định bằng 2k ; k là yếu tố cần nghiên cứu. Ở đây ta có k = 3, do đó số thí nghiệm bằng 23 = 8, cộng theo một thí nghiệm tại tâm ( tại mức 0 ). Vậy tổng số là 9 thí nghiệm.

Phương trình hồi quy có dạng :

Y = b0 + b1X1 + b1X2 + b1X3 + b12X1X2 + b13X1X3 + b23X2X3 b : Là các hệ số hồi quy

X : Là các biến số cần tối ưu ( các yếu tố cần nghiên cứu ) Y : Độ nhăn đường may ( Đại lượng cần tối ưu )

Các yếu tố cần nghiên cứu : X1 : ( H ) Chiều cao chân vịt ( mm) X2 : (M) Mật độ mũi may ( mũi /cm) X3 : ( No) chi số kim

Trong đó :

- Hệ số bo trong phương trình hồi quy thực nghiệm là nhăn đường may của phương án thí nghiệm tại tâm.

- Các hệ số b1, b2, b3 chỉ ra sự ảnh hưởng độc lập của các yếu tố đến tổn thương vải tại vị trí đường may. Dấu (+) của hệ số cho sự thay đổi đồng

biến và dấu ( ) của hệ số cho thấy sự thay đổi nghịch biến của độ nhăn - đường may khi tăng hoặc giảm các yếu tố.

- Hệ số của số hạng b12 chỉ sự tương tác của 2 biến lực nén chân vịt và mật độ mũi may của vải trong mối quan hệ đồng thời của chúng tới độ nhăn đường may.

- Hệ số của số hạng b13 chỉ sự tương tác giữa hai biến lực nén chân vịt và chi số kim trong mối quan hệ đồng thời của chúng tới độ nhăn đường may.

- Hệ số của số hạng b23 chỉ sự tương tác giữa hai biến mật độ mũi may và chi số kim trong mối quan hệ đồng thời của chúng tới độ nhăn đường may.

b. Kế hoạch thực nghiệm :

Lựa chọn khoảng biến thiên của các yếu tố :

Trong đề tài, bài toán quy hoạch thực nghiệm được xây dựng với 3 biến ảnh hưởng, mỗi biến được nghiên cứu ở 3 mức giá trị giới hạn trên, giới hạn dưới và giá trị tại tâm. Các thông số lựa chọn là những giá trị thường gặp trong thực tế sản xuất. Khoảng biến thiên của các yếu tố trong nghiên cứu thực nghiệm được lựa chọn như sau :

Yếu tố 1 : Chi số kim

Trong quá trình may, kim xuyên qua vải để lại các lỗ trên vải kích thước các lỗ phụ thuộc vào đường kính kim may. Đường kính thân kim được thể hiện qua chỉ số kim. Sự tổn thương và phụ thuộc vào chỉ số kim, chọn chi số kim thích hợp cho vật liệu may và đường may là một việc rất quan trọng để giảm

tối thiểu hiện tượng tổn thương vải tại đường may. Trong các xí nghiệp may hiện nay hay sử dụng kim ORGAN. Do đó trong các phương án thí nghiệm chọn kim có chi số 9, 11, 13.

Yếu tố 2 : Lực nén chân vịt

Vải được thanh răng và chân vịt dịch chuyển bằng lực ma sát. Lực ma sát được xỏc định bằng cụng thức F = Nà. Trong đú N là lực ộp chõn vịt; à là hệ số ma sát Nếu tăng lực N thì lực ma sát tăng và ngược lại. Lực ép chân vịt ( N ) được điều chỉnh bằng nút 1 ( Hình 2.4 ). Nút 1 vặn theo chiều kim đồng hồ làm giảm khoảng cách H ( H là khoảng cách từ phần vỏ máy tới đỉnh trục lực ép chân vịt tính bằng mm và đo khoảng cách thước ) làm tăng lực nén chân vịt. Nút 1 vặn ngược chiều kim đồng hồ làm tăng khoảng cách H, làm giảm lực nén chân vịt. Vì vậy lực nén chân vịt có tỷ lệ nghịch với chiều cao H. Phần nghiên cứu chọn lực ép chân vịt thay đổi theo chiều cao H với 3 khoảng : H1

= 20 mm, H2 = 30 mm, H1 = 40 mm.

Yếu tố 3 : Mật độ mũi chỉ

Mật độ mũi may càng lớn, mũi may càng ngắn; mật độ mũi may càng nhỏ, mũi may càng dài. Kích thước của đường may khác nhau, số lần kim đâm xuống vải khác nhau do đó đ nhăn đưộ ờng may cũng khác nhau. Từ việc xét ảnh hưởng của mật độ mũi may đã thiết lập 3 phương án về mật độ mũi may là : 3 mũi/cm, 4 mũi/cm, 5 mũi/cm.

Khoảng biến thiên của các yếu tố cần nghiên cứu được thể hiện trong bảng

Bảng 2.3: Giá trị các mức nghiên cứu các yếu tố theo bước 1

Các yếu tố Nghiên cứu

Giá trị các yếu tố Khoảng

chênh lệch

xi

Mức dưới Mức trung bình Mức trên

-1 0 +1

X1 : H (mm) Chiều cao H

20 30 40 20

X2 : (m) Mật độ mũi

may

3 4 5 2

X3 : N ( ) Chỉ số kim

9 11 13 4

Bảng 2.4: Ma trận quy hoạch thực nghiệm

STT

Phương Các ỵếu tố trong hệ mã hoá

Giá trị thực của các yếu tố

án thí nghiệm

X1 (H)

X2 X3

N ( )

X1 ( H ) Mm

X2 X3 ( No)

1 - - - 20 3 9

2 + - - 40 3 9

3 - + - 20 5 9

4 + + - 40 5 9

5 - - + 20 3 13

6 + - + 40 3 13

7 - + + 20 5 13

8 + + + 40 5 13

9 0 0 0 30 4 11

2.4.2. Bước 2 - Thiết kế và s dử ụng phần mềm phân tích ảnh GAF- 1.2 d ể đo độ nhăn đường may

Một phần của tài liệu Nghiên ứu ảnh hưởng của các yếu tố thiết bị đến độ nhăn đường may (Trang 61 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)