3.1 Đánh giá kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của ba yếu tố lực ép chân vịt, mật độ mũi may, chi số kim tới độ nhăn đường may
3.1.1 Phân tích phương trình hồi quy thực nghiệm (3.1)
Qua nghiên cứu ảnh hưởng của ba yếu tố lực ép chân vịt, mật độ mũi may, chi số kim đến độ nhăn đường may đã xác định được các hệ số hồi quy của phương trình (3.1)
Các hệ số hồi quy của phương trình (3.1) được thể hịên trong bảng 2.8
Bảng 2.8: Các hệ số hồi quy của phương trình (3.1)
b0 b1 b2 b3 b12 b13 b23
4.37 6.16 - 4.26 4.07 1.78 - 9 0, 0
* Phân tích ảnh hưởng của lực ép chân vịt đến giá trị Y:
Từ phương trình (3.1) ảnh hưởng chỉ riên yếu tố lực ép chân vịt đến độ nhăn đường may (Y) được thể hiện qua giá trị: b1X1 = 6.16.X1, có b1>0, vậy muốn giảm Y thì cần chọn X1<0 hay giảm lực ép chân vịt.
Mức độ ảnh hưởng của lực ép chân vịt đến độ nhăn đường may được xác định:
1 0
1 Z x b
b
∆ x 100 =
20 37 . 4
16 . 6
x x 100 = 7.04 %
Vậy khi tăng lực ép chân vịt lên 1 % thì tổn thương vải giảm 7.04 %
* Phân tích ảnh hưởng của mậ ộ ũt đ m i may đến giá trị Y:
Từ phương trình (3.1) ảnh hưởng chỉ riêng yếu tố mật độ mũi may đến độ nhăn đường may (Y) được thể hiện qua giá trị: b2X2= - 4.26 X2, có b2<0, vậy muốn giảm Y thì cần chọn X2>0 hay tăng mật độ mũi may
Mức độ ảnh hưởng của mật độ mũi may đến độ nhăn đường may được xác định:
2 0
2 Z x b
b
∆ x 100 =
2 37 . 4
26 . 4
x x 100 = 48.74 %
Vậy khi mật độ mũi may tăng thì độ nhăn đường may giảm 48.74 Phân tích ảnh hưởng của chi số kim đến giá trị Y:
Từ phương trình (3.1) ảnh hưởng chỉ riêng yếu tố chi số kim đến độ nhăn đường may (Y) được thể hiện qua giá trị: b3X3= 4.07 X3, có b3>0, vậy muốn giảm Y thì cần chọn X3<0 hay giảm chi số kim
Mức độ ảnh hưởng của chi số kim đến độ nhăn đường mayđược xác định:
3 0
3 Z x b
b
∆ x 100 =
4 37 . 4
07 . 4
x x 100 = 23.28 %
Vậy khi chi số kim giảm 1 mũi/cm thì độ nhăn đường may giản 23.28%
* Ảnh hưởng tương tác giữa lực ép chân vịt và mật độ mũi may tới độ nhăn đường may
Từ phương trình (3.1) phân tích ảnh hưởng qua lại của lực ép chân vịt và mật độ mũi may tới độ nhăn đường may b12 X12= 1.78 X1X2, có b12>0, vậy muốn giảm độ nhăn đường may (Y) thì giá trị X1 va X2 phải trái dấu nhau.
Như phân tích ở trên thì X1<0 thì X2>0. Suy ra độ nhăn đường may giảm khi lực ép chân vịt và tăng mật độ mũi may
Vậy khi tăng mật độ mũi may và giảm lực ép chân vịt thì độ nhăn đường may giảm.
* Ảnh hưởng tương tác giữa lực ép chân vịt và chi số kim tới độ nhăn đường may
Từ phương trình (3.1) phân tích ảnh hưởng qua lại của lực ép chân vịt và chi số kim tới độ nhăn đường may b13X13= - X0.9 1X3, có b13<0, vậy muốn giảm độ nhăn đường may (Y) thì giá trị X1 và X3 phải trái dấu nhau. Như phân tích ở trên thì X3<0 thì X1>0. Suy ra độ nhăn đường may giảm khi tăng lực ép chân vịt và giảm chi số kim
* Ảnh hưởng tương tác giữa mật độ mũi ma và chi số kim tới độ nhăn y đường may
b23X23= 0,32 X2X3, có b23>0, vậy muốn giảm độ nhăn đường may (Y) thì giá trị X2 và X2 phải trái dấu nhau. Như phân tích ở trên thì X3<0 thì X2>0. Suy ra độ nhăn đường may giảm khi chỉ số kim và tăng mật độ mũi may
từ phân tích trên để giảm độ nhăn đường may vùng tố ưu được chọn là: X1<0, X2>0, X3<0
Khi đã biết được vùng tối ưu:
X1<0 Z1 ở trong vùng từ 20mm đến 30mm X2>0 Z2 ở trong vùng từ 4 mũi/cm đến 5mũi/cm X3<0 Z3 ở trong vùng 9 mũi/cm đến 11mũi/cm
Tiến hành xác định các thông số tối ưu nằm trong vùng này bằng cách tiến hành nghiên cứu khảo sát một điểm dựa trên một số các phương án thí nghiệm. Các phương án thí nghiệm được xác định theo mức chênh lệnh (∆Z1) của các từng yếu tố:
∆Zi =
2 max Ztb Zi −
∆Z1 =
2 20 30− = 5
∆Z2 =
2 4 5− = 0,5
∆Z3 =
2 9 11−
= 1
Ta tiến hành thêm hai thí nghiệm kiểm tra ở trong vùng tối ưu (X1<0, X2>0, X3<0) để chọn ra phương án có độ nhăn đường may ít nhất:
Bảng: 2.9. Bảng thí nghiệm kết quả kiểm tra.
Phương án thí nghiệm
X1(%) X2(G)
(g/m2)
X3(m) (mũi/cm)
Kiểm tra 1 25 4.5 9
Kiểm tra 2 20 5 9
Kết quả thí nghiệm được thể hiện trong bảng (4.1,4.2) trong phần phụ lục 1. (phương án kiểm tra 2 đã được thí nghiệm trong (phương án 2 ở bước 1) với số lỗi tổn thương là 8,1 lỗi).
Sau khi thí nghiệm so sánh kết quả ta thấy phương án 11 có số lỗi ít nhất (8.1 lỗi).
Sau khi thí nghiệm hai phương án trên ta thấy phương án khi may ởmật độ mũi may 3(mũi/cm), lực ép chân vịt và chi số kim độ nhăn đường may là ít nhất (Ymin= 8.1 lỗi)
K T LU N Ế Ậ
Qua thời gian nghiên cứu lý thuyết v thực nghiệm c c yếu tố ảà á nh hưởng đến độ nhăn đường may, luận văn đã rút ra được m t s k t lu n sau: ộ ố ế ậ
1. Ảnh hưởng của c c yá ếu t công nghố ệ, vật liệu và thiết bị đến độ nhăn đường may có nhiều nguyên nhân. Trong đó á ìqu trnh tương tác của kim, chỉ và các cơ phận của m y may á có ảnh hưởng nhiều hơn cả, từ đ ó làm giảm chất lượng s n ph m và v m quan c a s n ph m ả ẩ ẻ ỹ ủ ả ẩ
2. Để đ ánh giá và xác đ nh đị ộ nhăn đường may b ng thiằ ết bị hay d ng cụ ụ đo hiên nay rất đa dạng như thiế ịt b đo sử ụ d ng cảm bi n laser, …. Tuy nhiên ế những thiết bị đề cập trên có giá thành khá đắt, vượt quá khả năng các doanh nghiệp may mặc dùng trong công tác kiểm tra chất l ợng sản phẩm nên chúng ư chỉ xuất hiện hạn chế trong các phòng thí nghiệm của c quan nghiên cứu hay ơ giám định, do đó chi phí cho mỗi lần đánh giá không nhỏ. Chi phí này cũng quá mức đối với các học viên cao học, nghiên cứu sinh nước ta khi phải tiến hành thí nghiệm thực hiện các đề tài liên quan.
Do đó tài đề này sẽ tập trung vào việc xây dựng một phần mềm có khả năng phân tích độ xám hình ảnh của độ nhăn vải nhận được từ máy ảnh kỹ thuật số. Các số liệu phân tích đảm bảo có sự thống nhất về cách đo, độ chính xác, độ tin cậy, tính khách quan và có thể lặp lại. Ngoài ra chúng phải nằm trong dãy định lượng rộng, gần như liên tục, dễ dàng so sánh nhằm phục vụ tốt cho các công trình nghiên cứu sau này. Ước lượng về độ nhăn cũng được đề cập tới khi đã kiểm định được mức độ tương quan giữa kết quả của phép đo bằng phần mềm và phương pháp phân cấp trong phòng thí nghiệm. Mặc dù phương pháp đo không chính xác tuyệt đối nh ng có nhiều u điểm, chúng ư ư mô phỏng độ nhăn mặt vải gần giống với cảm nhận và đánh giá của đôi mắt con người. Mặt khác, thiết bị máy ảnh số, webcam, máy tính thường có sẳn và phổ biến nên chi phí cho các thử nghiệm đo lường sẽ không đáng kể.
3. Bằng phương pháp quy hoạch thực nghiệm sử ụ d ng chương trình phần mềm GENEME” đ“ ã xác định được ảnh hưởng của c c thông sốá máy may 2 kim VIBEMAC 2250PLC: tốc độ máy, chi số kim, chiều cao chân vịt, máy tới độ nhăn đường may