Phối hợp trờng điều khiển

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu năng ác dịch vụ trên mạng metro ethernet (Trang 40 - 46)

Một số phơng án chiến lợc có thể đợcvạch ranhằm phát triển mạng core MPLS và thay thế những hạ tầng đang tồn tại, nh các mạng ATM và TDM. Có lẽ phơng án căn bản nhất là thay thế toàn bộ mạng hiện có và triển khai MPLS sát tới biên mạng nhà cung cấp nhất có thể. Trong tình huống này, kết nối đến khách hàng

đặc thù là kết nối ATM, FR, TDM, cổng Ethernet hay VLAN đợc thiết lập tĩnh. Tuy nhiên, một số phơng án thận trọng hơn cũng cần phải tính đến. Trong những phơng án này, nhà cung cấp dịch vụ chỉ triển khai một vùng MPLS hạn chế cho các dịch vụ lớp 2, duy trì những mạng tập trung ATM hay Frame Relay quan trọng đang có. Những mạng này nói chung có các cơ chế trờng điều khiển phức tạp, đợc dùng

để thiết lập động, giải phóng và duy trì dịch vụ trong mạng lớp 2. Những cơ chế này phải tiếp tục duy trì khi mạng di trú sang MPLS.

Do đó, phải có sự phối hợp trờng điều khiển giữa mạng MPLS và mạng lớp 2 di trú sang, theo yêu cầu để có thể thiết lập động các kết nối từ đầu cuối đến đầu cuối. Không có sự phối hợp trờng điều khiển, thì thờng xuyên phải cần có sự can thiệp thủ cộng hay mạng quản lý để thiết lập kết nối hay kháng lỗi tại những điểm mà hai vùng báo hiệu gặp nhau. Đây thực sự là một thách thức do có sự khác nhau trong việc triển khai cũng nh năng lực của các trờng điều khiển ATM, Frame Relay, Ethernet và MPLS. Một khả năng quan trọng của mạng ATM đang tồn tại là có thể cung cấp các dịch vụ chuyển mạch ATM, dựa trên kết nối ảo bền vững mềm- SPVC (Soft Permanent Virtual Connections) và kết nối ảo đợc chuyển mạch-SVC (Switched Virtual Connection). SVC (và các đờng ảo đợc chuyển mạch-Switched Virtual Path-SVP) cho phép ngời dùng có thể báo hiệu động kết nối ATM từ đầu cuối đến đầu cuối (end-to-end), trong khi SPVC (và các đờng ảo bền vững mềm- Soft Permanent Virtual Path SPVP) xuất hiện nh là một kết nối bền vững với ngời - dùng; hop trung gian nằm trên kết nối giữa các switch ATM đầu tiên và cuối cùng trong mạng nhà cung cấp đợc thiết lập thông qua các bản tin báo hiệu hơn là bởi mạng quản lý.

SPVC đợc dùng để đơn giản hóa sự thiết lập dịch vụ ATM, trợ giúp kỹ thuật

các tuyến đờng đặc thù đợc tính toán bởi các chuyển mạch ATM nguồn và quá

trình truyền báo hiệu truyền qua mạng nhanh hơn là những chỉ dẫn cấu hình từ một hệ thống mạng quản lý; Mạng quản lý không phải là nơi gây ra nghẽn mạng khi một số lợng lớn các kết nối phải đợc tái định tuyến vòng qua điểm lỗi. Điều này có nghĩa rằng SPVC ATM có thể đợc dùng để tạo ra một năng lực cao hơn (tức là giảm thời gian ngừng hoạt động khi lỗi xảy ra) so với PVC ATM. Năng c lự này làm lợi cho các dịch vụ không là ATM, những dịch vụ mà có thể đợc mang bằng cách dùng SPVC ATM, nh là FR hay Ethernet cũng nh thoại TDM, để đến điểm cuối không phải là ATM. Những dịch vụ khác này do đó cũng thúc đẩy sự triển khai SPVC ATM. Bằng việc trợ giúp một cách trong suốt các dịch vụ chuyển mạch ATM trên MPLS, các công cụ dự phòng và các thủ tục vận hành đang tồn tại có thể vẫn đợc dùng. Do đó, vấn đề quan trọng là phải cung cấp những chức năng tơng

đơng khi dịch vụ ATM đợc hội tụ lên rên mạng core MPLS. t Phối hợp trờng điều khiển là một cách để phân phối những chức năng tơng đơng này trong khoảng thời gian di trú khi một nhà cung cấp dịch vụ có những vùng hạ tầng mạng ATM quan trọng cần phải đợc chuyển qua vùng mạng MPLS mới hơn. PNNI (ATM Forum Private Network Network Interface- ) là một giao thức báo hiệu-định tuyến ATM phổ biến nhất hoạt động giữa các node trong mạng ATM. Giao thức UNI (ATM User-network Interface) dùng để báo hiệu giữa ngời dùng và mạngnhà cung cấp dịch vụ hay giữa hai mạng nhà cung cấp mà có sự liên kết với nhau, AINI (Inter-Network Interface) phục vụ báo hiệu giữa các node những nơi không có nhu cầu trao đổi thông tin định tuyến động, có thể vì lí do bảo mật hoặc ở những nơi này, định tuyến tĩnh đợc dành riêng cho kết nối ATM. Có một lu ý là tất cả các giao thức điều khiển ATM này dùng chung một bộ bản tin báo hiệu tơng tụ nhau.

Do đó, mặc dù sự phối hợp trờng điều khiển đợc mô tả là nằm trong phạm vị của PNNI, nhng những kỹ thuật này có thể cũng phù hợp với các giao thức điều khiển ATM khác. Có hai kịch bản triển khai chính dành cho dịch cụ chuyển mạch ATM khi di trú sang một mạng MPLS hội tụ:

i. Mở rộng dịch vụ ATM giữa các điểm đầu cuối mà trợ giúp báo hiệu ATM, có thể trợ giúp thêm việc định tuyến.

ii. Mở rộng dịch vụ ATM giữa các điểm đầu cuối, trong đó một hay nhiều

điểm không hỗ trợ định tuyến và báo hiệu ATM.

ở kịch bản (i) thông tin , định tuyến và báo hiệu ATM đợc truyền tunnel trong suốt qua mạng MPLS ở giữa, sao cho mạng ATM ở mỗi phía không bị cảnh báo về sự có mặt của nó. Có một số cách có khả năng làm việc này, ở đây chỉ đa ra hai cách. Đó là đờng trunk ảo ATM và PNNI mở rộng (cũng đợc biết đến với cái tên phối hợp báo hiệu ATM MPLS). Đờng trunk ảo ATM đợc giới thiệu trong - hình vẽ 2.15 dới đây.

Hình .12 5 Đờng trunk ảo ATM

ở đây, tất cả các kết nối ATM trên liên kết giữa switch ATM nằm ở biên mạng ATM và node biên của mạng MPLS mà chia sẻ chung một giải liên tiếp các giá trị VPI sẽ đợc gắn vào trong một đờng trunk ảo. Kết nối trong mạng ATM có thể đợc chuyển vào trong đờng trunk này nhờ việc chuyển các thông số VPI của chúng, ví dụ,ở phía trong biên ATM 1. Tất cả các kết nối trên một đờng trunk xác

định sau đó đợc ghép lên trên 1 PW ATM bằng cách dùng phơng thức đóng gói N- n-đế 1, mà có thể mang các cell từ nhiều kết nối ATM lên trên cùng một PW. Các kết nối sau đó đợc tách ra khỏi PW ở biên MPLS đầu ra. Với các kênh điều khiển ATM, ví dụ kênh báo hiệu và kênh điều khiển định tuyến-RCC (Routing Control Channel) đối với giao thức PNNI, cũng sẽ đợc ghép lên trên PW theo một cách tơng tự, cho phép lu lợng định tuyến và báo hiệu ATM đợc truyền một cách

Biên ATM

PNNI ATM

Biên ATM1 KÕt nèi ATM được chuyÓn

mạch

Dải VPI liên tục thiết lập nên VT

Các VPC được tách từ PW ở biên MPLS đầu ra Các VPC được ghép vào

trong PW chế độ cell N:1

Liên kết ATM1

Biên MPLS1

Tunnel PSN PW ATM

chế độ N:1 Biên

MPLS2 Liên kết

MPLS ATM1 Biên

ATM2 PNNI ATM VCC/VPC ATM

trong suốt qua mạng MPLS. PW luôn đợc thiết lập bằng cách dùng giao thức điều khiển PW dựa trên giao thức LDP hớng đích.

Mục tiêu của kênh ảo là tối thiểu hóa những thay đổi xảy ra với các chức năng đang tồn tại trong mạng ATM và MPLS. Đặc biệt, không cần thiết phải thực hiện báo hiệu hay định tuyến ATM trên node biên của mạng MPLS hay trên node biên ATM. Các chức năng biên ATM và MPLS do vậy có thể nằm trên từng node riêng biệt. Điều này cũng sẽ tối thiểu hóa số lợng PW cần phải đợc thiết lập. Tuy nhiên, lỗi bất khả kháng của một PW đơn sẽ khiến tất cả các kết nối ATM cũng phải gánh lỗi, và vì thế cần phải định tuyến lại. Xa hơn nữa, do nhiều kết nối ATM có những yêu cầu QoS khác nhau đợc ánh xạ tới một PW đơn, PW đó phải hỗ trợ QoS cao nhất trong số những QoS này. Điều này có thể dẫn đến việc ghép kém hiệu quả

các kết nối ATM vào trong một PW. Mỗi đờng trunk ảo ATM cũng phải đợc thiết lập tĩnh; tức là, đờng trunk ảo và các PW liên kết với chúng không đợc thiết lập và giải phóng động theo nh yêu cầu của mạng ATM.

PNNI mở rộng đợc giới thiệu trong hình 2.16.

Hình .12 6 PNNI mở rộng

ở đây, PW ATM đợc thiết lập và giải phóng động khi các kết nối ATM

đợc thiết lập và giải phóng. Tunnel PSN tợng trng cho một liên kết PNNI, nó trải dài một cách trong suốt qua mạng core MPLS giữa hai mạng PNNI ATM gắn kèm. Để PNNI thiết lập các kết nối trên một liên kết, thì cần phải có một kênh định tuyến RCC và một kênh báo hiệu, mỗi kênh lại đợc gắn với một kênh ảo dành

Tunnel PSN

MPLS

VCC/VPC ATM Biên

ATM

Biên ATM PNNI ATM

PNNI ATM

PE1 PE2

Kết nối ATM của khách hàng

Kênh báo hiện Kênh điều khiển

định tuyến

thái đồ hình mạng) giữa hai node PNNI tại mỗi phía của một liên kết, trong khi kênh báo hiệu mang các bản tin báo hiệu ATM.

Có lợi hơn so với việc dùng giao thức LDP hớng đích để báo hiệu nhãn PW, PNNI mở rộng cho phép nó có thể xác định giá trị nhãn PW và sự ánh xạ của chúng với các tham số VPI và VCI của kết nối ATM tơng ứng cũng nh chế độ đóng gói , PW. Trong khi sự mở rộng này cần một ngăn xếp giao thức PNNI đặt trong các PE, thì không cần có sự thay đổi nào đối với mạng ATM biên đang tồn tại hay mạng core MPLS. Tuy nhiên, cả hai phần mềm giao thức PNNI và phần mềm điều khiển PW (mà vẫn đợc dùng để thiết lập PW không là ATM) phải có khả năng truy cập vào một pool chứa nhãn PW dùng chung. Tuy nhiên, đây không phải là một sự phối hợp giao thức trực tiếp giữa PNNI và LDP.

PNNI mở rộng có thể đợc dùng để xây dựng các PW ATM đa segment. Chỉ một nhóm nhỏ tunnel PSN cần qua mạng MPLS, với PNNI đợc dùng để định tuyến kết nối qua PE trung gian nằm ở biên mạng core MPLS, giữ nguyên năng lực phục hồi và các đặc tính mở rộng nh mạng ATM hiện tại. Ngày nay, PNNI đợc triển khai để tái định tuyến nhanh các kết nối từ tuyến đờng chính, trên đó, một liên kết bị lỗi chuyển sang một tuyến đờng luân phiên, do đó làm tăng tối đa năng lực của dịch vụ ATM. PNNI mở rộng tiếp tục cung cấp các cơ chế bảo vệ theo phơng thức này. Những lu lợng tốc độ cao chạy trên tuyến đờng luân phiên không gây ảnh hởng xấu đến mạng core MPLS do chúng đợc chạy trên các tunnel thông qua LSP truyền dẫn (T-LSP). PNNI mở rộng theo đó sẽ tối thiểu hóa tải trọng trọng các router core, tăng tối đa năng lực mạng và giảm tối thiểu những tác động lên các dịch vụ khác.

Kịch bản triển khai (ii) chủ yếu hớng vào những nơi mà dịch vụ ATM vốn

đợc dùng bởi khách hàng thuộc mạng ATM đang tồn tại, nhng phải đợc mở rộng

để cung cấp cho các khách hàng trong mạng MPLS. Ví dụ, kịch bản này sẽ có lợi khi một nhà cung cấp mở rộng phạm vi triển khai dịch vụ đến một nơi không có mạng ATM, nhng lại có mạng IP/MPLS dành cho các dịch vụ IP. Mục tiêu của kịch bản này là có thể cung cấp dịch vụ ATM end- -to end, với các tính năng nh

kháng lỗi cao (qua khả năng định tuyến nhanh) và cài đặt gần nh tự động hoàn

toàn, trong khi không cần phải xây dựng và quản lý PNNI trên các PE của mạng MPLS.Kịch bảnnày có thể đợc quan tâm nếu dùng phối hợp PWE3 SPVC- .

Hình 2.17 giới thiệu một phiên bản của phối hợp PWE3- SPVC

Hình .12 7 Phối hợp SPVC-PWE3

Định tuyến và báo hiệu PNNI đợc hỗ trợ trên PE1, trong khi PE2 chỉ cần hỗ trợ giao thức điều khiển PW. PE1 có vai trò thực sự nh một gateway giữa mạng ATM và MPLS. Định tuyến PNNI kết thúc trên PE1, PE1 đợc cấu hình bằng các

địa chỉ có thể đi ra ngoài trên PE2 và thông báo trớc những thông tin này tới mạng ATM. Bản tin báo hiệu PNNI đợc phối hợp với giao thức điều khiển PW trên PE1.

Một bản tin thiết lập ATM đến PE1 khiến tạo ra bản tin ánh xạ nhãn LDP để trao

đổi nhãn PW giữa PE1 và PE2. Một bản tin giải phóng ATM đến PE1 sẽ tạo ra sự giải phóng nhãn PW. Nếu PE1 lỗi, thì SPVC ATM sẽ đợc giải phóng bởi PNNI và tái định tuyến qua một gateway PE khác nếu nó tồn tại), với một PW mới tơng ( ứng thiết lập giữa PE2 và gateway mới, theo yêu cầu tái thiết kết nối ATM end-to- end.

Mặc dù phối hợp SPVC-PWE3 cho phép các dịch vụ chuyển mạch ATM

đợc mở rộng để phối hợp với các PE không dùng giao thức PNNI, nhng bản tin giao thức điều khiển PW không thể mang thông tin nh là các tham số lu lợng kết

Tunnel PSN MPLS

PW ATM

PE2 Các điểm đầu

cuèi S-PVC

S-PVC ATM PNNI ATM Mạng ATM của

khách hàng

PE1

Kết thúc định

tuyến ATM Báo hiệu ATM được phối hợp với

LDP hướng đích

AC ATM

Mạng ATM của khách hàng

LDP hướng đích

hơn là trong PE2; tức là, nếu các kết nối hình thành trong PE2, PE1 sẽ không biết các tham số lu lợng ATM chứa trong bản tin thiết lập PNNI, bản tin mà PE1 gửi

đến mạng ATM gắn gèm. Xa hơn, các kết nối ATM mà hình thành trong mạng ATM không thể kéo dài đến PE2, do PE2 không biết các tham số lu lợng gắn với kết nối này.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu năng ác dịch vụ trên mạng metro ethernet (Trang 40 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)