Thiết kế mạng core với 6 node

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu năng ác dịch vụ trên mạng metro ethernet (Trang 98 - 104)

Hiện nay, trên địa bàn công ty Điện thoại Hà Nội 1 trực thuộc Viễn thông Hà Nội đang quản lý 6 host, tơng ứng với 6 tổng đài điện thoại là :

• Đinh Tiên Hoàng (ĐTH)

• Trần Khát Chân (TKC)

• Giáp Bát (GBT)

• Đức Giang (ĐGG)

• Đông Anh (ĐAH)

• Phủ Lỗ (PLO)

Tôi sẽ thiết kế một mạng core gồm 6 node, trên cơ sở các node đợc đặt ngay tại các tổng đài điện thoại nói trên. Cụ thể, các node core ở đây là các switch tập trung - 7609. Số liệu về nhu cầu, giá của từng cặp node đa ra có thể không hoàn toàn sát với thực tế. Để đơn giản hóa trong quá trình thiết kế, tôi sẽ đánh số thứ tự

Bắt đầu với cặp (i,j)

đầu chuỗi

Thêm kênh trùc tiÕp

gi÷a cặp (i,j)

So sánh nhu cầu R(i,j) với hiệu

suÊt tèi thiÓu umin

R(i,j) < umin Dêi nhu cÇu R(i,j) sang cặp node (i,k) và (k,j) R(i,j) > umin

Bỏ cặp (i,j) ra khỏi chuỗi

Lặp lại từ đầu

Bảng 4.1 Đánh số thứ tự các node

Số thứ tự Tên node

1 Đinh Tiên Hoàng (ĐTH) 2 Trần Khát Chân (TKC) 3 Giáp Bát (GBT)

4 Đức Giang (ĐGG) 5 Đông Anh (ĐAH) 6 Phủ Lỗ (PLO)

Theo nh thuật toán Mantor, để xây dựng đồ hình mạng, trớc hết cần phải có bảng nhu cầu và giá của từng cặp node. Nhu cầu ở đây là nhu cầu truyền lu lợng song tuyến giữa các cặp node (đơn vị tính là Gb/s). Vì giá liên quan trực tiếp

đến khoảng cách, nên tôi sẽ thể hiện tham số giá thông qua tham số khoảng cách.

Dới đây là bảng tham số của 6 node

Bảng 4.2 Dữ liệu cho 6 node Cặp node Nhu cầu Giá

§TH TKC 23 3012

§TH GBT 23 7124

§TH §GG 20 4120

§TH §AH 6 20142

§TH PLO 22 24768

TKC GBT 7 5135

TKC §GG 7 6523

TKC §AH 8 21349

TKC PLO 8 26234

GBT §GG 20 10254

GBT §AH 13 25431

GBT PLO 16 29652

§GG §AH 23 19560

§GG PLO 4 21620

§AH PLO 10 6540

Dung lợng một kênh truyền đợc thiết lập là 10 Gb/s, Hiệu suất sử dụng tối thiểu cho một kênh trực tiếp là Gb/s. Nghĩa là một kênh trực tiếp chỉ đợc thiết lập 8

khi và chỉ khi nhu cầu tối thiểu giữa một cặp node là 8 Gb/s. Dới đây là các bớc xây dựng đồ hình mạng

Bớc1. Xác định node trung tâm của mạng

Node trung tâm của mạng đợc xác định trên cơ sở tính khối lợng của từng node. Node trung tâm là node có khối lợng nhỏ nhất

Khối lợng của node i - ∑

×

=

N j

Weightj

j i dist i

M( ) (, )

Sau khi tính toán, tôi có bảng kết quả sau:

Bảng 4.3 Kết quả tính khối lợng của 6 node

§TH TKC GBT §GG §AH PLO

2 3 7 20 23 10 10

23 7 13 4 6 22

20 8 16 20 8 8

6 8 23 7 13 16

22 23 7 20 23 4

Nhu cÇu 94 53 79 74 60 60

Khối lợng 3434884 4026475 5005587 4013865 7308188 8053382

Nh vậy, node 1 (tức là node Đinh Tiến Hoàng) là node trung tâm vì có giá

trị khối lợng nhỏ nhất (3434884).

Bớc 2. Xác định cây bao trùm tối thiểu

Tôi bắt đầu với node trung tâm, duy nhất mà cây hiện có và tính toán khoảng cách của tất cả các liên kết những node ngoài cây đến nó. Sau đó, sẽ chọn node có khoảng cách tối thiểu đa vào trong cây. Giả thiết, trong bài toán này, giá trị

5 , 0

α= . Do node 1 theo định nghĩa có khoảng cách bằng 0 đến chính nó, nên các biên mà kết nối nó đến các node khác có chiều dài thay đổi đúng bằng chiều dài không đổi. Node 2 ( Trần Khát Chân) có khoảng cách ngắn nhất (3012). Nh vậy, tôi sẽ đa node 2 vào trong cây. Tiếp theo, tôi sẽ phân tích các biên mà kết nối node 2

đến các node ngoài cây. Tôi tính khoảng cách thay đổi cho mỗi biên đến cây bằng khoảng cách không đổi đến node 2 cộng với 0,5 lần khoảng cách từ node 2 đến node trung tâm (node 1). Theo đó, tôi có bảng kết quả cho node 2 nh sau

Bảng 4.4 Khoảng cách đến cây xét theo node 2 Node Khoảng cách

tõ 2-1

Khoảng cách không đổi đến 2

Khoảng cách thay đổi đến 2

Khoảng cách

đến 1

3 3012 5135 6641 7124

4 3012 6523 8029 4120

5 3012 21349 22855 20142

6 3012 26234 27740 24768

Đối chiếu với khoảng cách của các node ngoài cây đến node trung tâm, tôi thấy, node 4 là node có khoảng cách ngắn nhất tiếp theo (4120). Do đó, tôi sẽ đa node 4 vào trong cây, và nối trực tiếp với node 1. Tơng tự nh cách tính trên, với node 4 tôi có bảng kết quả sau

Bảng 4.5 Khoảng cách đến cây xét theo node 4 Khoảng

cách từ 4-1

Khoảng cách không đổi đến 4

Khoảng cách thay đổi đến 4

Khoảng cách

đến 1

5 4120 19560 21620 20142

6 4120 21620 23680 24768

Đối chiếu với kết quả cho node 2, ta đa node 3 vào trong cây nhng thông qua kết nối trực tiếp với node 2. Đồng thời, ta sẽ đa node 5 vào trong cây trực tiếp kết nối với node 1. Node 6 đợc đa vào trong cây thông qua node 5. Cuối cùng, tôi có bảng tóm tắt tính cây bao trùm nh sau

Bảng 4.6 Bảng tóm tắt tính cây bao trùm tối thiểu

Node đa vào cây 1 2 3 4 5 6

1 - 3012 7124 4120 20142 24768

2 - - 6641 6523 21349 26234

3 - - - 10254 25431 29652

4 - - - - 19560 21620

5 - - - - - 16611

6 - - - - - -

Dựa vào kết quả tính toán ở trên, tôi xây dựng đợc cây bao trùm nh sau

Hình 4.3 Cây bao trùm tối thiểu Bớc 3. Xác định chuỗi nhu cầu

ở bớc này, tôi xác định điểm chuyển tiếp cho mỗi nhu cầu, tơng ứng với từng cặp node, trong trờng hợp không thể thiết lập đợc tuyến đờng trực tiếp giữa node nguồn và node đích. Điểm chuyển tiếp là điểm phải gần node nguồn hoặc node

đích nhất.

Ví dụ, xét cặp node (3,4) : có thể cho qua node 1 hoặc 2. Tổng khoảng cách qua node 1 là : 7124+4120=11244, trong khi tổng khoảng cách qua node 2 sẽ là:

5135+6523=11658. Theo đó, chúng ta chọn node 1 là node tuyến đi qua (là tuyến có khoảng cách ngắn hơn). Nh vậy, nhu cầu (3,4) phụ thuộc vào nhu cầu (3,1) và (1,4), ta cã thÓ viÕt: 34→314.

Tơng tự nh trên, tôi có bảng phụ thuộc nh sau

Bảng 4.7 Bảng phụ thuộc của các cặp node

34 13 14

13 23 12

35 23 25

36 23 26

24 12 14

25 12 15

26 12 16

45 15 14

46 45 56

16 15 56

Từ bảng phụ thuộc, tôi xác định đợc lợc đồ phụ thuộc nh sau

1 2

3 4

5

Hình 4.4 Lợc đồ phụ thuộc

Tôi thử bắt đầu kiểm tra nhu cầu của cặp node (2,4), với nhu cầu gốc là 7, do thấp hơn hiệu suất tối thiểu (8 Gb/s), nên không thể tạo đợc kênh trực tiếp giữa cặp node này, nên dời nhu cầu này về node 1. heo đó nhu cầu (1,2) tăng từ 23 lên 30, T còn nhu cầu (1,4) tăng từ 20 lên 27. Nhu cầu (3,4) là 20, tôi chỉ có thể tạo một kênh trực tiếp dung lợng là 10, nhu cầu 10 còn lại dời sang sang node 1. Nhu cầu cặp (1,3) sẽ tăng từ 23 lên 33, còn nhu cầu cặp (1,4) sẽ tăng từ 27 lên thành 37. Trên cơ

sở lợc đồ phụ thuộc, với cách tính tơng t, tôi lập đợc bảng xác tổng nhu cầu trên từng cặp node nh sau.

Bảng 4.8 Nhu cầu thực tế của từng cặp node

(2- 4) 7 (3- 4) 20 (3- 5) 13 (3- 6) 16 (4- 6) 4

(1, 3) (2,5) (2 ) ,6 (4,5) (1,6)

Gèc 23 Gèc 8 Gèc 8 Gèc 23 Gèc 22

Cặp phô thuéc

(3,4) 10 Cặp phô thuéc

(3,5) 3 Cặp

phô thuéc

(3,6) 6 Cặp

phô thuéc

(4,6) 4 Cặp

phô thuéc

(2, 6) 4

Tổng 33 Tổng 11 Tổng 14 Tổng 27 Tổng 26

(5,6) (2,3) (1, 5) (1,4) (1,2)

Gèc 10 Gèc 7 Gèc 6 Gèc 20 Gèc 23

Cặp phô thuéc

(1,6) 16

Cặp phô thuéc

(3,5) 3

Cặp phô thu éc

(4,5) 17

Cặp phô thuéc

(3,4 ) 10

Cặp phô thuéc

(2,4 ) 7

(4,6) 4 (1,3) 23 (1,6) 16 (2,4) 7 (2, 6) 4

Tổng 30 (3,6) 6 (2,5) 1 (4,5) 17 (2, 5) 1

Tổng 39 Tổng 40 Tổng 54 ( , 1 3) 23

12 56 15 14

26 35

36

24 46

23 13

25 16 45

34

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu năng ác dịch vụ trên mạng metro ethernet (Trang 98 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)