Phân phối công suất trạm dẫn động

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phương pháp phân phối công suất trạm dẫn động cho băng tải công suất và chiều dài lớn (Trang 99 - 108)

4.4. Tính toán so sánh chỉ tiêu kinh tế –kỹ thuật, phân phối công suất trạm dẫn động tuyến băng tải giếng nghiêng Khe chàm III

4.4.2. Phân phối công suất trạm dẫn động

-

-

-

-

-

chọn ;

-Xác định mômen của bộ dẫn động, độ cứng của đường đặc tính

-Xác định giá trị thực tế

-Xác định lại các góc trượt đàn hồi

Dự trữ về góc tĩnh tương đối trên tang thứ nhất bằng 97º và trên tang thứ hai bằng 74º.

Như vậy, phương án phân phối công suất trên bộ dẫn động, khi mà các góc

ôm và hệ số bám như nhau là hợp lý, các thông số này trên cả hai tang được tận dụng hoàn toàn.

*Thực tế sản xuất trạm dẫn động băng tải tại Viện cơ khí Năng lượng và Mỏ

đều chọn . Thực nghiệm công nghiệp cho thấy, trong quá trình làm việc, động cơ thứ nhất chịu tải lớn hơn động cơ thứ hai 10%.

Xét trường hợp tuyến băng giếng nghiêng B800x600/2x132-Mỏ than Khe chàm III. Công suất động cơ dẫn động cho hai tang bằng nhau và

bằng 132kw ( )

Tính nhân tố kéo toàn phần của bộ dẫn động :

Từ phân tích trên, rút ra những nhận xét sau:

* Góc tĩnh tương đối trên tang thứ nhất bằng 128º , trên tang thứ hai bằng 41º. Như vậy, dự trữ nhân tố kéo trên tang dẫn động thứ nhất lớn còn dự trữ

nhân tố kéo trên tang dẫn động thứ hai nhỏ.

*Thực nghiệm công nghiệp cho thấy: khi tuyến băng chạy có tải và không tải, công suất hữu dụng trên trên động cơ thứ nhất bằng 1,1 lần động cơ thứ hai. Như vậy, động cơ thứ nhất chịu tổn hao 10% công suất để khắc phục các biến dạng đàn hồi của dây băng

*Giá trị KP bằng 1 không thoả mãn chế độ làm việc tối ưu. Với sự thay đổi của tải trọng chung thì gần như không thay đổi, trong khi đó có thể thay đổi với các tác động cơ học, môi trường.

*Vì khoảng thang công suất và tốc độ của các động cơ cỡ trung được lắp cho các băng tải năng suất cao là khá rộng. Vì vậy, để thống nhất hoá các kết cấu và phần tử của bộ dẫn động, người ta thường cố gắng chọn chất lượng tương ứng của các động cơ và các phần tử khác của bộ dẫn động cùng một kiểu. Nếu động cơ, hộp giảm tốc, tang băng cùng một kiểu thì độ trượt của các bộ dẫn động sẽ bằng nhau, do đó hệ số độ cứng C = KP. Để thoả mãn chế độ

làm việc tối ưu của trạm dẫn động khi hệ số Kp=1, phải lựa chọn góc ôm và sao cho dự trữ nhân tố kéo trên hai tang gần bằng nhau.

kết luận và kiến nghị 1.KÕt luËn

Qua sự phân tích đánh giá và tính toán ở trên, có thể rút ra những kết luận sau ®©y:

- Việc sử dụng băng tải có chiều dài và công suất lớn thay cho trục tải, ôtô

để vận tải than,đất đá từ dưới sâu lên mặt mỏ là một nhu cầu tất yếu hiện nay của nước ta. Vì vậy nghiên cứu băng tải nhiều trạm dẫn động để làm tăng năng suất và tăng chiều dài vận tải là một nhiệm vụ cấp thiết hiện nay.

- Bản luận văn đã nêu lên phương pháp xác định phân phối công suất động cơ trên các trạm dẫn động, tính toán khả năng truyền lực và cơ chế tác dụng qua lại giữa các trạm dẫn động theo sự bố trí của chúng.

- Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra hiệu quả kinh tế và kỹ thuật của việc áp dụng nhiều trạm dẫn động trong băng tải cỡ lớn.

- Những kết quả đạt được trong luận văn là cơ sở ban đầu tính toán thiết kế, lắp đặt các băng tải công suất và chiều dài lớn cho các mỏ Lộ thiên và Hầm lò.

Vì vậy, nó vừa có ý nghĩa khoa học vừa có ý nghĩa thực tiễn.

- Trong quá trình nghiên cứu tác giả đã sử dụng rộng rãi các kiến thức cơ

bán của kỹ thuật cơ khí và kỹ thuật chuyên nghành, đã khảo sát thực tế, tính toán và thiết kế nhiều trạm dẫn động phục vụ cho sản xuất.

Vì vậy kết quả nghiên cứu là hoàn toàn có cơ sở và đáng tin cậy 2. Kiến nghị

Đề tài của luận văn lần đầu được nghiên cứu ở Việt Nam, đây là một vấn đề phức tạp và có tính thực tiễn cao, trong luận văn chưa đề cập hết đến mọi khía cạnh cần giải quyết. Là một người tâm huyết về ngành mỏ nói chung và khoa học về lĩnh vực máy và thiết bị mỏ nói riêng, bản thân tác giả luôn có ý thức và mong muốn được tìm hiểu về lĩnh vực chuyên môn này vì vậy:

- Đề nghị Ban lãnh đạo tập đoàn Than –Khoáng sản Việt Nam, Viện cơ khí Năng luợng và Mỏ, cho phép nâng đề tài thành đề tài nghiên cứu cấp Bộ- do Viện cơ khí năng Lượng và Mỏ chủ trì.

- Đề nghị Bộ môn Máy và Thiết bị mỏ, phòng Đào tạo sau đại học, Ban giám hiệu Trường Đại học mỏ - Địa chất tạo mọi điều kiện để bản thân có thể tiếp tục hướng nghiên cứu của mình.

Tài liệu tham khảo

1. Nguyễn Văn Kháng (2005),Máy và thiết bị mỏ- NXB khoa học kỹ thuật 2. Nguyễn Văn Kháng, Nguyễn Đức Sướng, Đinh Văn Chiến (2008),Nguyên lý thiết kế máy và thiết bị mỏ(bài giảng cao học)

3. Viện cơ khí Năng lượng và mỏ (1990-2008),Tài liệu kỹ thuật và kết quả

nghiên cứu

4. Nguyễn Hữu Việt (2008),Máy vận tải và tổ hợp thiết bị vận tải mỏ hiện đại (Bài giảng cao học)

5. Đặng Trần Việt (2008),” Phương pháp phân chia công suất dẫn động băng tải có hai hoặc ba tang dẫn động đọc lập”, Tạp chí công nghiệp mỏ số 2 6.Conveyor belt design manual, Bridestone Corporation.

7.Type DTII Fĩed Belt Conveyor–Drawings Manual for Designing and Selecting - 1994

8. Расчет ленточных конвейеров для шахт и карьеров.

Г Шахмейтер - В.Г. Дмитриев Москва – 1972

9. Подземные конвейерные установки Л.Г Шахмейтер - Г.И.Солод

( Под ребакци Ч. Л. Кор. АНСССР. А. О. Спивакоскии.) Москва. “Недра“- 1976

10. Расчет ленточных конвейеров для шахт и карьеров.

Г Шахмейтер - В.Г. Дмитриев Москва - 1972

11. Крутонаклонный конвейер с лeнтой имеюцей форму глубокого желова (в кн. Развиятие и совершенствование шахтоно и карьерного тран - та)

Под редаюцей А. О. Спиваковсково М. Недра – 1973

12. Основы теории для расчета ленточного конвейеровa Л. Г. Шахмейтер и В. Г. Дмитриев - М ГИ - 1967

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phương pháp phân phối công suất trạm dẫn động cho băng tải công suất và chiều dài lớn (Trang 99 - 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)