Công tác khai thác và sử dụng đá

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phương pháp đánh giá giá trị kinh tế mỏ đá vật liệu xây dựng áp dụng cho mỏ đá đồng vỡ ii quốc oai tỉnh hà tây (Trang 53 - 56)

a, Số l−ợng các đơn vị khai thác đá.

Số đơn vị khai thác đá ở địa bàn huyện Chương Mỹ và Mỹ Đức như sau Bảng 2.1: Số đơn vị khai thác đá ở Chương Mỹ và Mỹ Đức

Huyện 1996 1997 1998 1999 2000 2001

Ch−ơng Mỹ Mỹ Đức Tổng

5 15 20

8 21 29

8 18 26

7 20 27

6 20 26

5 18 23

Trong số các cơ sở khai thác có một đơn vị Quốc doanh Trung Ương, 3

đơn vị quốc doanh địa phương, còn lại là các tổ khai thác b, Sản l−ợng khai thác.

Sản lượng khai thác đá ở hai huyện được thống kê trong bảng dưới đây.

Bảng 2.2. Sản lượng khai thác đá ở Chương Mỹ và Mỹ Đức đơn vị: m3

Huyện 1996 1997 1998 1999 2000 Ch−ơng Mỹ

Mỹ Đức Tổng

98.100 109.100 207.200

229.400 296.000 525.400

145.323 214.962 360.285

191.268 149.000 240.268

214.456 160.500 374.956

Nhìn chung sản l−ợng khai thác trên địa bàn còn nhỏ ch−a có đơn vị nào

đạt 100.000m3/năm. Số tổ khai thác có sản l−ợng nhỏ, hơn 20.000 m3/năm chiếm quá nửa, có 6 đơn vị có sản l−ợng nhỏ hơn 10.000 m3 /năm.

c, Công nghệ khai thác.

- Ph−ơng pháp khai thác.

Núi đá vôi của các cơ sở khai thác đá có chiều dài vài trăm mét, chiều cao từ 20 - 30 đến 50 - 60 mét.

Khai thác đá vôi đều dùng phương pháp khấu tự do ( khấu từ đỉnh núi đến chân núi không chia tầng), theo chiều dài của núi chia ra từng máng khai thác có chiều rộng 20 - 30 mét. Điều này thuận tiện cho việc sau khi nổ mìn đá tự lăn xuống chân núi không phải vận chuyển nh−ng với chiều cao khai thác quá lớn như vậy sẽ không an toàn cho người lao động. Thực tế đP xẩy ra nhiều tai nạn

đáng tiếc.

- Ph−ơng pháp khoan bắn mìn.

Các cơ sở khai thác đá vôi đều dùng búa khoan tay chạy bằng máy ép hơi lưu động cỡ nhỏ đến loại 6-10m3/giờ. Đường kính lỗ khoan 38 - 42mm. Chiều sâu lỗ khoan từ 3 - 4m. Làm sạch mạt lỗ khoan bằng cách thổi hơi ép nên phát sinh bôi nhiÒu.

- Ph−ơng pháp xúc bốc, vận tải mỏ.

Chủ yếu xúc bốc bằng thủ công, vận chuyển bằng xe công nông, có năng suất thấp, tốn nhiều công sức nh−ng phù hợp với địa bàn khai thác còn nhiều khó khăn về đ−ờng giao thông.

Những cơ sở có vốn đầu t− lớn, sản l−ợng khai thác đá lớn đP dùng máy xúc loại 1,2 - 1,5m3 để xúc bốc đất đá và dùng ô tô loại 6 - 15 tấn để vận chuyển đá.

d, Công nghệ chế biến.

Đá nguyên khai qua công đoạn đập, nghiền, sàng, thu đ−ợc đá thành phẩm, phân loại theo kích thước (đá hộc, đá 3, đá 4x6, đá 2x4, đá 1x2, đá 0,5x1và đá

mạt).

Tại các hợp tác xP, tổ khai thác, công tác chế biến đá chủ yếu là thủ công (đập đá) và dùng máy nghiền nhỏ sản xuất tại địa phương. Trong khu vực huyện Chương Mỹ và Mỹ Đức có vài chục máy nghiền đá cỡ nhỏ của các hộ gia đình.

Thiết bị tiên tiến hiện có: Tại công ty vôi đá Miếu Môn một tổ hợp đập nghiền sàng do Hàn Quốc sản xuất, công suất 200T/h; Tại nhà máy bê tông xây dựng Xuân Mai có hai hệ thống nghiền sàng đá của Liên Xô sản xuất công suất 200T/h và 60T/h.

2.2.2. Hiện trạng hoạt động khai thác, sử dụng khoáng sản trên địa bàn huyện Ba Vì, Thạch Thất, Quốc Oai và thị xã Sơn Tây.

1. Khai thác đá

a, Số l−ợng các đơn vị khai thác đá

Số đơn vị khai thác đá trên địa bàn nh− sau:

Bảng 2.3. Số đơn vị khai thác đá ở Ba Vì, Thạch Thất, Quốc Oai, Sơn Tây

Chỉ tiêu 1996 1997 1998 1999 2000 2001

Phân theo từng huyện + Huyện Ba Vì

+ Huyện Quốc Oai Tổng

1 2 3

2 3 5

2 3 5

2 3 5

2 3 5

2 3 5

Trong số trên, chỉ có một đơn vị liên doanh với nước ngoài( Công ty Sungei Way Hà Tây ) khai thác đá bazan tại huyện Quốc Oai, còn lại là các cơ

sở khai thác đá vôi.

b, Sản l−ợng khai thác đá

Sản l−ợng khai thác đá đ−ợc thống kê, phân loại theo hai loại đá vôi và đá

bazan theo phụ lục bảng kèm theo.

Sản l−ợng khai thác đá hàng năm tăng lên tập trung tại huyện Ba Vì. Tại huyện Quốc Oai, trữ l−ợng đá vôi của 2 đơn vị đP gần hết, nên thời gian tới sẽ dừng khai thác tại đây.

Sản l−ợng khai thác hàng năm của các đơn vị:

- Trên 50.000m3/năm: có 4 đơn vị ( nhà máy xi măng Sông Đà, công ty Sungei Way )

- Từ 30.000 - 50.000m3/năm: có 3 đơn vị ( Cty xi măng Sài Sơn ) - Dưới 20.000m3/năm: có 2 đơn vị.

Nhìn chung sản l−ợng khai thác đá của các đơn vị trên địa bàn Hà Tây là nhỏ, ch−a có đơn vị nào đạt 100.000m3/năm. Số tổ khai thác có sản l−ợng nhỏ hơn 20.000m3/năm chiếm quá nửa, thậm chí có 6 đơn vị có sản l−ợng

<10.000m3/n¨m.

Bảng 2.4. Sản l−ợng khai thác đá ở Ba vì, Quốc Oai Đơn vị: m3

Chỉ tiêu 1996 1997 1998 1999 2000

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phương pháp đánh giá giá trị kinh tế mỏ đá vật liệu xây dựng áp dụng cho mỏ đá đồng vỡ ii quốc oai tỉnh hà tây (Trang 53 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)