Chương 3 Hệ thống gia công và LN Assist
1. Hệ thống gia công
1-1 Khe hở gia công – Độ nhám bề mặt
Khi gia công phóng điện thì phải có khe hở gia công (cũng gọi là OVC (Overcut)). Về cơ bản, khe hở gia công càng lớn thì tốc độ gia công càng nhanh, hố trũng phóng điện có khuynh hướng to ra và sâu hơn.
Độ nhám bề mặt bị ảnh hưởng bởi độ lớn và độ sâu của hố trũng phóng điện, cho nên có thể nói là độ nhám bề mặt có liên quan với khe hở gia công.
1-2 Dao động, lượng undersize
Khi muốn làm cho độ nhám bề mặt hoàn thành của phôi mịn hơn, thì phải chọn điều kiện yếu, hay nói cách khác, là khe hở gia công hẹp. Nhưng mà, nếu gia công với điều kiện yếu thì thời gian gia công sẽ tốn rất nhiều.
Do đó, khi gia công, cần phải đi từng giai đoạn từ điều kiện gia công mạnh đến điều kiện gia công yếu, để độ nhám bề mặt trở nên mịn. Hướng tiến hành gia công có thể tiếp cận trục với điều kiện yếu để gia công bề mặt thô, nhưng hướng từ cạnh bên với điều kiện yếu đó, thì khe hở gia công sẽ hẹp đi, và không có phóng điện. Do đó, theo hướng cạnh bên thì cũng bằng cách tiếp cận trục, có thể làm được mặt gia công hoàn chỉnh mịn hơn.
Chuyển động tiếp cận theo hướng cạnh bên đó gọi là dao động.
Ngoài ra, phải làm điện cực với kích thước nhỏ hơn kích thước mong muốn, do có phát sinh khe hở gia công.
Khi đó lượng nhỏ hơn này được gọi là lượng oversize (thông thường là lượng của 1 phía, đơn vị mm/side). Mối liên quan của lượng oversize và lượng dao động, trừ những ngoại lệ, thì lượng oversize > lượng dao động. Khi lượng dao động vượt qua lượng oversize thì sẽ lớn hơn kích thước mong muốn. Do đó, có công thức “lượng dao động (STEP) = lượng oversize – OFFSET”. OFFSET này sẽ trở thành giá trị gắn với điều kiện tiếp theo, khe hở gia công và độ nhám bề mặt.
Phần hố trũng
Phần nhô lên
Phần mặt cắt hố trũng phóng điện
Oversize của hình punch
Oversize 3 chiều Phôi Điện cực
Điện cực Phôi
Lớn hơn kích thước hoàn thành của phôi
Khoảng cách giữa phôi và điện cực là như nhau ở mọi nơi
36
<< Mối liên quan của lượng dao dông, lượng oversize, OFFSET >>
Điều kiện thô → OVC lớn = Độ nhám bề mặt nhám = STEP nhỏ Điều kiện tinh → OVC nhỏ = Độ nhám bề mặt mịn = STEP lớn
Như hình trên, nếu khe hở gia công của điều kiện gia công (OVC) lớn, thì độ nhám bề mặt sẽ trở nên nhám, và lượng STEP (lượng giao động) nhỏ đi. Đây là yếu tố quyết định trong phạm vi của lượng oversize.
Vị trí điện cực trước khi gia công
(Không STEP)
Oversize Hình dạng gia công cuối cùng
Lượng
STEP OVC
mặt bên
OVC
mặt đáy Độ nhám
bề mặt
Lượng
STEP OVC
mặt bên
OVC mặt đáy
Độ nhám bề mặt Điều
kiện vừa
Điều kiện thô
Điều kiện tinh Lượng
STEP OVC
mặt bên
OVC mặt đáy
Độ nhám bề mặt
37 1-3 Thay đổi hình dạng do dao động
1-4 Servo
Trong gia công phóng điện, servo là động tác bám theo khoảng hở để giữ khoảng hở phóng điện ổn định. Cùng với phát hiện điện áp giữa các cực, điện áp tiêu chuẩn servo (điều kiện gia công SV), điện cực sẽ tiến lùi để duy trì khe hở ổn định.
Trong điều kiện gia công, thông số điều khiển servo chính là “S”, “SV”. “S” là tốc độ servo,
“SV” là điện áp tiêu chuẩn servo. “S” là tốc độ khi duy trì điện áp giữa các cực ổn định, hay là điều khiển tốc độ của servo. Nếu tốc độ servo quá nhanh thì trục gia công sẽ thắng gấp, tiến gấp, làm giữa các cực không ổn định. Ngoài ra, cài đặt điện áp tiêu chuẩn giữa các cực ở “SV”, trục gia công sẽ di chuyển gần với điện áp tiêu chuẩn được cài đặt. “SV” và”S” có ảnh hưởng lớn đến sự ổn định của hình dạng gia công.
Vs: điện áp tiêu chuẩn servo (=SV)
Vm: điện áp gia công bình quân của khe hở Hình dạng mặt
dao động Tròn Vuông
Kết quả gia công
R1 = lượng oversize
Khoảng giữa các cực rộng ra Điện
cực
Điện
cực Điện
cực
Phôi Phôi Phôi
(a) Tiến (b) Lùi (c) Dừng
38