Kỹ thuật cao cấp

Một phần của tài liệu Hướng dẫn sử dụng máy gia công bằng tía lửa điện EDM (Trang 99 - 103)

Chương 5 Kỹ thuật cao cấp

1. Kỹ thuật cao cấp

1-1 Chuẩn bị gia công

1-1-1 Điểm chú ý khi định vị trí

Tính năng nhận biết tiếp xúc phát hiện dựa trên sự dẫn điện giữa phôi và điện cực. Vạn nhất giữa phôi và điện cực có ba vớ hoặc mảnh vụn gia công, thì vị trí này sẽ dẫn điện, và nếu tiến hành định vị trí tại đó thì vị trí gia công sẽ bị lệch. Khi định vị trí thì phải làm sạch kỹ càng mặt tiếp xúc.

Khi khởi động máy từ trạng thái dừng (POWER OFF), chẳng hạn sau ngày nghỉ, thì trước khi gia công độ chính xác cao, phải tuần hoàn dung dịch gia công trong bồn gia công.

Nếu nhiệt độ dung dịch gia công và nhiệt độ phòng có sai lệch lớn thì có thể làm cho phôi giãn nở hoặc co lại, làm cho vị trí gia công bị lệch.

Phải chờ dung dịch gia công tuần hoàn đến khi nhiệt độ phôi và thân máy đồng nhất với nhiệt độ phòng.

Khi tiến hành nhận biết tiếp xúc, do sẽ làm hư hại quả cầu tiêu chuẩn, giảm độ chính xác của nhận biết tiếp xúc, cho nên không được sử dụng điều kiện gia công dãy số C900 và điều kiện có nhập thông số điều kiện gia công “C”.

Chú ý

Quả cầu

tiêu chuẩn Điện cực

Phôi

Về phương pháp giảm sai số nhận biết tiếp xúc do ba vớ hoặc mảnh vụn gia công, thì có thể sử dụng quả cầu gia công để vào giữa phôi và điện cực để lấy điểm ban đầu.

Vấn đề

Khi tiến hành nhận biết tiếp xúc bằng thao tác JOG, thì phải sử dụng tốc độ di chuyển trục dưới MFR2.

Nếu tốc độ di chuyển trục nhanh thì có thể làm hư điện cực.

Chú ý

96 1-1-2 Thay đổi nhiệt độ

Để ổn định độ chính xác gia công, thì không chỉ độ chính xác của điện cực, độ chính xác khi gắn phôi và điện cực, độ chính xác định vị trí là quan trọng, mà cả việc nhiệt độ xung quanh máy thay đổi, và nhiệt sinh ra khi gia công phóng điện cũng là vấn đề quan trọng.

Đối phó với sự co giãn do thay đổi nhiệt độ của kim loại:

• Điều chỉnh thiết bị điều hòa không khí

• Không để luồng gió nóng và lạnh thổi trực tiếp.

• Không ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp vào máy.

Đối phó với sự co giãn do thay đổi nhiệt độ của điện cực:

• Nâng cao mực dung dịch gia công để cho toàn bộ điện cực nằm trong dung dịch gia công, để điện cực được làm mát một cách hiệu quả hơn.

• Trang bị thiết bị làm mát dung dịch gia công.

• Sau khi gia công thô, thì tạm dừng gia công để điện cực có thời gian làm mát.

Lượng giãn nở nhiệt của một số vật liệu < khi nhiệt độ thay đổi 1oC với độ dài 100mm>

(đơn vị: m)

Vật liệu Thép Đồng Than chì Nhôm

Lượng giãn

nở nhiệt 1.1 1.7 0.4 2.3

Chú ý: Tùy thuộc vào cấp độ của than chì mà lượng giãn nở nhiệt sẽ khác nhau.

97 1-2 Luyện tập gia công

1-2-1 Điều kiện gia công PIKA

Khi sử dụng điều kiện gia công PIKA, thì có thể gia công với độ nhám bề mặt mịn, gia công mặt gương hoặc bóng mờ

C 9  

Chọn mạch PIKA (1~8) Phân loại tùy theo cài đặt

điều kiện gia công Mạch PIKA ON

[1] Kiểm tra bề mặt điện cực mịn, không có vết xước.

[2] Trước khi nhập điều kiện gia công PIKA, chọn điều kiện gia công để bề mặt bên dưới có độ nhám bề mặt đồng nhất khoảng 3~6mRz.

[3] Chọn điều kiện gia công trong dãy C9*1~C9*8 và tiến hành gia công.

Vật liệu dễ đạt được bề mặt gương:

SKD61, S-STAR, STAVAX, NAK80, SKH51, HPM38...

Vật liệu không đạt được bề mặt giương:

2FG, HPM1, NAK55, PD613, SKD11, AI, WC...

Điều kiện gia công PIKA (Điều kiện tiêu chuẩn đã được ghi lại)

Số hiệu điều kiện gia công

Độ nhám

bề mặt Chất lượng bề mặt Tiêu chuẩn/Tùy chọn

C901 2~3m

Mặt gương

Tiêu chuẩn

C902 1~2m

C911 2~3m

C912 1~2m

C922 2~3m

C903 2~3m

Mặt bóng mờ

C904 1~2m

C905 Dưới 1.0m

C906 Dưới 1.0m

C907 Dưới 1.0m

C908 Dưới 1.0m

Không cài đặt xử lý dung dịch thì tốc độ nhảy cũng chậm đi.

Để hoàn thiện đẹp mặt gia công PIKA thì việc lấy từng lớp mỏng đều vụn gia công là một kỹ thuật.

Vấn đề

Việc ON OFF mạch PIKA không thể tiến hành trong thông sồ của điều kiện gia công.

Cần phải chỉ định số hiệu điều kiện gia công.

Hãy chọn điều kiện gia công trong dãy C9*1~C9*8.

Chú ý

Khi tạo chương trình NC sử dụng điều kiện gia công PIKA bằng LN Assist, thì phải cài đặt mẫu hình điều kiện của màn hình cài đặt vị trí là [Không].

Vấn đề

Nếu diện tích phóng điện lớn, thì lượng phù du giữa điện cực cũng tăng lên, nên khó đạt được mặt gương.

Vấn đề

98 1-2-2 Xử lý dung dịch

 Khi gia công siêu cứng

Biểu đồ bên dưới so sánh tốc độ gia công khi gia công siêu cứng với các cách xử lý dung dịch khác nhau: không phun, phun từ miệng phun và phun từ lỗ bên dưới. Tốc độ gia công theo thứ tự nhanh nhất là phun từ lỗ bên dưới, kế đến là phun từ miệng phun, và không phun. Ngoài ra, khi xử lý dung dịch thì sẽ giảm được sự tích tụ mảnh vụn gia công cục bộ, do đó nâng cao tính ổn định gia công. Do đó, khi gia công siêu cứng cần phải tiến hành xử lý dung dịch.

 Khi cần xử lý dung dịch không liên quan đến vật liệu

• Khi gia công sâu, hở 1 phía sâu, thì tùy vào động tác nhảy mà hiệu quả xử lý dung dịch sẽ bị giảm, nên cần phải xử lý dung dịch tương ứng.

• Khi gia công ngang, tốc độ nhảy bị hạn chế nên cần phải xử lý dung dịch tương ứng.

• Khi gia công nhiều lỗ, thì để vụn gia công không tích tụ trên mặt phôi, thì cần phải tuần hoàn dung dịch gia công chẳng hạn như phun từ miệng phun.

• Khi gia công lỗ thông bên dưới, hiệu quả của AJC sẽ bị giảm. Cần phải xử lý dung dịch từ lỗ bên dưới.

 Minh họa cách xử lý dung dịch

Tùy theo chất liệu (cấp độ) của vật liệu điện cực CuW, AgW và vật liệu phôi WC, mà sẽ có ảnh hưởng lớn đến độ nhám bề mặt, tốc độ gia công, hao mòn điện cực, nên cần phải chú ý.

Chú ý

So sánh gia công 8.0 CuW-WC

Phun từ lỗ bên dưới Phun từ miệng phun

Không phun

Giá trị IP Tốc độ gia công (mm3/min)

Phun từ miệng phun Phun từ lỗ bên dưới Phun từ điện cực

99

Một phần của tài liệu Hướng dẫn sử dụng máy gia công bằng tía lửa điện EDM (Trang 99 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)