Hỏi: Qua bài học hôm nay em đợc biết thêm điều gì?
- Nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà.
- 2 HS nối tiếp lên bảng làm bài tập.
- HS nhắc lại.
- 2-3 HS trả lời trớc lớp.
---
Đạo đức:
Bài 2: Có trách nhiệm về việc làm của mình( tiết 2 ) I. Mục tiêu
1. Kiến thức Gióp HS hiÓu:
- Mỗi ngời cần suy nghĩ kỹ trớc khi hành động và có trách nhiệm về việc làm của mình cho dù là vô lý.
- Cần nói lời xin lỗi, nhận trách nhiệm về mình, không đổ lỗi cho ngời khác khi đã
gây ra lỗi.
- Trẻ em có quyền tham gia ý kiến và quyết định những vấn đề của trẻ em.
2. Thái độ
- Dũng cảm nhận lỗi, chịu trách nhiệm về hành vi không đúng của mình.
- Đồng tình với những hành vi đúng, không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho ngời khác…
3. Hành vi.
- Phân biệt đợc đâu là hành vi tốt, đâu là hành vi không tốt gây hậu quả, ảnh hởng xấu cho ngời khác.
- Biết thực hiện những hành vi đúng, chịu trách nhiệm trớc những hành động không
đúng của mình, không đổ lỗi cho ngời khác…
III. Đồ dùng dạy học - Phiếu bài tập
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1 :Noi theo gơng sáng - GV tổ chức hoạt động cả lớp:
+ Yêu cầu HS kể về một số tấm gơng
đã có trách nhiệm với những việc làm
- HS thực hiện:
+ HS kể trớc lớp. HS khác lắng nghe.
của mình mà em biết.
+ Gợi ý cho HS trình tự kể:
Bạn nhỏ đã gây ra chuyện gì?
Bạn đã làm gì sau đó?
Thế nào là ngời có trách nhiệm với việc làm của mình?
+ GV kể cho HS nghe một câu chuyện về ngời có trách nhiệm về việc làm của m×nh.
Hoạt động 2 :Em sẽ làm gì?
- GV tổ chức hoạt động theo nhóm:
+ GV yêu cầu các nhóm thảo luận giải quyết các tình huống sau:
Em sẽ làm gì trong các tình huống sau:
1. Em gặp một vấn đề khó khăn nhng không biết giải quyết thế nào?
2. Em đang ở nhà một mình thì bạn Hùng đến rủ em đi sang nhà bạn Lan chơi.
3. Em sẽ làm gì khi thấy bạn em vứt rác ra sân trờng?
4. Em sẽ làm gì khi bạn em rủ em hút thuốc lá trong giờ ra chơi?
- HS hoạt động nhóm theo hớng dẫn:
+ Hs thảo luận để tìm cách giải quyết tõng t×nh huèng.
Đáp án:
1. Khi gặp một vấn đề khó khăn, em sẽ hỏi ý kiến của ngời thân, các bạn cùng lớp, các thầy cô giáo… xem xét kỹ xem cách giải quyết nào phù hợp với các em thì mới đa ra quyết định cuối cùng.
2. Em sẽ suy nghĩ xem có nên đi chơi với bạn không. Nếu đi thì khi bố mẹ về không thấy em sẽ rất lo lắng và không có ai trông nhà, vì vậy em sẽ hẹn bạn Hùng lần khác đi chơi.
3. Em sẽ nhắc bạn cần đổ rác vào
đúng nơi quy định. Bạn vứt rác nh thế không những làm cho trờng lớp bẩn mà còn gây ô nhiễm môi trờng.
4. Em sẽ từ chối không hút thuốc và khuyên bạn không nên hút thuốc lá. Vì
hút thuốc lá còn gây hại cho sức khỏe bản thân và những ngời xung quanh đồng thời làm ô nhiễm môi trờng.
Hoạt động 3 Trò chơi sắm vai - GV tổ chức theo nhóm cặp đôi.
+ GV ®a ra t×nh huèng.
Trong giờ ra chơi, bạn Hùng làm rơi hộp bút của bạn Lan nhng lại đổ cho bạn
- HS hoạt động cặp đôi theo hớng dẫn:
+ Nghe và tìm hiểu tình huống GV đa ra:
Tó.
Em sẽ làm gì khi thấy bạn Tùng vứt rác ra sân trờng?
+ Yêu cầu HS sắm vai giải quyết tình huèng.
- GV gọi 3 nhóm lên thể hiện trớc lớp.
- GV cho HS nhËn xÐt.
- GV động viên HS.
+ Thảo luận tìm cách giải quyết và
đóng vai thể hiện.
- HS trình bày trớc lớp, 2 cặp HS mỗi cặp thể hiện 1 tình huống.
- HS nhận xét từng cặp đóng vai, từng cách giải quyết.
Củng cố, dặn dò
- GV tổng kết bài: Nếu không suy nghĩ kỹ trớc khi làm một việc gì đó sẽ dễ mắc sai lầm, nhiều khi dẫn đến những hậu quả tai hại cho bản thân, gi đình, nhà trờng và xã hội. Không dám chịu trách nhiệm về việc làm của mình là ngời hèn nhát, không
đợc mọi ngời quý trọng.
- GV nhận xét giờ học.
--- Luyện từ và câu
Từ trái nghĩa I. Mục đích, yêu cầu:
- Hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của từ trái nghĩa.
- Biết tìm từ trái nghĩa trong câu và đặt câu phân biệt những từ trái nghĩa.
II. Dồ dùng dạy học
- VBT Tiếng việt 5, Từ điển học sinh.
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ :
- Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn ở Bài tập 3(Luyện tập về từ đồng nghĩa)
- 3 HS đọc bài theo yêu cầu của GV - NhËn xÐt, ghi ®iÓm.
2. Dạy học bài mới:
a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu, ghi bảng
- HS lắng nghe.
b) Híng dÉn HS t×m hiÓu phÇn nhËn xÐt Bài 1:- Yêu cầu HS đọc đề bài và thảo
luận theo cặp- Gọi HS trình bày bài - Mỗi câu hỏi một HS trình bày.HS khác nhân xét, bổ xung.
+Hỏi: Hãy nêu nghĩa của từ “chính nghĩa” và “phi nghĩa”?
+ Chính nghĩa: đúng với đạo lí, điều chính đáng, cao cả.
+ Phi nghĩa: trái với đạo lí.
+Hỏi: Em có nhận xét gì về nghĩa của hai từ “chính nghĩa” và “phi nghĩa”?
+ Hai từ “chính nghĩa” và “phi nghĩa”
có nghĩa trái ngợc nhau.
Kết luận: “Phi nghĩa” là trái với đạo lí.
Cuộc chiến tranh phi nghĩa ….. - Lắng nghe +Hỏi: Qua bài tập trên, em cho biết thế
nào là từ trái nghĩa?
- 2 HS tiếp nối nhau trả lời:
Bài 2, 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài tËp.
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp để làm bài tập này
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận
để hoàn thành bài.
+Hỏi:Trong câu tục ngữ Chết vinh còn hơn sống nhục có những từ trái nghĩa nào?
+ Từ trái nghĩa: chết/ sống vinh/nhôc +Hỏi: Tại sao em cho rằng đó là những
cặp từ trái nghĩa?
+ Vì chúng có nghĩa trái ngợc nhau:
sống và chết; vinh là đợc kính trọng, đánh giá cao, còn nhục là khinh bỉ.
+Hỏi: Cách dùng từ trái nghĩa trong câu tục ngữ trên có tác dụng nh thế nào trong viẹc thể hiện quan niệm sống của ngời Việt Nam ta?
+ Cách dùng từ trái nghĩa của câu tục ngữ làm nổi bật quan niệm sống của ngời Việt Nam ta: thà chết mà đợc tiếng thơm còn hơn sống mà bị ngời đời khinh bỉ.
Kết luận: Cách dùng từ trái nghĩa luôn tạo ra sự tơng phản trong câu. Từ trái nghĩa có tác dụng làm nổi bật những sự việc, sự vật, hoạt động, trạng thái,... đối lËp nhau.
+Hỏi: Từ trái nghĩa có tác dụng gì? - 2 HS tiếp nối nhau trả lời:Từ trái nghĩa có tác dụng làm nổi bật những sự việc, sự vật, hoạt động, trạng thái,... đối lập nhau.
c) Ghi nhí:
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ
- Yêu cầu HS tìm các từ trái nghĩa để minh hoạ cho ghi nhớ. GV ghi bảng.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng - 5 HS tiếp nối nhau phát biểu. Ví dụ : gầy/ béo ; lên/ xuống ;...
d) Luyện tập :
Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập
- Yêu cầu HS tự làm bài. Gợi ý HS chỉ cần gạch chân dới những từ trái nghĩa.
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- 1 HS làm trên bảng lớp, HS dới lớp làm bài vào vở.
Bài 2:(GV hớng dẫn và tổ chức cho HS làm bài tập 2 tơng tự bài tập 1)
Bài 3:- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập
- Yêu cầu HS làm việc trong nhóm + Phát giấy khổ to, bút dạ cho từng nhóm.
- Gọi nhóm làm xong trớc dán phiếu lên bảng và đọc phiếu.
- Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ xung.