Kết quả khảo sát ý kiến chuyên gia lần 1

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ nghiên cứu xây dựng bộ tiêu chí môi trường hướng tới phát triển du lịch bền vững tại hà nội (Trang 66 - 75)

Chương 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2. Thực trạng môi trường của các hoạt động du lịch tại địa bàn

4.3.1. Kết quả khảo sát ý kiến chuyên gia lần 1

Số chuyên gia tham gia đánh giá lần 1 là 15/15. Trong đó có 7 chuyên gia đang công tác trong cơ quan chính quyền nhà nước, 4 chuyên gia đang hoạt động nghiên cứu tự do, 4 chuyên gia đang làm trong các công ty tổ chức du lịch. Kết quả đƣợc tổng hợp thống kê và tính toán qua công cụ excel và IBM SPSS Statistics 23, kết quả đƣợc thể hiện trong bảng bao gồm cột Mean là điểm trung bình, TV là trung vị, S là độ lệch chuẩn, IQR là độ trải giữa.

Bảng 4.4. Kết quả khảo sát ý kiến chuyên gia lần 1

chỉ số Chỉ số Mean TV S IQR

Tiêu chí 1: Xử lý nước thải từ các hoạt động du lịch 1.1 Có hệ thống thu gom và xử lý

nước thải 4,93 5 0,258 0

1.2 Khối lượng nước thải phát sinh do

hoạt động du lịch (m3/năm) 4,93 5 0,258 0 1.3 Lượng nước thải từ khu du lịch

đƣợc xử lý 4,60 5 0,632 1

1.4 Diện tích cơ sở du lịch nằm trên hệ

thống xử lý nước thải 3,93 4 0,704 1

1.5 Số lượng các vấn đề ô nhiễm nước

đƣợc báo cáo mỗi năm 4,60 5 0,632 1

chỉ số Chỉ số Mean TV S IQR

1.6

Khối lượng nước được tiêu thụ và chỉ rõ nơi tiêu thụ để tìm kiếm các biện pháp nhằm giảm tổng lƣợng tiêu thụ

4,20 4 0,862 2

1.7 Lượng nước tái sử dụng từ hệ thống

xử lý nước thải 4,20 4 0,676 1

Tiêu chí 2: Quản lý chất thải rắn từ các hoạt động du lịch

2.1

Tổng lƣợng chất thải đƣợc sản sinh do các hoạt động du lịch (tấn/người/năm)

4,93 5 0,258 0

2.2

Tổng lƣợng chất thải do các hoạt động du lịch đƣợc thu gom bằng các hình thức khác nhau (tấn/năm)

4,60 5 0,632 1

2.3

Có hệ thống thu gom rác thải, trung bình có ít nhất 01 thùng rác có nắp đậy trên 300 m dọc đường giao thông nội bộ

4,80 5 0,561 0

2.4 Có phương án đảm bảo vệ sinh môi

trường trong khu du lịch 4,87 5 0,516 0 2.5 Có khu vực tập trung rác thải của cả

khu du lịch. 4,93 5 0,258 0

2.6 Rác thải du lịch đƣợc phân loại theo

các thành phần khác nhau. 4,13 4 1,125 1

2.7

Có các biện pháp tăng cường thu gom rác thải khi vào thời gian cao điểm du lịch, rác thải đƣợc thu gom đúng vị trí quy định

5,00 5 0,000 0

chỉ số Chỉ số Mean TV S IQR

2.8

Sử dụng các công cụ hỗ trợ chuyên dụng công nghệ cao (sử dụng hóa chất đƣợc cho phép để xử lý ô nhiễm, xử lý rác thải…) tại những khu vực thích hợp

4,40 5 0,737 1

2.9

Có hệ thống xử lý rác thải riêng trong khu du lịch hoặc có phương tiện vận chuyển rác thải tới nơi xử lý tập trung với tần suất 1 lần/ngày

4,87 5 0,352 0

2.10

Số lƣợng nhân viên chuyên trách hoặc kiêm nhiệm làm nhiệm vụ quản lý rác thải của khu du lịch

4,47 5 0,640 1

2.11

Có chính sách khuyến khích mua và sử dụng các nguyên vật liệu, hàng hoá, và tiêu thụ các sản phẩm thân thiện với môi trường

4,20 4 0,941 1

2.12

Thực thi kế hoạch quản lý chất thải rắn với mục tiêu định lƣợng nhằm giảm thiểu rác thải không thể tái sử dụng và tái chế

4,47 5 0,834 1

Tiêu chí 3: Ô nhiễm không khí từ các hoạt động du lịch

3.1 Khí thải, bụi được đo lường định kỳ 4,60 5 0,632 1 3.2

Số ngày thông số về khí thải, bụi

vƣợt quá tiêu chuẩn 4,20 4 0,775 1

chỉ số Chỉ số Mean TV S IQR

3.3

Số lượng người dân địa phương

mắc các vấn đề về hô hấp 3,40 3 0,737 1

3.4

Số lƣợng thông tin cảnh báo liên quan đến ô nhiễm không khí trong các ấn phẩm và sách hướng dẫn chính

4,33 4 0,488 1

3.5

Lƣợng khí nhà kính phát sinh do

hoạt động du lịch 3,07 3 0,704 1

Tiêu chí 4: Kiểm soát độ ồn từ các hoạt động du lịch 4.1 Mức độ tiếng ồn tại các khu vực

đƣợc đo định kỳ (dB) 4,87 5 0,516 0

4.2

Nhận thức về tiếng ồn của người dân, người tham gia kinh doanh và khách du lịch

4,47 5 0,834 1

4.3 Các khiếu nại, phàn nàn về tiếng ồn

đƣợc thống kê theo tháng/năm 4,40 5 0,828 1 4.4

Doanh nghiệp có áp dụng các biện pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm tiếng ồn

4,07 4 1,033 2

Tiêu chí 5: Quản lý cơ sở vật chất và cơ sở hạ tầng du lịch 5.1 Tổng chiều dài, diện tích đường đi

trong khu du lịch

4,47 4 0,516 1

5.2 Số lượng và kích thước của biển chỉ dẫn

4,53 5 0,516 1

5.3 Phầm trăm cơ sở hạ tầng phục vụ di lịch có sẵn

3,53 4 0,640 1

chỉ số Chỉ số Mean TV S IQR

5.4

Có nhà vệ sinh công cộng đạt chuẩn phục vụ khách du lịch tại các khu chức năng và các điểm tham quan chính

4,87 5 0,352 0

5.5 Mật độ của các tòa nhà trên một hecta 3,73 4 0,704 1 5.6

Kế hoạch phát triển du lịch có cân nhắc vấn đề thẩm mỹ

4,47 5 0,640 1

5.7 Xây dựng cơ sở hạ tầng du lịch hài hóa với văn hóa bản địa

4,27 4 0,799 1

5.8

Kết cấu (Vật liệu của các công trình phục vụ du lịch thân thiện với môi trường)

4,13 4 0,834 2

5.9 Độ dốc 3,93 4 0,704 1

5.10 Diện tích đất bị xói mòn 3,80 4 0,561 1 5.11 Diện tích đất ở, canh tác bị chuyển

đổi và phá bỏ để phát triển du lịch. 4,33 5 0,900 1 5.12 Diện tích rừng bị chuyển đổi cho

mục đích phát triển du lịch

4,13 4 0,915 1

Tiêu chí 6: Bảo tồn đa dạng sinh học, các hệ sinh thái và cảnh quan

6.1

Động vật hoang dã chỉ đƣợc lấy từ tự nhiên theo đúng các quy tắc chuẩn của quốc gia và quốc tế nhằm đảm bảo sử dụng đúng mục đích và đúng cách

4,80 5 0,775 0

chỉ số Chỉ số Mean TV S IQR

6.2

Không bắt giữ động vật hoang dã ngoại trừ các hoạt động hợp pháp và các mẫu vật sống chỉ được lưu giữ bởi các nhà chức trách và phải có đủ các trang bị về nơi ở và chăm sóc cho chúng

4,80 5 0,775 0

6.3

Các doanh nghiệp sử dụng các loài đặc hữu cho cảnh quan hoặc phục hồi sinh cảnh cần phải có các biện pháp nhằm ngăn chặn các loài thực vật ngoại lai xâm lấn

4,27 4 0,884 1

6.4

Các doanh nghiệp ủng hộ cho việc bảo tồn đa dạng sinh học bao gồm các hoạt động ủng hộ các khu vực rừng đặc dụng có giá trị đa dạng sinh học cao

4,40 5 0,828 1

6.5

Có hoạt động phục hồi sinh cảnh cho mục đích bảo tồn động vật hoang dã

4,40 4 0,632 1

Tiêu chí 7: Tăng cường nhận thức về môi trường

7.1

Số lƣợng và loại biện pháp để gắn kết người dân địa phương vào các hoạt động bảo tồn (các cuộc họp, chương trình…)

4,87 5 0,516 0

chỉ số Chỉ số Mean TV S IQR

7.2

Tỷ lệ phần trăm người dân hoạt động tích cực vào các hoạt động bảo tồn

4,73 5 0,458 1

7.3

Tỷ lệ phần trăm các đơn vị, tổ chức du lịch có các hoạt động đào tạo môi trường cho nhân viên

4,73 5 0,458 1

7.4

Tỷ lệ phàn trăm các đơn vị, tổ chức, kinh doanh dịch vụ du lịch có các chiến lƣợc và chính sách môi trường

4,40 4 0,632 1

7.5

Tỷ lệ phần trăm du khách hiểu đƣợc tầm quan trọng về giá trị bảo tồn của địa điểm du lịch

4,07 4 0,799 2

7.6

Nhận thức của cộng đồng địa phương về bảo tồn môi trường tăng lên

4,47 5 0,834 1

Từ kết quả trên cho thấy điểm trung bình của 51 chỉ số là từ 3,07 đến 5, độ lệch chuẩn từ 0,258 đến 1,125, độ trải giữa từ 0 đến 2, trung vị đều đạt 4 và 5, trừ 2 chỉ số 3,3 và 3.5 có trung vị là 3.

Sử dụng tiêu chuẩn Friedman để kiểm tra tính nhất quán giữa các chuyên gia trong việc đánh giá 51 chỉ số của 7 tiêu chí.

Giả thuyết H0: Cách cho điểm của các chuyên gia về cơ bản là không có sự khác biệt.

Đối thuyết H1: Cách cho điểm của các chuyên gia về cơ bản là có sự khác biệt.

Bảng 4.5. Kết quả kiểm tra bằng tiêu chuẩn Friedman khảo sát ý kiến lần 1

N 51

Chi-Square 312,159

df 14

Asymp. Sig. ,000

Kết quả cho thấy có sự khác biệt về cách cho điểm của các chuyên gia.

Điều này có nghĩa là các chuyên gia nhìn nhận vấn đề theo hướng khác nhau tùy vào lĩnh vực họ tập trung nghiên cứu, sự hiểu biết và quan điểm cá nhân.

Vì vậy để kiểm định độ tin cậy của cách cho điểm của các chuyên gia cần sử dụng thêm Hệ số Cronbach’s Alpha đánh giá độ đồng nhất bên trong của các nhân tố (biến quan sát con) trong thang đo và của cả thang đo.

Bảng 4.6. Kết quả tính trị số Cronbach’s khảo sát ý kiến lần 1 Cronbach's Alpha N of Items

0,906 15

Kết quả tính toán đƣợc giá trị 0,906 thuộc mức từ 0,8 đến gần bằng 1.

Như vậy kết luận thang đo lường rất tốt.

Sử dụng Hệ số tương quan giữa các nhóm (Intra-class Correlation Coefficient - ICC) để đánh giá độ tin cậy của việc sử dụng giá trị trung bình các chuyên gia đánh giá cho từng tiêu chí. Để kiểm tra thang đo đƣợc 15 chuyên gia sử dụng đánh giá (N=15) thông qua các câu hỏi (các chỉ số là 51) đƣợc kết quả nhƣ trong bảng:

Bảng 4.7. Kết quả tính toán giá trị ICC khảo sát ý kiến lần 1 Intraclass

Correlatio nb

95% Confidence Interval

F Test with True Value 0

Lower Bound Upper Bound

Value df1 df2 Sig Single

Measures ,256a ,163 ,378 10,642 50 700 ,000 Average

Measures ,838c ,745 ,901 10,642 50 700 ,000 Kết quả tính toán cho thấy giá trị của các trị số bình quân là 0,838 thuộc mức từ 0,75 đến 1,00 đồng nghĩa với việc các giá trị bình quân này mức độ tin cậy ở mức sử dụng rất tốt. Khoảng ƣớc lƣợng của giá trình ICC với độ tin cậy 95% giao động trong khoảng 0,745 (ở mức tốt) đến 0,901 (ở mức rất tốt). Các giá trị Sig đều < 0,05.

Dựa trên kết quả khảo sát ý kiến, tổng hợp và thực hiện tính toán thống kê, kiểm định có thể đƣa ra kết luận không có sự đồng nhất trong việc cho điểm bộ tiêu chí và chỉ số của 15 chuyên gia tuy nhiên tính tin cậy của thang cho điểm và giá trị bình quân của các chuyên gia đều ở mức tốt.

Để lựa chọn các tiêu chí đánh giá vòng 2 cần dựa vào số liệu đã đƣợc tính toán thống kê và loại các tiêu chí, chỉ số không phù hợp. Vì đây là thang Likert 5 điểm nên áp dụng các tiêu chuẩn mà các đề tài trong nước và quốc tế đã áp dụng, các tiêu chí, chỉ số bị loại có giá trị trung bình < 4; S > 1 và chỉ số IQR > 1. Tổng số các chỉ số bị loại bỏ là 12 chỉ số trong 6 tiêu chí đa phần là do giá trị bình quân đánh giá < 4 và IQR = 2. Bảng sau đây tổng hợp chỉ số bị loại bỏ sau vòng 1:

Bảng 4.8. Tổng hợp các tiêu chí, chỉ số khảo sát ý kiến lần 1

Tiêu chí Chỉ số Lý do

Tiêu chí 1

1.4 Diện tích cơ sở du lịch nằm trên hệ thống xử

lý nước thải Mean = 3,93

1.6

Khối lượng nước được tiêu thụ và chỉ rõ nơi tiêu thụ để tìm kiếm các biện pháp nhằm giảm tổng lƣợng tiêu thụ

IQR = 2

Tiêu chí 2 2.6 Rác thải du lịch đƣợc phân loại theo các

thành phần khác nhau S = 1,125

Tiêu chí 3

3.3 Số lượng người dân địa phương mắc các vấn

đề về hô hấp Mean = 3,40

3.5 Lƣợng khí nhà kính phát sinh do hoạt động

du lịch Mean = 3,07

Tiêu chí 4 4.4 Doanh nghiệp có áp dụng các biện pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm tiếng ồn

S = 1,033 IQR = 2

Tiêu chí 5

5.3 Phầm trăm cơ sở hạ tầng phục vụ di lịch có

sẵn Mean = 3,53

5.5 Mật độ của các tòa nhà trên một ha Mean = 3,73 5.8 Kết cấu (Vật liệu của các công trình phục vụ

du lịch thân thiện với môi trường) IQR = 2

5.9 Độ dốc Mean = 3,93

5.10 Diện tích đất bị xói mòn Mean = 3,8

Tiêu chí 7 7.5 Tỷ lệ phần trăm du khách hiểu đƣợc tầm quan

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ nghiên cứu xây dựng bộ tiêu chí môi trường hướng tới phát triển du lịch bền vững tại hà nội (Trang 66 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)