I.MỤC TIÊU CỦA BÀI: Học xong bài này hs có khả năng:
1. Kiến thức:
- Chỉ và kể tên được các bộ phận của cơ quan sinh dục nữ.
- Nêu được chức năng cơ bản của các bộ phận sinh dục nữ.
- Nêu được đặc điểm cấu tạo của trứng.
2.Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát cho hs .
3.Thái độ: Giáo dục ý thức biết cách bảo vệ , vệ sinh cơ quan sinh dục cho bản thân II- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
Tranh hình 61.1 – các bộ phận của cơ quan sinh dục nữ.
Hình 61.2- các bộ phận chính của cơ quan sinh dục nữ.
III-TIẾN TRÌNH BÀI LÊN LỚP.
A- ỔN ĐỊNH LỚP – KIỂM TRA BÀI CŨ:
Nêu cấu tạo và chức năng các bộ phận của cơ quan sinh dục nam.
B- NỘI DUNG BÀI MỚI.
1. Tìm hiểu Các bộ phận của cơ quan sinh dục nữ .
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm để hoàn thành thông tin ghi trong mục 1 HS: ( hoạtđộng nhóm) nghiên cứu kĩ bảng 61.1 và các chú thích kèm theo để hoàn thành thông tinh ghi trong mục 1.
GV:yêu cầu HS nhóm thông báo kết quả HS: đại diện nhóm trình bầy nhóm khác nhận xét
HS: Đại diện một nhóm báo cáo kết quả - nhóm khác nhận xét bổ sung.
GV: nhận xét và hoàn chỉnh thông tin . 1hs đọc lại đoạn thông tin đã hoàn chỉnh . - Cơ quan sinh dục nữ gồm những bộ phận nào?
- Chức năng từng bộ phận trong cơ quan sinh dục nữ?
GV: Nghe hs trả lời – nhận xét và chuẩn kiến thức.
2.Các bộ phận của cơ quan sinh dục nữ .
- Để hoàn chỉnh đoạn thông tin phải điền lần lượt là: buồng trứng, phểu dẫn trứng, tử cung, âm đạo, cổ tử cung, âm vật , ống dẫn nước tiểu, âm đaọ.
- Cơ quan sinh dục nữ bao gồm: buồng trứng, ống dẫn trứng, tử cung, âm đạo, âm vật.ngoài ra còn có tuyến tiền đình , thể vàng.
- Chức năng của cơ quan sinh dục nữ.
+ buồng trứng; sản sinh ra trứng.
+ ống dẫn trứng: dẫn trứng từ buồng trứng đến tử cung.
+ tử cung: là nơi nuôi dưỡng bào thai.
+ âm vật là nơI tiếp nhận tinh trùng.
Hoạt động 2: Tìm hiểu Buồng trứng và trứng
2.Buồng trứng và trứng
GV: Tiếp tục Yêu cầu HS hoạt động nhóm để hoàn thành thông tin ghi trong mục 2
HS: (hoạt động nhóm) nghiên cứu hình61.2 và bằng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi:
- trứng được sản sinh từ đâu? khi nào? như thế nào?
- Đặc điểm cấu tạo của trứng?
GV:yêu cầu HS nhóm thông báo kết quả HS: đại diện nhóm trình bầy nhóm khác nhận xét
HS: Đại diện một nhóm báo cáo kết quả - nhóm khác nhận xét bổ sung.
GV: nhận xét và hoàn chỉnh thông tin . 1hs đọc lại đoạn thông tin đã hoàn chỉnh GV: Tiếp tục Yêu cầu HStrả lời hai câu hỏi
HS: Trả lời em khác nhận xét bổ sung.
GV: Nghe nhận xét bổ sung và chuẩn đáp án. và chốt lại nội dung
- Trứng được sinh ra ở buồng trứng từ các tế bào mầm sinh dục qua quá trình giảm phân. trứng có từ khi cơ thể mới sinh ra nhưng đến khi dậy thỉ chính thức thì mới phát triển ( chín và rụng)
- Tế bào trứng nhỏ chứa nhiều tế bào chất. Trứng đã thụ tinh sẽ làm tổ trong tử cung và phát triển thành thai.
C. Tổng kết - Đánh giá.
1. Củng cố: Yêu cầu một học sinh đọc phần tóm tắt cuối bài 2. Kiểm tra, đánh giá
- làm bài tập cuối bài sgk
- hs làm bài tập cuối bài – một em đọc kết quả - em khác bổ sung và gv chuẩn lại kiến thức
Đáp án: a- ống nước tiểu; b- tuyến tiền đinhg; c- ống dẫn trứng;
d- Sự rụng trứng.; e- phểu ống dẫn trứng ; g – tử cung; h- thể vàng; hành kinh/
kinh nguyệt
3.Hướng dẫn học bài ở nhà:
Học thuộc bài , làm bài tập Đọc và tìm hiểu bài tiếp theo IV- Điều chỉnh, bổ sung
...
...
...
...
...
Ngày soạn:18 /04/2010 Ngày dạy:20/04/210
TIẾT 65: THỤ TINH, THỤ THAI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BÀO THAI.
I- MỤC TIÊU CỦA BÀI: Học xong bài này hs có khả năng:
1. Kiến thức: Nêu rõ những điều kiện thụ tinh và thụ thai trên cơ sở hiểu rõ các khái niệm về thụ tinh và thụ thai.
- Trình bày được sự nuôi dưỡng thai trong quá trình mang thai và điều kiện đảm bảo cho thai phát triển tốt.
- Giải thích được hiện tượng kinh nguyệt là gì ? tại sao gọi như vậy?
2.Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng quan sát cho hs . 3.Thái độ: - Có ý thức giữ gìn vệ sinh kinh nguyệt.
II- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Tranh vẻ: - hình 62.1- sự thụ tinh. - hình 62.2- trứng thụ tinh và làm tổ . - hình 62.3- chu kì kinh nguyệt.
III- TIẾN TRÌNH BÀI LÊN LỚP.
A- ỔN ĐỊNH LỚP – KIỂM TRA BÀI CŨ .
1-Nêu cấu tạo cơ quan sinh dục nữ. và chức năng của các bộ phận trong cơ quan sinh dục nữ.
B- NỘI DUNG BÀI MỚI.
Hoạt động1. Tìm hiểu Thụ tinh và thụ thai.
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm để hoàn thành thông tin ghi trong mục 1 HS: ( Hoạt động nhóm) nghiên cứu thông tin mục 1 để trả lời :
- Thụ tinh là gì ? - Thụ thai là gi?
- Điều kiện cần cho sự thụ tinh và thụ thai?
GV:yêu cầu HS nhóm thông báo kết quả HS: đại diện nhóm trình bầy nhóm khác nhận xét
GV
: nhận xét – và hỏi tiếp Sự thụ tinh, thụ thai chỉ xảy ra khi nào?
HS trả lời HS khác nhận xét bổ sung GV: Lớp niêm mạc tử cung được duy trì trong suốt thời kì mang thai nhờ hoóc môn Prôgesteron tíêt ra từ thể vàng.
1.Thụ tinh và thụ thai.
- Qúa trình trứng kết hợp với tinh trùng tạo thành hợp tử gọi là sự thụ tinh.
- Sự thụ thai là quá trình hợp tử bám vào lớp niêm mạc tử cung để làm tổ và phát triển ở đó.
- Sự thụ tinh chỉ xảy ra khi trứng gặp được tinh trùng và tinh trùng lọt được vào trứng để tạo thành hợp tử .
- Sự thụ thai chỉ xảy ra khi trứng đã thụ tinh bám được và làm tổ trong lớp niêm mạc tử cung.
Hoạt động 2. Tìm hiểu Sự phát
triển của thai 2.Sự phát triển của thai
GV:yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục 2 để tìm kiến thức trả lời các câu hỏi - Thai phát triển bình thường là nhờ đâu?
-Sức khoẻ của mẹ ảnh hưởng như thế nàođối với sự phát triển của thai?
- Từ sự phân tích trên có thể đi đến kết luận gì về những việc cần làm và những
- Thai phát triển bình thường là nhờ rau thai. Thai trao đổi chất vỡí cơ thể mẹ qua nhau thai.
- Sức khoẻ của thai, sự phát triển của thai phụ thuộc vào sức khoẻ của mẹ do đó trong thời kì mang thai người mẹ phải bồi
việc nên tránh để thai phất triển tốt, con sinh ra khoẻ mạnh bình thường?
HS: ( Hoạt động cá nhân)Nghiên cứu thông tin mục 2 để trả lời các câu hỏi HS trả lời HS khác nhận xét bổ sung GV: nhận xét và giới thiệu lại quâ hình vẽ về sự thụ tinh và làm tổ của trứng
dưỡng đủ chất và đủ lượng để đảm bảo chất dinh dưỡng cho thai phát triển tốt.
Tránh kiêng khem quá mức, không dùng chất gây nghiện có ảnh hưởng trực tiếp đến thai nhi.
Hoạt động 3Hiện tượng kinh nguyệt
GV: yêu cầu HS quan sát hình62.3 về chu kỳ kinh nguyệt nghiên cứu thông tin mục 3để tìm kiến thức trả lời các câu hỏi - Hiện tượng kinh nguyệt là gi? Xảy ra khi nào? do đâu?
HS trả lời HS khác nhận xét bổ sung GV: Nhận xét và giới thiệu qua về hiện tượng kinh nguyệt để HS biết
GV đưa ra 1 số lưu ý về hiện thượng kinh nguyệt …..
GV liên hệ tới 1 số vấn đề Nếu người phụ nữ có quan hệ tình dục sau đó không thấy kinh nguyệt phải nghĩ ngay đến khả năng có thai…
3.Hiện tượng kinh nguyệt
-Hiện tượng lớp niêm mạc tử cung bị bong ra từng mảng, thoát ra ngoài cùng máu và dịch nhầy gọi là hiện tượng kinh nguyệt.
- Hiện tượng kinh nguyệt xảy ra theo chu kì hàng tháng sau khi trứng rụng 1416 ngày(trứng không thụ tinh)
- thấy có hiện tượng kinh nguyệt chứng tỏ trứng không thụ tinh
- Nếu người phụ nữ có quan hệ tình dục sau đó không thấy kinh nguyệt phải nghĩ ngay đến khả năng có thai.
C. Tổng kết - Đánh giá.
1. Củng cố: Yêu cầu một học sinh đọc phần tóm tắt cuối bài 2. Kiểm tra, đánh giá
- làm bài tập cuối bài sgk
- hs làm bài tập cuối bài sgk- một em báo cáo kết quả,em khác nhận xét, bổ sung.
Đáp án bài tập :1- có thai và sinh con; trứng ; sự rụng trứng; thụ tinh và mang thai; tử cung; làm tổ, nhau; mang thai.
3.Hướng dẫn học bài ở nhà:
Học thuộc bài , làm bài tập Đọc và tìm hiểu bài tiếp theo IV- Điều chỉnh, bổ sung
...
...
...
...
...
Ngày soạn: /05/2009 Ngày dạy:. .... /05/2009