Dãy hoạt đông hóa học của kim loại có ý nghĩa như thế

Một phần của tài liệu GA an Hoa 9 theo giam tai (Trang 54 - 60)

Chương II KIM LOẠI Bài: 15 TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA KIM LOẠI

Bài 17 DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI

II. Dãy hoạt đông hóa học của kim loại có ý nghĩa như thế

(SGK)

4. Củng cố: (7 phút) - Cho các kim loại Mg, Fe, Cu, Zn, Ag, Au, → Kim loại nào có thể tác dụng được với

a. dung dịch H2SO4 loãng b. dung dịch FeCl2 c. dung dịch AgNO3

-Viết các phương trình phản ứng xảy ra.

5. Hướng dẫn về nhà: (1 phút) - Làm bài tập trang 54 SGK.

- Soạn bài 18

*Kinhnghiệm:...

...

Tuần 12 NS: 06/11/2011 Tiết 24 ND: 08/11/2011

Bài 18: NHÔM

I. Mục tiêu : 1.Kiến thức:

- Tính chất vật lý của kim loại nhôm: nhẹ, dẻo, dẫn điện, nhiệt tốt.

- Tính chất hóa học của nhôm

- Biết dự đoán tính chất hóa học của nhôm từ tính chất của kim loại nói chung và các kiến thức đã biết, vị trí của nhôm trong dãy hoạt động hóa học, làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán: đốt bột nhôm, nhôm tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dung dịch CuCl2.

2. Kĩ năng: Dự đoán nhôm có phản ứng với dung dịch kiềm không và dùng thí nghiệm để kiểm tra dự đoán.

- Viết được các phương trình hóa học để biểu diễn tính chất hóa học của nhôm trừ phản ứng với kiềm.

3. Thái độ: Biết bảo vệ đồ dùng bằng kim loại nhôm.

II. Chuẩn bị

1. Thí nghiệm: 4 nhóm.

- Dụng cụ: Ống nghiệm, đèn cồn, kẹp gỗ, bìa giấy, diêm.

- Hóa chất: Dung dịch CuCl2, dung dịch NaOH đặc, bột nhôm, giây nhôm, dung dịch H2SO4 loãng, Fe.

2. Chuẩn bị trước: Tranh vẽ sơ đồ điện phân nhôm oxit nóng chảy, bảng phụ III. Phuơng pháp: Thí nghiệm, trực quan, thảo luận nhóm…

IV. Tiến trình dạy học:

1. Ổn định lớp (1 phút)

2. Kiểm tra bài cũ (10 phút): -Dãy hoạt động hóa học của kim loại được sắp xếp như thế nào? Nêu ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học

-Làm bài tập 3 trang 54 SGK 3. Nội dung bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Tính chất vật lý:

(3p)

GV yêu cầu HS quan sát mẩu nhôm

? Hãy liên hệ thực tế, nêu tính chất vật lý của nhôm?

GV: bổ sung và kết luận tính chất vật lý của nhôm

Hs theo dõi, liên hệ thực tế trả lời

- Kim loại nhôm màu trắng bạc có ánh kim

- Nhẹ ( d = 2,7g/cm3) - Dẫn điện , dẫn nhiệt - Có tính dẻo

Hoạt động 2: Tính chất hóa học: (18p) Hãy cho biết nhôm có những

tính chất hóa học nào? Tại sao?

GV: Hướng dẫn HS làm thí

Hs dự đoán trả lời Quan sát thí nghiệm

1. Nhôm có những tính chất hóa học của kim loại không?

nghiệm theo nhóm:

- Rắc bột nhôm trên ngọn lửa đèn cồn

? Quan sát hiện tượng , và viết PTHH?

GV: ở ĐK nhiệt độ thường nhôm phản ứng với oxi tạo thành lớp Al2O3 bền vững, lớp oxit này bảo vệ nhôm không tác dụng trực tiếp với oxi trong không khí

GV: Nhôm tác dụng với các phi kim khác tạo thành muối

? Hãy viết PTHH?

? Kết luận về tính chất hóa học của nhôm.

GV: Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm

Thí nghiệm 1: Cho một dây nhôm tác vào ống nghiệm đựng ddHCl

Thí nghiệm 2: Cho một dây nhôm tác vào ống nghiệm đựng ddCuCl2

HS các nhóm làm thí nghiệm theo nhóm

? Nêu hiện tượng và viết PTHH xảy ra?

GV: Yêu cầu HS làm thí nghiệm

Al tác dụng với dd NaOH

? Hãy nêu hiện tượng quan sát được

GV: Vậy nhôm có tính chất hóa học khác kim loại

GV: Chốt kiến thức về tính chất hóa học của nhôm

Viết PTHH

Kết luận về tính chất của nhôm

Làm thí nghiệm

a. Phản ứng của nhôm với phi kim:

- Nhôm cháy sáng tạo ra chất rắn m,àu trắng

4Al + 3O2 t 2Al2O3

2Al + 3Cl2 t 2AlCl3

*Kết luận: Nhôm phản ứng với oxi tạo thành oxit, phản ứng với phi kim khác tạo thành muối.

b. Phản ứng với dd axit:

2Al + 6HCl 2AlCl3 +3H2

Chú ý: Nhôm không phản ứng với ddH2SO4 đặc nguội, HNO3 dặc nguội

c. Phản ứng với dd muối:

2Al +3CuCl2 2AlCl3 +3Cu 2. Nhôm có tính chất hóa học nào khác không?

- Nhôm phản ứng với dd kiềm

Hoạt động 3: Ứng dụng: (2p)

? Hãy nêu ứng dụng của nhôm mà em biết

Liên hệ thực tế trả lời - Dùng làm dây dẫn, các chi tiết máy, giấy gói bánh

kẹo…

Hoạt động 4: Sản xuất nhôm (4p) GV: Sử dụng tranh 2.14 để

thuyết trình về quá trình sản xuất nhôm

Theo dõi GV giới thiệu - Nguyên liệu: Quặng boxit - Phương pháp: Điện phân nóng chảy

- PTHH:

2Al2O3 criolỉt

ĐFNC 4Al+ 3O2

4. Củng cố (8 phút)

- Nhắc lại nội dung chính của bài?

- Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các kim loại: Al, Ag, Fe?

5. Hướng dẫn về nhà (1 phút) - Làm bài tập trang 57, 58 SGK - Soạn bài 19

* Kinh nghiệm:

...

...

...

Tuần 13 NS:12/11/2011 Tiết 25 ND:14/11/2011

Bài 19 : SẮT

I. Mục tiêu 1. Kiến thức:

- HS nêu được tính chất vật lý và tính chất hóa học của sắt, biết liên hệ tính chất của sắt với một số ứng dụng trong đời sống, sản xuất.

- Biết dự đoán tính chất hóa học của sắt từ tính chất chung của kim loại và vị trí của sắt trong dãy hoạt động hóa học

- Biết dùng thí nghiệm và các kiến thức cũ để kiểm tra các dự đoán và kết luận về các tính chất hóa học của sắt.

2. Kĩ năng: Viết được các phương trình hóa học minh họa cho tính chất hóa học của sắt:

tác dụng với phi kim, tác dụng với axit, tác dụng với dung dịch muối 3. Thái độ: bảo vệ đồ dùng bằng kim loại sắt.

II. Chuẩn bị

1. Thí nghiệm: 4 nhóm

- Dụng cụ: Bình thủy tinh miệng rộng, đèn cồn, kẹp gỗ.

- Hóa chất : Dây sắt hình lò xo, bình khí clo (đã thu sẵn).

- Tiến hành thí nghiệm: Cho dây sắt đã nung nóng đổ vào lọ khí clo → quan sát.

2. Chuẩn bị trước: Bảng phụ.

III. Phuơng pháp: Thảo luận nhóm, thí nghiệm, đàm thoại, nêu vấn đề….

IV. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ (10 phút)

Nêu các tính chất hóa học của Al, viết các phương trình phản ứng minh họa.

Bài tập 2 trang 58 SGK 3. Bài mới

Hoạt động 1: Tính chất vật lý: (5 phút)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức GV yêu cầu HS quan sát mẩu

nhôm

? Hãy liên hệ thực tế, nêu tính chất vật lý của sắt?

GV: Bổ sung và kết luận tính chất vật lý của sắt

Hs quan sát mẫu nhôm

Liên hệ thực tế nêu tính chất

- Kim loại sắt màu trắng xám, có ánh kim, dẫn điện , dẫn nhiệt tốt, dẻo , có tính nhiễm từ.

- Nhẹ ( d = 7,86 g/cm3) - nhiệt độ nóng chảy:

15390C Hoạt động 2: Tính chất hóa học:(20 p) GV: Làm thí nghiệm biểu diễn

đốt cháy sắt trong oxi. Sản phẩm là Fe3O4

? Hãy viết PTHH

GV: làm thí nghiệm: Cho dây sắt vào bình đựng clo

HS quan sát thí nghiệm Quan sát hiện tượng, nhận xét

1Tác dụng với phi kim:

a. Tác dụng với oxi:

- Nhôm cháy sáng tạo ra chất rắn m,àu trắng

3Fe(r) + 2O2 (k) t Fe3O4(r)

? Hãy nêu hiện tượng quan sát được và nhận xét?

? Kết luận?

GV: Làm lại thí nghiệm sắt tác dụng với dd HCl

? Nêu nhận xét và viết PTHH?

Chú ý: Sắt không tác dụng với H2SO4đặc nguội, HNO3 đặc nguội

GV: Làm thí nghiệm sắt tác dụng với CuSO4

? Quan sát hiện tượng, viết PTHH?

? Kết luận chung về tính chất hóa học của sắt.Hóa trị của sắt có

điểm gì cần chú ý?

Hs theo dõi thí nghiệm

Viết PTHH

Kết luận chung.

(màu nâu đen)

b. Tác dụng với clo:

2Fe+ 3Cl2 2FeCl3

- Sắt tác dụng được với nhiều phi kim tạo thành oxit hoặc muối.

2. Sắt tác dụng với dd axit:

Fe + 2HCl FeCl2 +H2

Sắt tác dụng với dd axit tạo thành muối và giải phóng H2

3 Phản ứng với dd muối:.

Fe + CuSO4 FeSO4+3Cu Sắt có đầy đủ tính chất hóa học của một kim loại. Sắt có hóa trị

II và III

4. Củng cố (7p)

Viết các PTHH biểu diễn dãy chuyển hóa sau:

FeCl2 → Fe(NO3)2 → Fe Fe

FeCl3 → Fe(OH)3 → Fe2O3 → Fe 5. Dặn dò: (2p)

- Làm bài tập trang 60 SGK - Soạn bài 20

- Xem trước các thí nghiệm trang 65 SGK

* Kinh nghiệm:

...

...

...

Tuần 13 NS: 13/11/2011 Tiết 26 ND:15/11/2011

Bài 20 HỢP KIM SẮT: GANG THÉP

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Gang là gì, thép là gì? Tính chất và một số ứng dụng của gang và thép - Nguyên tắc, nguyên liệu và quá trình sản xuất gang trong lò cao.

- Nguyên tắc, nguyên liệu và quá trình sản xuất thép trong lò luyện thép.

2. Kĩ năng:

`- Biết đọc và tóm tắt các kiến thức từ SGK.

- Biết sử dụng các kiến thức thực tế về gang, thép... để rút ra ứng dụng của gang, thép.

- Biết khai thác thông tin về sản xuất gang, thép.

- Viết được các PTHH chính xảy ra trong quá trình sản xuất gang.

3. Thái độ: bảo vệ đồ dùng bằng hợp kim gang, thép.

II. Chuẩn bị:

-Một số mẫu gang, thép.

III. Phuơng pháp: Trực quan, thảo luận nhóm, Đàm thoại, thuyểt trình…..

IV. Tiến trình dạy học:

1. Ổn định lớp (1 phút)

2. Kiểm tra bài cũ (10 phút): Sửa bài tập 2, 4 trang 60 SGK.

3. Nội dung bài mới .

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 15p Hoạt động 1: Hợp kim

của sắt:

Giới thiệu về hợp kim.

Hợp kim của Sắt có nhiều ứng dụng là gang và thép.

Cho HS quan sát mẫu vật( một số đồ dùng bằng gang, thép).Yêu cầu HS liên hệ thực tế đê trả lời các câu hỏi sau:

“Cho biết gang và thép có một số đặc điểm gì khác nhau?”

-Kể tên một số ứng dụng của gang và thép ?

Các em đã biết gang là gi?

Thép là gì? Vậy thì:” So sánh thành phần giống và khác nhau của gang và thép?”

Hs quan sát.

HS : Một số dặc điểm khác nhau của gang và thép là:

- Gang thường cứng và giòn hơn sắt.

-Thép thường cứng, đàn hồi, ít bị ăn mòn.

-HS kể tên một số ứng dụng của gang và thép.

HS nhận xét: Gang và thép đều là hợp kim của sắt với cacbon và một số nguyên tố khác nhưng trong gang: cacbon chiếm từ 2-5%, còn trong thép hàm lượng Cacbon ít hơn ( dưới 2%).

Một phần của tài liệu GA an Hoa 9 theo giam tai (Trang 54 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(134 trang)
w