LUYỆN TẬP CHƯƠNG II: KIM LOẠI

Một phần của tài liệu GA an Hoa 9 theo giam tai (Trang 64 - 68)

Chương II KIM LOẠI Bài: 15 TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA KIM LOẠI

Tiết 28 LUYỆN TẬP CHƯƠNG II: KIM LOẠI

1. Kiến thức: HS ôn tập, hệ thống lại - Dãy hoạt động hóa học của kim loại

- Tính chất hóa học chung của kim loại: Tác dụng với phi kim, với axit, với dung dịch muối và điều kiện để xảy ra phản ứng

- Tính chất giống và khác nhau của nhôm và sắt: Nhôm và sắt có những tính chất của KL nói chung. Trong các hợp chất Al chỉ có hóa trị III, sắt vừa có hóa trị II, III. Nhôm phản ứng với dung dịch kiềm tạo muối và khí hiđro.

- Thành phần, tính chất và sản xuất gang,thép

- Sản xuất nhôm bằng cách điện phân nóng chảy Al2O3

- Sự ăn mòn Kl là gì? Biện pháp bảo vệ KL khỏi bị ăn mòn.

2. Kỹ năng

- Biết hệ thống hóa rút ra những tính chất cơ bản của chương

- Biết so sánh để rút ra các tính chất hóa học giống và khác nhau giữa nhôm và sắt - Biết vận dụng ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của Kl để viết các PTHH và xét các phản ứng có xảy ra không? Giải thích các hiện tượng xảy ra trong thực tế.

- Vận dụng để giải các bài tập liện quan 3. Thái độ: Ham thích bộ môn.

II. Chuẩn bị: Bảng phụ

III. Phuơng pháp: luyện tập, đàm thoại, thảo luận nhóm….

IV. Tiến trình dạy học 1. Ổn định (1 phút)

2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với luyện tập 3. Nội dung bài mới

Hoạt động 1: Tính chất hóa học của kim loại:

Tg Hoạt động của GV – HS Nội dung kiến thức 10

phút

? Nhắc lại dãy hoạt động hóa học của kim loại?

? Làm bài tập 1(SGK)

Làm bài tạp 3 (SGK)

1. Dãy hoạt động hóa học của kim loại

K, Na, Ca, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, Ag, Au

- Mức độ hoạt động của kim loại giảm dần từ trái qua phải

Bài tập 1:

3Fe(r) + 2O2(k) t Fe3O4 (r) 2Na(r) + Cl2(k) t NaCl (r)

Zn(r) + 2HCl(dd) ZnCl2(dd) + H2 (k) Fe(r) + CuCl2 (dd) FeCl2(dd) + Cu (k) Bài tập 3: Chọn C.Giải thích:

- A, B tác dụng HCl giải phóng H2 A,B đứng trước H2

- C,D không tác dụng HCl C,D đứng sau H2

- B tác dụng với muối A giải phóng A B đứng trước A

? Tính chất hóa học của nhôm và sắt có gì giống và khác nhau?

? Thế nào là sự ăn mòn kim loại ?

? Những yếu tố nào ảnh hướng đến sự ăn mòn kim loại?

? Những biện pháp bảo vệ kim loại không bị ăn mòn?

- D tác dụng với muối C giải phóng C D đứng trước C

2.Tính chất hóa học của nhôm và sắt:

* Giống nhau:

- Nhôm và sắt đều có tính chất hóa họpc của kim loại.

- Nhôm và sắt đều không phản ứng với H2SO4và HNO3 đặc nguội

* Khác nhau:

- Nhôm phản ứng với kiềm, sắt không phản ứng với kiềm.

- Trong các hợp chất nhôm có hóa trị III, sắt có hóa trị II,III

Hoạt động 2: Bài tập:

12 phút

? Viết PTHH thực hiện chuỗi biến hóa sau:

Al 1 Al2O3 2 AlCl3 3 Al(OH)3 4 Al2O3 5 Al 6 Al2O3 7 Al(NO3)3

Bài tập 5(SGK):

1.Viết PTHH thực hiện chuỗi biến hóa:

1. 2Al (r) + 3H2SO4 (dd) Al2(SO4)3 (dd) + 3H2 (k)

2. Al2(SO4)3 (dd) + 3BaCl2 (dd) BaSO4 (r) + 2AlCl3 (dd)

3. AlCl3 (dd) + KOH (dd) Al(OH)3 (r) + 3KCl (dd)

4. Al(OH)3 (r) Al2O3 (r) + H2O (k) 5. 2Al2O3 (r) 4Al (r) + 3O2 (k) 6. 4Al (r) + 3O2 (k) Al2O3(r)

7. Al2O3 (r) + 6HNO3 (dd) Al(NO3)3(dd) + 3H2O (l)

Bài tập 5(SGK):

Gọi khối lượng mol của kim loại A là: a PTHH: 2A + Cl2 2ACl Theo PT: 2mol A tạo ra 2 mol ACl Vậy a g (a + 35,5) g 9,2g 23,4 g 23,4.a = 9,2 .(a + 35,5)

a = 23

Vậy kim loại đó là Na 4. Củng cố

5. Hướng dẫn về nhà (2 phút) - Làm bài tập 1 → 7 trang 69 SGK

- Chuẩn bị bài thực hành số 3: Tính chất hóa học của nhôm và sắt.

* Kinh nghiệm:

Tuần 15 NS:

Tiết 29 ND:

THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA NHÔM VÀ SẮT

I. Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- Khắc sâu kiến thức của nhôm và sắt.

2.Kỹ năng:

- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng thực hành hóa học, khả năng làm thực hành hóa học.

3.Thái độ:

- Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức sử dụng hợp lý, tiết kiệm, cẩn thận trong thực hành và học tập hóa học.

II. Chuẩn bị:

- GV: Chuẩn bị dụng cụ hóa chất để thực hiện thực hành thí nghiệm theo nhóm.

- Dụng cụ: Đèn cồn, giá sắt, kẹp gỗ, ống nghiệm, giá ống nghiệm, nam châm.

- Hóa chất: Bột nhôm, bột sắt, bột lưu huỳnh, dd NaOH.

III. Phương pháp:

- Hoạt động nhóm, quan sát thực hành thí nghiệm.

IV. Tiến trình dạy học:

1. ổn định tổ chức 2 phút 2 .Kiểm tra bài cũ: 7 phút

1. Thế nào là hợp kim? S sánh thành phần, tính chất, ứng dụng của gang và thép?

2. Nêu nguyên liệu, nguyên tắc sản xuất gang ? Viết PTHH minh họa?

3. Bài mới:

Hoạt động 1: ổn định tổ chức lớp: 3 phút - GV: Nêu mục tiêu của bài thực hành,

- kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ, hóa chất của các tổ.

Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm:

Tg Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức

20 phút

Thí nghiệm 1: Tác dụng của nhôm với oxi:

GV: Đưa bảng phụ hướng dẫn các bước tiến hành thí nghiệm

- Rắc bột nhôm lên ngọn lửa đèn cồn

? Quan sát hiện tượng viết PTHH?

Thí nghiệm 2: Tác dụng của sắt với lưu huỳnh:

GV: Đưa bảng phụ hướng dẫn các bước tiến hành thí nghiệm:

- Lấy một thìa nhỏ hỗn hợp sắt và bột lưu huỳnh ( Theo tỷ lệ 7 : 4 về khối lượng)

Thí nghiệm 1: Tác dụng của nhôm với O2

HS quan sát và nêu hiện tượng

Thí nghiệm 2: Tác dụng của sắt với lưu huỳnh:

HS quan sát và nêu hiện tượng

- Đun nóng trên ngọn lửa đèn cồn

? Quan sát hiện tượng viết PTHH?

Thí nghiệm 3: Nhận biết kim loại nhôm và sắt đựng trong 2 lọ không dán nhãn:

? Theo em nhận biết 2 kim loại này như thế nào?

GV: nghe bổ sung ý kiến của HS GV: Đưa bảng phụ hướng dẫn các bước tiến hành thí nghiệm

- Nhỏ vào 2 ống nghiệm 2-3 ml dd NaOH. Nếu ống nghiệm nào có bọt khí bay lên là ống nghiệm đó đựng Al

- HS: các nhóm làm thí nghiệm theo nhóm

? Quan sát hiện tượng viết PTHH?

Thí nghiệm 3: Nhận biết kim loại nhôm và sắt đựng trong 2 lọ không dán nhãn:

HS làm thí nghiệm, quan sát và viết PTHH

Hoạt động 3: Viết bản tường trình 10 phút STT Tên thí nghiệm Hiện tượng Kết luận PTHH 1

2 3

4. Công việc cuối buổi thực hành: 3 phút Thu dọn phòng thực hành

* Kinh nghiệm:

Tuần 15 NS:

Tiết 30 ND:

Một phần của tài liệu GA an Hoa 9 theo giam tai (Trang 64 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(134 trang)
w