CHƯƠNG III PHI KIM-SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN
C, O, N, F (Giải thích ngắn gọn)
III. Ý nghĩa cảu bảng HTTH các nguyên tố
2. Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố ta có thể suy đoán vị trí & tính chất của nguyên tố đó.
4. Củng cố (7 phút)
Hãy sắp xếp các nguyên tố sau:
a. O, Cl, S theo chiều tính PK giảm b. Br, F, Cl theo chều tính PK tăng
(Giải thích bằng PTHH và giải thích dựa vào bảng HTTH) 5. Dặn dò
- Làm các BT còn lại ở SGK
* Kinh nghiệm:
Tuần 22 NS:
Tiết 41 ND;
LUYỆN TẬP CHƯƠNG III I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-Tính chất của phi kim, tính chất của Clo, cacbon, silic, oxit cacbon, axit cacbonic, tính chất muối cacbonat.
-Cấu tạo bảng hệ thống tuần hoàn và sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố trong chu kỳ, nhóm và ý nghĩa của bảng hệ thống tuần hoàn.
2.kỹ năng: hoàn thành PTHH, biết vận dụng bảng tuần hoàn 3. Thái độ: Cẩn thận khi làm bài tập
II. Chuẩn bị
1 .Chuẩn bị của giáo viên
- Hệ thống câu hỏi, bài tập để hướng dẫn HS hoạt động 2. Chuẩn bị của học sinh
- Ôn tập nội dung chương III
III. Phuơng pháp: Đàm thoại, vấn đáp…
IV.Tiến trình bài giảng
1.Tổ chức lớp học: ổn định nề nếp và kiểm tra sỉ số 2.Kiểm tra bài cũ: (lồng vào bài luyện tập)
3.Tiến trình bài giảng
Tg Hoạt động của GV
Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng - GV
phát phiếu học tập cho HS
→ HS thảo luận
→ Ghi vào bảng phụ
→ Lớp nhận xét - GV bổ sung
* HS làm BT: ? ⃗(1) PK ⃗(2) ?
→ Lấy VD cụ thể?
* HS bổ túc và hoàn thành sơ đồ sau:
? ⃗(+Fe) Cl2 ⃗(+H2O) ?
* Viết PTHH thực hiện dãy biến hóa sau:
C ⃗+O2du A ⃗+CaO B ❑⃗ CO2
→ HS lên bảng trình bày
I. Kiến thức cần nhớ
1. Tính chất hóa học của PK ⃗+O2 Oxit PK ⃗+H2 Hợp chất khí ⃗+KL Muối
2. Tính chất của một số PK cụ thể a. Tính chất hóa học của clo Cl2 + Fe → FeCl3
Cl2 + H2O → HCl + HClO Cl2 + H2 → HCl
Cl2 + NaOH → NaCl + NaClO + H2O b. Tính chất hóa học của cacbon
II. Bài tập
BT1: Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các chất khí: CO, CO2, H2
→ GV gợi ý để HS làm
- Dùng dd Ca(OH)2 → ↓ trắng (CO2) - Đốt cháy → CO2 + H2O → Tiếp tục
(3)
H2 NaOH
? ?
DE + O2 + CO2+ NaOH dư
Các PTHH: CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
CO + O2 → CO2
H2 + O2 → H2O
→ HS: các PTHH xảy ra
MgO + HCl → MgCl2 + H2O (1)
MgCO3 + HCl → MgCl2 + CO2
+ H2O (2)
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O (3)
nCaCO
3=0,1(mol) (3)→ nCaCo3=nCO2 (2)→ nCO2=nMgCO3
⇒nMgCO3=0,1(mol)
Vậy: mMgCO3 = 8,4g
mMgO = 10,4 – 8,4 = 2g
dẫn vào dd Ca(OH)2 → ↓ trắng (CO) - Còn lại là H2
BT2: Cho 10,4g hỗm hợp MgO &
MgCO3 hòa tan hoàn toàn trong dd HCl. Toàn bộ khí sinh ra được hấp thụ hoàn toàn bằng dd Ca(OH)2 dư, thấy thu được 10g kết tủa. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
→ GV gợi ý để HS làm bài - Tóm tắt:
10,4g ⃗ddHCl CO2
OH¿2 ddCa¿
⃗¿
CaCO3 (10g)
→ MgO = ? MgCO3 = ? - Các PTHH xảy ra
- Tính nCaCO3 → nCO2 → nMgCO3 →
mMgCO3
- Tính m MgO = mhh – mMgCO3
4. Dặn dò
- Làm các BT 4, 5, 6 trang 103
- Chuẩn bị bài thực hành: 1 bậc lửa/nhóm, soạn tường trình
* Kinh nghiệm:
Tuần 22 NS:
Tiết 42 ND:
THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA PHI KIM VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Khắc sâu kiến thức về phi kim, tính chất đặc trưng của muối cacbonat, muói clorua
2.Kĩ năng:Tếp tục rèn luyện kỹ năng thực hành hóa học, giải bài tập thực nghiệm hóa học
3.Thái độ: Rèn luyện ý thức nghiêm túc, cẩn thận trong học tập, thực hành hóa học II. Chuẩn bị
1 . Chuẩn bị của giáo viên
- Dụng cụ: Giá ống nghiệm, đèn cồn, giá sắt, ống dẫn khí, óng hút
- Hóa chất: CuO, C, dd Ca(OH)2, NaHCO3, Na2CO3, NaCl, dd HCl, H2O
3. Chuẩn bị của học sinh: Soạn cách tiến hành, dự đoán các hiện tượng xảy ra và giải thích.
III. Phuơng pháp: Thực hành thí nghiệm, trực quan IV.Tiến trình bài giảng
1.Tổ chức lớp học: (1 phút)
2.Kiểm tra khâu chuẩn bị: (1 phút) 3.Tiến hành thí nghiệm (30 phút)
Tuần 23 NS:
Tiết 43 ND:
CHƯƠNG IV
HIĐROCACBON – NHIÊN LIỆU Tiết 43 KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ VÀ HÓA HỌC HỮU CƠ
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Học sinh hiểu thế nào là hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ
- Nắm được cách phân loại các hợp chất vô cơ.
- Công thức phân tử, công thức cấu tạo và ý nghĩa của nó.
2.Kĩ năng:
- Phân biệt được các chất hữu cơ thông thường với các chất vô cơ
- Lập đuợc công thức hợp chất hữu cớ, quan sát thí nghiệm…
Thí nghiệm 1: C khử CuO ở nhiệt độ cao
→ Quan sát hiện tượng, giải thích
HS: Hỗn hợp chất rắn ở A từ đen chuyển sang đỏ
Dung dịch Ca(OH)2 bị vẫn đục PTHH: C + CuO ⃗to Cu + CO2
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O Thí nghiệm 2: Nhiệt phân muối NaHCO3
→ Quan sát hiện tượng, giải thích HS: dd Ca(OH)2 bị vẫn đục
PTHH: NaHCO3 ⃗to Na2CO3 + CO2 + H2O
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O Thí nghiệm 3: Nhận biết muối cacbonat và muối clorua.
Các nhóm tiến hành thí nghiệm nhận biết 3 muối NaCl, Na2CO3, CaCO3.
1. Kết thúc:
Yêu cầu học sinh các nhóm làm vệ sinh dụng cụ
3. Thái độ: Yêu thích nghiên cứu bộ môn hoá hữu cơ.
II. Chuẩn bị
1 .Chuẩn bị của giáo viên
- Tranh ảnh và các đồ dùng chứa các hợp chất hữu cơ khác nhau - Thí nghiệm chứng mih thành phần chất hữu cơ có cacbon
+ Dụng cụ: Ống nghiệm, đế sứ, cốc thủy tinh, đèn cồn + Hóa chất: Bông y tế, dung dịch ca(OH)2
2.Chuẩn bị của học sinh: Soạn bài, xem trước nội dung tiến hành thí nghiệm III. Phuơng pháp: trực quan, đàm thoại, thuyết rình…
IV.Tiến trình bài giảng
1.Tổ chức lớp học: ổn định nề nếp và kiểm tra sỉ số
2.Tiến trình bài giảng
Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
* GV: Giới thiệu
* GV: Giới thiệu các mẫu vật, tranh ảnh
- GV: hướng dẫn HS làm thí nghiệm
- PV: Nêu hiện tượng, giải thích?
- GV: lấy VD khác: đường cháy
- PV: Hợp chất hữu cơ có chứa nguyên tố nào?
- Vậy hợp chất hữu cơ là gì?
* PV: Dựa vào thành phần nguyên tố hợp chất hữu cơ có thể chia làm mấy loại?
- GV: Cho các hợp chất sau: NaHCO3, C2H2, C6H12O6, C6H6, C3H7Cl, MgCO3, C2H4O2, CO
→ Trong các hợp chất trên, hợp chất nào là hợp chất vô cơ, hợp chất nào là hợp chất hữu cơ? Phân loại các hợp chất hữu cơ.
* GV: Cho Hs đọc SGK sau đó gọi HS tóm tắt (theo các câu hỏi gợi ý sau):
+ Hóa học hữu cơ là gì?
+ Hóa học hữu cơ có vai trò như thế nào đối với đời sống xã hội?
→ HS nghe, ghi bài
→ HS quan sát
→ HS tiến hành thí nghiệm & quan sát ddCa(OH)2 bị vẫn đục → do bông cháy sinh ra CO2
→ HS: cacbon
→ HS: có 2 loại
→ HS:
H/c vô cơ: NaHCO3, MgCO3, CO
H/c hữu cơ: C2H2, C6H12O6, C6H6, C3H7Cl, C2H4O2
Hyđrocacbon:C6H6, C2H2
Dẫn xuất của
Hyđrocacbon: C6H12O6, C3H7Cl, C2H4O2
→ HS đọc
→ Hs trả lời
I. Khái niệm về hợp chất hữu cơ
1. Hợp chất hữu cơ có ở đâu?
2. Hợp chất hữu cơ là gì?
Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon (trừ CO, CO2, H2CO3, muối cacbonat)
VD: NaOC2H5, C2H4, C6H6, CH3Cl, CH3COOH...
3. Các hợp chất hữu cơ được phân loại như thế nào?
- Hiđrocacbon
- Dẫn xuất của hiđrocacbon II. khái niệm về hóa học hữu cơ
- Hóa học hữu cơ là ngành hóa học chuyên nghiên cứu về các hợp chất hữu cơ &
những chuyển đổi của chúng
- Ngành hóa học hữu cơ đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế xã hội.
4. Củng cố: Hãy chọn câu đúng trong các câu sau:
1. Nhóm các chất đều gồm các hợp chất hữu cơ
A. K2CO3, CH3COONa, C2H6 B. C6H6, Ca(HCO3)2, C2H5Cl C. CH3Cl, C2H6O, C3H8
2. Nhóm các chất đều gồm các hyđrocacbon
A. C2H4, CH4, C2H5Cl B. C3H6, C4H10, C2H4 C. C2H4. CH4, C3H7Cl
3. Nhóm các chất đều gồm các dẫn xuất của hyđrocacbon
A. CCl4, C2H5Cl, CH3ONa B. C2H6O, C4H8, CH3NH2 C. C3H6, C2H2, CH4
5. Dặn dò: Làm BT 1 → 5 trang 108; soạn bài “ Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ”
* Kinh nghiệm:
Tuần 23 NS:
Tiết 44 ND:
Tiết 44 CẤU TẠO PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Hiểu được trong các hợp chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa trị
- Hiểu được mỗi chất hữu cơ có một công thức cấu tạo ứng với một trật tự liên kết xác định. Các nguyên tử cacbon có khả năng liên kết với nhau tạo thành mạch cacbon.
2.Kĩ năng:
Viết được công thức cấu tạo của một số hợp chất đơn giản, phân biệt được các hợp chất khác nhau qua công thức cấu tạo
3. Thái độ:
Cẩn thận khi nhận dạng công thức hữu cơ.
II. Chuẩn bị
1 .Chuẩn bị của giáo viên
- Mô hình cấu tạo phân tử các hợp chất hữu cơ cơ
III. Phuơng pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại, thuyết trình….
IV.Tiến trình bài giảng
1.Tổ chức lớp học: ổn định nề nếp và kiểm tra sỉ số 2. Kiểm tra bài cũ
Gọi HS lên bảng làm BT 2, 4, 5 3.Bài mới:
Ho t ạ động 1: Đặ đ ểc i m c u t o h p ch t h u c : ấ ạ ợ ấ ữ ơ
Tg Ho t ạ động c a th yủ ầ Ho t ạ động c a trò v N i dungủ à ộ 17
phút ? Nh c l i hóa tr c a H, O , Cắ ạ ị ủ
GV: Thông báo hóa tr c a H,C,Oị ủ trong h p ch t h u c .ợ ấ ữ ơ
GV:Gi i thi u cho HS hi u n uớ ệ ể ế dùng m i nét g ch bi u di n m tỗ ạ ẻ ễ ộ n v hóa tr . Các nguyên t lên k t
đơ ị ị ử ế
theo úng hóa tr c a chúng. M iđ ị ủ ỗ liên k t ế được bi u di n b ng m tể ễ ằ ộ g ch n i gi a hai nguyên t .ạ ố ữ ử
GV: L y ví d m t s CTCT h pấ ụ ộ ố ợ ch t h u c . ấ ữ ơ
? Nh ng nguyên t cacbon có liênữ ử k t ế đượ ớc v i nhau không?
GV: Hướng d n HS l p mô hìnhẫ ắ m t s h p ch t h u c .ộ ố ợ ấ ữ ơ
GV: Gi i thi u 3 loai m chớ ệ ạ
? Hãy bi u di n liên k t trong phânể ễ ế t C4H8, C4H10.ử
1. hóa tr v liên k t gi a các nguyên tị à ế ữ ử trong h p ch t h u c :ợ ấ ữ ơ
- Trong các h p chát h u c cacbon luôn cóợ ữ ơ hóa tri IV, oxi có hóa tr II, hi ro có hóa tr I.ị đ ị - Phân t CH4 Hử
H C H H - Phân t CH3OH Hử
H C O H H
2. M ch cacbon: Nh ng nguyên t cacbonạ ữ ử trong phân t h p ch t h u c có th liênử ợ ấ ữ ơ ể k t tr c ti p v i nhau t o th nh m chế ự ế ớ ạ à ạ cacbon.
Có 3 lo i: m ch th ng, m ch nhánh, m chạ ạ ẳ ạ ạ vòng
- M ch th ng: - M ch nhánh:ạ ẳ ạ H H H H H H H H H - C - C - C - C - H ; H - C - C - C - C - H
H H H H H H H H - C - H - M ch vòng: Hạ H H
H - C - C - H
H C - C - H H H
3. Tr t t liên k t gi a các nguyên t :ậ ự ế ữ ử - Rượu etylic: - imety ete: Đ H H H H H - C - C - O - H ; H - C - O - C - H
GV: Đặt v n ấ đề: V i công th cớ ứ phân t C2H6O có 2 ch t khác nhauử ấ
ó l r u etylic v imetylete
đ à ượ à đ
GV: vi t CTCT c a 2 ch t trênế ủ ấ
? Hãy nh n xét v tr t t liên k tậ ề ậ ự ế trong phân t ?ử
H H H H
- M i h p ch t h u c có tr t t liên k tỗ ợ ấ ữ ơ ậ ự ế xác nh gi a các nguyên t trong phân t .đị ữ ử ử
Ho t ạ động 2: Công th c c u t o :ứ ấ ạ 8
phút GV: G i h c sinh ọ ọ đọc ph n k t lu nầ ế ậ trong SGK
? Hãy nêu ý ngh a c a công th c c uĩ ủ ứ ấ t o?ạ
- C2H4 : Etilen H H
C = C Vi t g n: CH2 = CH2ế ọ H H
- Rượu etylic:
H H H - C - C - O - H
H H Vi t g n: CH3 - CH2 -ế ọ OH
Công th c c u t o cho bi t th nh ph nứ ấ ạ ế à ầ phân t v tr t t liên k t gi a các nguyênử à ậ ự ế ữ t .ử
4. C ng c : 7 phútủ ố
- Vi t công th c c u t o c a các ch t có công th c phân t sau: C2H5OH, C3H8, CH4ế ứ ấ ạ ủ ấ ứ ử 5. b i t p v nh : 1 phútà ậ ề à
- L m b i: 1,2,3,4 (SGK trang 112)à à
*. Rút kinh nghi m sau gi h c.ệ ờ ọ
Tuần 24 NS Tiết 45 ND:
METAN (CH4, PTK:16) IMục tiêu:
*kiến thức:
- Nắm được công thức cấu tạo, tính chất vật lý, tính chất hóa học của metan.
- Nắm được định nghĩa liên kết đơn.
- Biết được trạng thái thiên nhiên và ứng dụng của metan.
* Kĩ năng: lắp ráp mô hình phân tử metan - viết PTHH tính chất của metan
* Thái độ: tiết kiệm nhiên liệu me tan II. Chuẩn bị
- Mô hình phân tử CH4
- Khí CH4, ddCa(OH)2, ống vuốt, cốc, ống nghiệm III. Phuơng pháp: trực quan, thảo luận…
IV.Tiến trình bài giảng
1.Tổ chức lớp học: ổn định nề nếp và kiểm tra sỉ số 2. Kiểm tra bài cũ
- Nêu đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ - BT5/SGK
- A là hợp chất gồm 2 nguyên tố C & H do A là h/c hữu cơ → có nguyên tố C; đồng thời đốt A sinh ra H2O → có nguyên tố H
- mH = 185,4×2=0,6g⇒mC=mA− mH=2,4g
- A: CxHy → nA = 0,1 mol → nC = x.nA = 0,1.x → nH = y. nA = 0,1.y - mC = 0,1. x.12 = 24 → x = 2
- mH = 0,1y. 1 = 0,6
→ C2H6
* Có thể giải theo cách khác:
12 : y = mC: mH
x:y = 122,4:0,61 =0,2 :0,6=1:3
→ Vậy công thức nguyên đơn giản: CH3
CTPT: (CH3)n
MA = 30 ⇔ (12+3).n = 30 → n
= 2 → Vậy CTPH là C2H6
3.Tiến trình bài giảng
Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 5’
10’
10’
3’
* GV: giưói thiệu trạng thái thiên nhiên của CH4
- GV: giới thiệu cách thu CH4 trong bùn ao
- GV: cho HS quan sát lọ đựng khí CH4 và liên hệ thực tế để rút ra tính chất vật lý.
* GV: giới thiệu các nguyên tử để HS lắp ráp
- GV: nêu bổ sung đặc điểm cấu tạo.
→ HS ghi bài
→ HS nêu TCVL
→ HS: dCH4KK=16 29<1
→ HS lắp ráp mô hình phân tử CH4
→ HS viết CTCT của CH4
→ HS nêu đặc điểm cấu tạo
→ HS: CH4 cháy và ddCa(OH)2 bị vẫn đục