THỰC HÀNH: ĐỌC BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH

Một phần của tài liệu GA Dia 6 ca nam Pham Trung KienTHCS Hung TienVBHP (Trang 37 - 41)

CÓ TỈ LỆ LỚN

I- MUc tiêu bài học:

1-Kiến thức :

-Học sinh nắm được khái niệm đường đồng mức 2-Kyõ naêng :

Đo tính độ cao và các khoảng cách trên thực địa dựa vào bản đồ . Biết đọc và sử dụng các bản đồ tỉ lệ lớn có các đường đồng mức . Xác định độ cao địa hình dựa vào đường đồng mức

II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

-Lược đồ địa hình trong SGK phóng to ,mô hình núi và đường đồng mức làm từ nón lá(nếu có )

-Bản đồ hay lược đồ địa hình có tỉ lệ lớn ( biểu hiện độ cao bằng đường đồng mức hay thang màu .

III- HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 1-Kiểm trabài cũ :

Khoáng sản là gì ? có mấy nhóm khoáng sản ?Nêu công dụng của mỗi nhóm khoáng sản ? Thế nào là khoáng sản nội sinh , khoáng sản ngoại sinh ? Nêu ví dụ cho mỗi loại ?

2- Thực hành :

Hoạt động của thầy và trũ Hoạt động của ứ trũ Ghi bảng H§1

-GV yêu cầu HS quan sát hình 44 SGK nhận xét :

? Độ cao của địa hình trong hình 44 được biểu hiện như thế nào ? Như vậy có mấy cách biểu hiện độ cao địa

-HS quan sát H44 SGK I-Biểu hiện độ cao của địa hình

-Đường đồng mức :là đường nối những điểm có cùng độ cao ở trên bản đồ .

- Thang màu : độ cao địa hình còn được biểu hiện bằng

hình ?

GV nêu khái niệm cho HS biết thế nào là đường đồng mức , kí hiệu về độ cao của 1 đường đồng mức .

H§ 2

Cho HS thực hành qua thảo luận nhóm , các nhóm thực hành theo yêu cầu SGK - GV nhận xét bổ sung và kết luËn

-HS nêu

-HS làm việc theo nhóm và báo cáo

thang màu .

II- Xác định độ cao 1 điểm , độ dốc của địa hình dựa vào đường đồng mức :

-Xác định độ cao 1 điểm : +Nằm trên 1 đường đồng mức là độ cao của đường đồng mức đó .

+ Nằm giữa 2 đường đồng mức là trung bình cộng giữa 2 đường đồng mức đó .

+Độ dốc của sườn núi : khoảng cách giữa 2 đường đồng mức càng gần thì độ dốc càng lớn .

3-Củng cố : Đường đồng mức là gì ? Dựa vào đường đồng mức trên bản đồ thì ta biết đươc những gì về hình dạng địa hình ?

4- Dặn dò : Làm bài tập thực hành về đường đồng mức trong tập thực hành địa lí (nếu có) .Xem trước nội dung bài Lớp vỏ khí .

*Rút kinh nghiệm

Ngày soạn Ngày dạy

Tiết 21 - Bài 17 LỚP VỎ KHÍ

I- MUẽC tiêu bài học:

1-Kiến thức :

-Biết thành phần của lớp vỏ khí .Trình bày được vị trí , đặc điểm của các tầng trong lớp vỏ khí .-Giải thích được nguyên nhân hình thành và tính chất cua các hối khí nóng lạnh , lục địa , đại dương.

2-Kyõ naêng :

Biết sử dụng hình vẽ để trình bày các tầng của lớp vỏ khí , đọc được biểu đồ tỉ lệ cac thành phaàn khoâng khí

.II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Bản đồ Tự nhiên thế giới .

- Tranh vẽ các tầng cua lớp khí quyển . III- HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :

1- ổn định tổ chức lớip 2-Kiểm tra bài cũ :

-Đường đồng mức là gì ? vì sao dựa vào đường đồng mức ta có thể biết được hình dạng của ủũa hỡnh ?

3-Giảng bài mới :

Hoạt động của thầy Hoạt động cua trò Ghi bảng

Hoạt động1

Yêu cầu HS quan sát biểu đồ hình 45 SGK

? Không khí được cấu tạo bởi những thành phần nào ? Nêu tỉ lệ của từng thành phần ?

? Lượng hơi nước trong không khí tuy nhỏ nhưng lại là nguồn gốc phát sinh ra các hiện tượng khí tượng gì ?

-GV bổ sung và kết luận Hoạt động 2

GV thuyết giảng : bao bọc bên ngoài Trái Đất là lớp vỏ khí còn được gọi là khí quyển . lớp vỏ khí này có độ dày như thế nào ? cấu tạo ra sao thì hãy quan sát hình 46 SGK

( GV cho làm việc theo nhãm giải quyết vấn đề )

-Khí quyển được cấu tạo bời những tầng nào ? Kể tên , nêu độ dày , đặc điểm củqa mỗi tầng khí quyển theo thứ tự từ bề mặt đất lên cao .

? Chuựng ta ủang soỏng trong tầng khí quyển nào ? Những hiện tượng thời tiết nào diễn ra trong tầng này ?

? Lớp ôdôn trong tầng khí

-HS quan sát H45

-HS nêu

-Hs quan sát H46 và thông tin trong SGK

- Các nhóm làm việc báo cáo

I- Thành phần của không khí :

-Khí Nitô chieám 78% . -Khí oâ xy chieám 21%

-Hơi nước và các khí khác : 1%.

II- Cấu tạo lớp vỏ khí :

-Lớp vỏ khí hay khí quyển là lớp không khí bao quanh Trái Đất .

-Lớp vỏ khí được chia thành : tầng đối lưu, tầng bình lưu , và

các tầng cao của khí quyển . Mỗi tầng có những đặc điểm riêng . Tầng đối lưu là nơi xảy

ra hầu hết các hiện tượng khí tuợng .

quyển nào ? Có vai trò gì đối với cuộc sống của chúng ta ? -GV nhận xét bổ sung và chốt lại

- Hoạt động 3

GV thuyết giảng : Tùy theo vị trí hình thành và bề mât tiếp xúc , mà tầng không khí dưới thấp được chia thành các khối khí

? Bề mặt đát các nơi trên Trái Dất có giống nhau về độ chiếu sáng của mặt trời không ? Nhiệt độ mỗi nơi như thế nào ? Và sẽ tạo ra những khối khí với nhiệt độ ra sao ?

-Dựa vào bảng các khói khí, cho biÕt:

N1 ? Khối khí nóng và khối khí lạnh hình thành ở đâu ? Nêu tính chất của mỗi loại

N2 ? Khối khí đại dơng và khối khí lục địa hình thành ở đâu ? Nêu tính chất của mỗi loại - GV bổ sung và kết luận Gvthuyết giảng : các khối khí được hình thành không đứng yên , mà di chuyển đến nhiều nơi làm cho thời tiết các nơi chúng đi qua bị thay đổi

.

-HS làm việc theo nhóm và báo cáo

III- Các khối khí :

-Khối khí nóng : hình thành trên các vùng vĩ độ thấp , có nhiệt độ tương đối cao .-Khối khí lạnh : hình thành trên các vùng vĩ độ cao , có nhiệt độ tương đối thấp . -Khối khí đại dương :hình thành trên các biển và đại dương . có độ ẩm lớn .

-Khối khí lục địa :hình thành trên các vùng đất liền có tình chất tương đối khô .

3- Cuûng coá :

-Lớp vỏ khí là gì ? Những thành phần nào cấu tạo nên lớp vỏ khí ?

-Lóp vỏ khí có cấu tạo như thế nào ? tầng nào của lớp vọ khí có ảnh hưởng đến hoạt động soáng cuûa chuùng ta?

-Vì sao trên Trái Đất tồn tại nhiều khối khí ? Khối khí có vai trò tác động gì đến khí hậu ? 4- Dặn dò :

- Làm câu hỏi và bài tập SGK

-Xem trước bài 18 thời tiết và khí hậu qua nội dung hướng dẫn ở các câu hỏi trang 57 SGK.

Ngày soạn Ngày dạy

Tiết 22 Bài 18

Một phần của tài liệu GA Dia 6 ca nam Pham Trung KienTHCS Hung TienVBHP (Trang 37 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(63 trang)
w