PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.2. Tình hình sử dụng đất trên địa bàn huyện Hòa An
Theo kết quả thống kê đất đai năm 2015, Hòa An có t ổng diện tích t ự nhiên là 60.598,76 ha, hiện đã đƣa vào sử dụng 59.870,26 ha, chiếm 97,63%
diện tích tự nhiên của huyện. Diện tích đất chƣa sử dụng chỉ còn 728,41ha, chiếm 2,37% diện tích tự nhiên. Nhƣ vậy, quỹ đất đai cho mở rộng không còn nhiều, do đó tiềm năng đất đai của huyện chủ yếu là khai thác có hiê ̣u quả quỹ
đất hiê ̣n có, thâm canh tăng vu ̣, nâng cao hiệu quả sử dụng đất.
Hình 4.3: Bản đồ hiện trạng sử dụng đất huyện Hòa An năm 2015 4.2.1 . Hiện trạng sử dụng đất huyện Hòa An năm 2015
Theo số liệu thống kê, kiểm kê đất đai, đến năm 2015 huyện Hòa An có diện tích tự nhiên là 60.598,76 ha. Tổng diện tích đất chƣa sử dụng của toàn huyện 728,41 ha gồm:
+ Đất bằng chƣa sử dụng: 102,35 ha, chiếm 0,37% tổng diện tích đất tự nhiên, chiếm 15,33% đất chua sử dụng.
+ Đất đồi núi chua sử dụng: 236,45 ha, chiếm 0,9% tổng diện tích đất tự nhiên và chiếm 39,12% diện tích đất chua sử dụng.
+ Núi đá không có rừng cây: 389,61 ha, chiếm 1,1% tổng diện tích đất tự nhiên và chiếm 54,45% diện tích đất chua sử dụng.
4.2.1.1 . Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp
Có diện tích là 55.149,73 ha, chiếm 90,84% diện tích tự nhiên, gồm:
- Đất sản xuất nông nghiệp: có diện tích là 7.777,63 ha, chiếm 12,81%
diện tích đất nông nghiệp
- Đất lâm nghiệp: có diện tích là 47.289,17 ha, chiếm 85,75% diện tích đất nông nghiệp, trong đó có 96,21% là đất rừng phòng hộ.
- Đất nuôi trồng thủy sản: có diện tích 59,32 ha.
- Đất nông nghiệp khác: có diện tích 23,61 ha.
* Đất trồng lúa
Đất trồng lúa có diện tích là 4.302,75 ha, chiếm 7,80% diện tích đất nông nghiệp, tập trung ở các xã Đức Long (621,05 ha), Nam Tuấn (592,12 ha), Dân Chủ (418,49 ha),… xã Đức Xuân theo thống kê không có đất trồng lúa.
Trong diện tích đất trồng lúa có 2.195,07 ha đất chuyên trồng lúa nước, phân bố tập trung tại các xã Dân Chủ (400,71 ha), Bế Triều (311,22 ha), Nam Tuấn (309,07 ha), Bình Long (219,80 ha),…
* Đất trồng cây lâu năm
Đất trồng cây lâu năm có diện tích là 1.212,07 ha, chiếm 2,20% diện tích đất nông nghiệp và 2,00 % diện tích đất tự nhiên của toàn huyện. Đất này phân bố nhiều ở các xã Dân Chủ (172,28 ha), Bạch Đằng (168,32 ha), Nam Tuấn (133,28 ha),… Ít nhất là xã Đức Xuân, chỉ có 0,71 ha đất trồng cây lâu năm.
Loại đất này thường nằm rải rác trong các khu dân cư và được trồng nhiều loại cây khác nhau nên hiệu quả sử dụng đất còn thấp.
* Đất rừng phòng hộ
Đất rừng phòng hộ có diện tích là 45.496,39 ha, chiếm 82,50% diện tích đất nông nghiệp và 74,94% diện tích tự nhiên của huyện (trong đó có khoảng 7.000 ha diện tích núi đá ngành tài nguyên và môi trường thống kê vào đất lâm nghiệp). Đất rừng phòng hộ phân bố tập trung ở các xã Bạch Đằng (4.845,85 ha), Ngũ Lão (4.347,20 ha), Dân Chủ (4.033,64 ha).
* Rừng đặc dụng
Đất rừng đặc dụng có diện tích là 70,01 ha, chiếm 0,13% diện tích đất nông nghiệp, phân bố ở xã Hồng Việt. Đây là diện tích rừng thuộc Khu di tích lịch sử Lam Sơn.
* Rừng sản xuất
Tổng diện tích rừng sản xuất trên địa bàn huyện là 1.722,77 ha, chiếm 3,12% diện tích đất nông nghiệp, chủ yếu là rừng trồng sản xuất.
* Đất nuôi trồng thủy sản
Diện tích đất nuôi trồng thuỷ sản năm 2010 của huyện có 59,32 ha, chiếm 0,11% diện tích đất nông nghiệp, chủ yếu là các ao hồ nhỏ trong các hộ gia đình đƣợc tận dụng để nuôi cá nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt tại chỗ của nhân dân nên năng suất chƣa cao.
Thực trạng sử dụng một số loại đất chính nhƣ sau:
Bảng 4.3: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Hòa An năm 2015
STT Xã
Diện Tích đất
nông nghiệp
Đất trồng lúa
Đất chuyên
trồng lúa
Đất trồng cây lâu
năm
Đất Rừng phòng hộ
Đất rừng
đặc dụng
Đất rừng
sản xuất
Đất nuôi trồng
thủy sản 1 TT Nước
Hai 26,51 14,93 - 2,69 - - 2,00 0,22
2 Dân Chủ 5.208,92 418,49 400,71 172,28 4.033,64 - 504,34 2,26
3 Nam
Tuấn 3.407,35 592,12 309,07 133,28 2.351,16 - 200,00 7,10
4 Đức Xuân 1.934,48 - - 0,71 1.823,72 - - -
5 Đại Tiến 1.838,05 148,76 127,03 43,41 1.569,25
- 24,67 2,78 6 Đức Long 2.544,58 621,05 156,21 75,30 1.593,15
- 162,79 14,19 7 Ngũ Lão 4.763,30 177,00 112,32 27,35 4.347,20
- - 2,43
8 Trương
Lương 3.517,56 214,28 28,23 30,57 2.979,02
- 143,62 3,42
9 Bình
Long
1.528,66 219,80 219,80 74,62 1.135,08
- 16,98 0,08 10 Nguyễn
Huệ
1.411,31 135,59 0,53 17,75 1.093,19
- 5,82 0,66
11 Công
Trừng
1.534,20 24,89
- 8,71 1.317,98
- 21,49 0,53
12 Hồng
Việt
916,87 154,07 117,21 76,08 508,40 70,01 6,09
- 13 Bế Triều 2.160,31 410,80 311,22 94,91
1.521,11 - - 6,18
14 Hoàng Tung
2.313,02 304,56 209,88 78,84 1.760,74
- 96,13 0,93 15 Trƣng
Vương 1.952,74 175,16 2,56 14,26 1.628,27
- 8,60 0,62 16 Quang
Trung
2.653,44 73,08 7,99 36,91 2.288,67
- 59,56 0,74 17 Bạch
Đằng
5.568,34 177,41 60,80 168,32 4.845,85
- 272,22 1,48 18 Bình
Dương 3.203,06 123,67 79,69 28,67 2.871,03
- 118,06 8,05 19 Lê Trung 3.527,50 114,50 37,12 55,54 3.263,55
- 54,86 1,88 20 Hà Trì 1.838,70 53,11 14,70 57,22 1.551,64
- 25,54 1,81
21 Hồng
Nam
3.300,83 149,48
- 14,65 3.013,74
- - 3,96
22 Tổng 55.149,73 4.302,75 2.195,07 1.212,07 45.496,39 70,01 1.722,77 59,32
4.2.1.2. Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp
Đất phi nông nghiệp toàn huyện có diện tích là 4.164,05 ha, chiếm 6,86% diện tích tự nhiên
* Đất xây dựng trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp
Đất xây dựng trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp toàn huyện có diện tích 6,90 ha, chiếm 0,17% diện tích đất phi nông nghiệp. Bao gồm đất trụ sở các cơ quan, ban, ngành và các tổ chức chính trị, xã hội, các công trình sự nghiệp của cấp huyện, xã.
Đất xây dựng trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp phân bố tập trung tại thị trấn Nước Hai với diện tích 2,93 ha. Một số xã có diện tích loại đất này rất ít nhƣ Hà Trì (0,05 ha), Hồng Nam (0,06 ha), Đại Tiến (0,08 ha), Dân Chủ (0,09 ha), Trương Lương (0,09 ha), Trưng Vương (0,09 ha), Bạch Đằng (0,09 ha),… nên chƣa đáp đứng đƣợc nhu cầu nhất là đất để xây dựng trụ sở cấp xã.
Trong thời gian tới cần quy hoạch mở rộng và xây mới trụ sở cơ quan ở các xã này đảm bảo theo các tiêu chí xây dựng nông thôn mới…
* Đất quốc phòng
Đất quốc phòng có diện tích 821,91 ha, chiếm 19,74% diện tích đất phi nông nghiệp. Bao gồm trụ sở của Ban Chỉ huy quân sự huyện và thao trường tổng hợp, thao trường huấn luyện của Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh Cao Bằng và Ban Chỉ huy quân sự huyện Hòa An.
Diện tích đất quốc phòng phân bố tập trung tại các xã Nguyễn Huệ (316,97 ha), Ngũ Lão (303,02 ha), Bạch Đằng (106,32 ha),…
*Đất an ninh
Có diện tích 0,51 ha, chiếm 0,01% diện tích đất phi nông nghiệp. Đây là diện tích trụ sở Công an huyện tại thị trấn Nước Hai.
* Đất cơ sở sản xuất kinh doanh
Đất cơ sở sản xuất kinh doanh có diện tích 18,83 ha, chiếm 0,45% diện
tích đất phi nông nghiệp.
Đây là diện tích làm mặt bằng xây dựng các cơ sở công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, các cơ sở dịch vụ, kinh doanh, thương mại và phân bố tại xã Hoàng Tung (6,59 ha), xã Hồng Việt (4,27 ha), xã Trương Lương (2,86 ha), thị trấn Nước Hai (2,65 ha), xã Nam Tuấn (0,03 ha), xã Đức Long (0,03 ha).
* Đất sản xuất vật liệu xây dựng, gốm sứ
Đất sản xuất vật liệu xây dựng, gốm sứ có diện tích là 23,58 ha, chiếm 0,57% diện tích đất phi nông nghiệp. Đây là các cơ sở khai thác đá, sản xuất gạch ngói, đồ gốm sứ tại các xã Hồng Việt, Đức Long, Nguyễn Huệ,…
* Đất cho hoạt động khoáng sản
Đất cho hoạt động khoáng sản có diện tích 82,69 ha, chiếm 1,99% diện tích đất phi nông nghiệp. Đây là các cơ sở khai thác và chế biến quặng sắt tại Ngườm Cháng (xã Dân Chủ), Niken đồng ở khu vực Suối Gủn, xã Ngũ Lão...
Trong thời gian tới, để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, cần phải mở rộng và mở mới các cơ sở khai thác, chế biến khoáng sản.
* Đất có di tích, danh thắng
Đất có di tích, danh thắng có diện tích 1,63 ha, chiếm 0,04% diện tích đất phi nông nghiệp. Tuy có diện tích đất không lớn nhƣng đất di tích, danh thắng có ý nghĩa quan trọng trong đời sống tinh thần của nhân dân ở địa phương, hiện nay trên địa bàn huyện có 23 di tích đã được xếp hạng cấp Quốc gia và cấp Tỉnh
*Đất bãi thải, xử lý chất thải
Với mức độ phát triển kinh tế - xã hội của huyện nhƣ hiện nay thì các chất thải sinh hoạt và công nghiệp không ngừng tăng lên trong những năm tới và nếu không đƣợc thu gom tập trung và xử lý thì đây sẽ là nguồn gây bệnh rất lớn cho người dân. Đặc biệt, tại các cơ sở khai thác, chế biến quặng, các bãi chứa thải chủ yếu nằm trong khuôn viên nhà máy có diện tích nhỏ, công
nghệ xử lý đơn giản, chưa đáp ứng được yêu cầu. Do đó, trong phương án quy hoạch cần phải bố trí nhiều bãi thu gom, tập trung và xử lý chất thải nhất là những điểm tập trung đông dân cư như thị trấn Nước Hai, các điểm thị tứ.
* Đất tôn giáo, tín ngưỡng
Có diện tích là 0,35 ha. Đây là diện tích của các đền, miếu mạo nằm rải rác tại các xã trên địa bàn huyện.
* Đất nghĩa trang, nghĩa địa
Đất nghĩa trang, nghĩa địa có diện tích 72,90 ha, chiếm 0,12% diện tích tự nhiên và 1,75% diện tích đất phi nông nghiệp. Đất này phân bố nhiều ở các xã như Đức Long (10,00 ha), Bế Triều (9,10 ha), thị trấn Nước Hai (7,24 ha)... Diện tích đất này còn hạn chế ở một số xã nên trong quy hoạch sử dụng đất cần bố trí thêm đất nghĩa địa tập trung trên địa bàn.
*Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng
Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng có diện tích là 1.320,37 ha, chiếm 2,17% diện tích tự nhiên và 31,71% diện tích đất phi nông nghiệp. Đất này phân bố nhiều ở các xã Đức Long, Dân Chủ, Bạch Đằng, Bế Triều
* Đất phát triển hạ tầng
+ Đất giao thông: có diện tích 970,25 ha, chiếm 23,30% diện tích đất phi nông nghiệp và 1,60% diện tích tự nhiên.
+ Đất thủy lợi: có diện tích 153,07 ha, chiếm 3,68% diện tích đất phi nông nghiệp, là diện tích các công trình thủy lợi gồm các hồ chứa, kênh, mương, đê, đập. Chương trình kiên cố hóa kênh mương đã có hiệu quả thiết thực đối với một huyện miền núi nhƣ Hòa An nhƣ tiết kiệm đất, nâng cao năng lực hiệu quả tưới tiêu (70% diện tích được tưới tiêu chủ động).
+ Đất công trình năng lƣợng: có diện tích 111,62 ha, chiếm 2,68% diện tích đất phi nông nghiệp. Đây là đất các công trình thủy điện, các hồ thủy điện nhỏ, các trạm biến thế và hệ thống dây điện, dây dẫn của hệ thống điện trung,
hạ thế và điện nông thôn.
+ Đất bưu chính viễn thông: có diện tích 0,25 ha, chiếm một tỷ lệ rất nhỏ trong đất phi nông nghiệp. Đất này bao gồm các hệ thống cột và đường cáp truyền thông tin; các trạm thu phát tín hiệu, các cơ sở giao dịch với khách hàng, các bưu cục, điểm bưu điện văn hóa xã,…
+ Đất cơ sở văn hóa: Bao gồm diện tích hệ thống công viên, cây xanh, các nhà văn hoá xã, nhà văn hoá thôn, bản, các khu vui chơi cho thiếu nhi..., có diện tích 2,80 ha, chiếm 0,07% diện tích đất phi nông nghiệp, bình quân đạt 0,53 m2/người, thấp hơn so với định mức (0,99 - 1,20 m2/người) vì vậy cần quy hoạch mở rộng diện tích đất cơ sở văn hóa trong vòng 10 năm tới.
+ Đất cơ sở y tế: có diện tích 2,81 ha, chiếm 0,07% diện tích đất phi nông nghiệp, bình quân đạt 0,53 m2/người, thấp hơn so với định mức (0,77 - 0,84 m2/người).
+ Đất cơ sở giáo dục - đào tạo: có diện tích 47,71 ha, chiếm 1,15% diện tích đất phi nông nghiệp. Bao gồm diện tích của các trường dạy nghề, trường trung học phổ thông, trường trung học cơ sở và tiểu học, trường và điểm trường mầm non.
+ Đất cở sở thể dục, thể thao: có diện tích 6,70 ha, chỉ chiếm 0,16%
diện tích đất phi nông nghiệp, bình quân đạt 1,26 m2/người, thấp hơn nhiều so với định mức ngành (3,61 - 4,51 m2/người).
+ Đất chợ: có diện tích 2,20 ha, chiếm 0,05% diện tích đất phi nông nghiệp. Hiện nay, đất chợ tại huyện còn ít, các chợ xã thường có diện tích nhỏ và thƣa thớt nên chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu trao đổi, mua bán của nhân dân, đặc biệt là các xã ở vùng cao.
Bảng 4.4: Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp huyện Hòa An năm 2015
STT Chỉ tiêu Mã Diện tích
(ha)
Cơ cấu (%) Tổng diện tích đất phi nông
nghiệp PNN 4.164,05 6,86
Trong đó:
1 Đất xây dựng trụ sở cơ quan, công
trình sự nghiệp CTS 6,90 0,01
2 Đất quốc phòng CQP 821,91 1,35
3 Đất an ninh CAN 0,51 0,00
4 Đất khu công nghiệp SKK
5 Đất cơ sở sản xuất kinh doanh SKC 18,83 0,03 6 Đất cho hoạt động khoáng sản SKS 82,69 0,14 7 Đất sản xuất vật liệu xây dựng, gốm
sứ
SKX 23,58 0,04
8 Đất có di tích, danh thắng DDT 1,63 0,00
9 Đất để xử lý, chôn lấp chất thải nguy hại
DRA
10 Đất tôn giáo, tín ngƣỡng TTN 0,35 0,00
11 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 72,90 0,12
12 Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng
SMN 1.320,37 2,17
13 Đất phát triển hạ tầng DHT 1.334,97 2,20
- Đất giao thông DGT 970,25 1,60
- Đất thuỷ lợi DTL 153,06 0,25
- Đất công trình năng lượng DNL 111,62 0,18 - Đất công trình bưu chính viễn thông DBV 0,25 0,0004
- Đất cơ sở văn hóa DVH 2,80 0,005
- Đất cơ sở y tế DYT 2,81 0,005
- Đất cơ sở giáo dục -Đào tạo DGD 47,71 0,08 - Đất cơ sở thể dục - thể thao DTT 6,70 0,01 - Đất cơ sở nghiên cứu khoa học DKH
- Đất cơ sở về dịch vụ xã hội DXH 37,507 0,06
- Đất chợ DCH 2,20 0,004
14 Đất đô thị DTD 122,61 0,20
15 Đất khu bảo tồn thiên nhiên DBT 75,00 0,12
16 Đất khu du lịch DDL 186,10 0,31
17 Đất khu dân cƣ nông thôn DNT 1.607,77 2,65
4.2.1.3. Hiện trạng đất chưa sử dụng
Diện tích đất chƣa sử dụng toàn huyện có 728,41 ha chiếm 2,37% trong tổng diện tích đất tự nhiên của huyện Hòa An. Nằm tập trung chủ yếu ở xã Dân Chủ, Ngũ Lão và Bế Triều.
Bảng 4.5: Hiện trạng đất chƣa sử dụng huyện Hòa An năm 2015 (Đơn vị: ha)
STT Loại đất chƣa sử dụng
Dân Chủ
Ngũ Lão
Bế Triều
Các xã
khác Tổng (ha) 1 Đất bằng chƣa
sử dụng
25,52 30,06 26,70 20,07 102,35 2 Đất đồi núi chƣa
sử dụng
79,45 80,46 35,54 41,00 236,45 3 Núi đá không có
rừng cây
130,61 99,00 100,00 60,00 389,61 4.2.2. Tình hình biến động đất đai huyện Hòa An giai đoạn 2010 - 2015 4.2.2.1. Biến động diện tích tự nhiên
Số liệu thống kê, kiểm kê đất đai cho thấy diện tích tự nhiên của huyện có sự biến đổi tương đối lớn: diện tích tự nhiên năm 2005 là 65.648,00 ha, đến năm 2010 tăng lên thành 66.023,00 và hiện trạng năm 2015 giảm xuống còn 65.867,24 ha, có sự biến động diện tích nhƣ vậy là do việc thực hiện công tác thống kê kiểm kê đất đai theo các chỉ tiêu mới và đƣợc tiến hành ngày càng chính xác hơn.
4.2.2.2. Biến động đất nông nghiệp
Năm 2015 đất nông nghiệp có diện tích 59.395,75 ha, tăng 26.217,25 ha so với năm 2005. Sở dĩ có sự biến động lớn nhƣ vậy là do khai thác đất chƣa sử dụng đƣợc đƣa vào sử dụng (đã chuyển 21.568,33 ha giai đoạn 2005 - 2010 và 7.360,62 ha giai đoạn 2010 - 2015 đất chƣa sử dụng vào sử dụng).
Bảng 4.6: Biến động diện tích đất nông nghiệp giai đoạn 2010 - 2015
CHỈ TIÊU
Diện tích theo năm (ha) So
sánh 2010/2015 tăng(+) giảm(-)
So sánh 2010/2015 tăng(+) giảm(-)
So sánh 2010/2015 tăng(+) giảm(-) Năm
2010
Năm 2015
Năm 2015 (24 xã, thị trấn cũ) DIỆN TÍCH
TỰ NHIÊN 65.648,00 66.023,00 65.867,24 375,00 -155,76 219,24
ĐẤT NÔNG NGHIỆP 33.178,50 54.170,85 59.395,75 20.992,35 5.224,90 26.217,25 Đất sản xuất nông
nghiệp 7.948,80 7.736,53 8.997,99 -212,27 1.261,46 1.049,19
Đất trồng cây hàng năm 6.885,90 6.663,65 7.542,14 -222,25 878,49 656,24
Đất trồng lúa 5.113,41 5.023,63 5.004,95 -89,78 -18,68 -108,46
Đất trồng cây hàng năm
khác 1.772,49 1.640,02 2.537,19 -132,47 897,17 764,70
Đất trồng cây lâu năm 1.062,90 1.072,88 1.455,85 9,98 382,97 392,95
Đất lâm nghiệp 25.168,77 46.361,07 50.304,22 21.192,30 3.943,15 25.135,45
Đất rừng sản xuất 899,30 525,10 1.831,29 -374,20 1.306,19 931,99
Đất rừng phòng hộ 24.269,47 45.828,16 48.402,92 21.558,69 2.574,76 24.133,45
Đất rừng đặc dụng 7,81 70,01 7,81 62,20 70,01
Đất nuôi trồng thuỷ sản 56,15 67,82 69,73 11,67 1,91 13,58
Đất nông nghiệp khác 4,78 5,43 23,81 0,65 18,38 19,03
Hình 4.4. Biến động diện tích đất nông nghiệp giai đoạn 2010 - 2015 4.2.2.3. Biến động đất phi nông nghiệp
Trong giai đoạn 2005 - 2015, diện tích đất phi nông nghiệp của huyện tăng lên đáng kể 2.384,69 ha (tăng 88,95%). Biến động các loai đất nhƣ sau:
100 2030 4050 6070
ĐẤT NÔNG NGHIỆP
Đất lâm nghiệp
Đất nuôi trồng thuỷ
sản
Đất nông nghiệp
khác 33.179
25.169
56.15
4.78 54.171
46.361
67.82
5.43 Năm 2010
Năm 2015
Bảng 4.7: Biến động đất phi nông nghiệp giai đoạn 2005 – 2015
CHỈ TIÊU
Diện tích theo năm
(ha) So sánh
2005/2010 tăng(+) giảm(-)
So sánh 2010/201 5 tăng(+)
giảm(-)
So sánh 2005/201 5 tăng(+)
giảm(-) Năm
2005
Năm 2010
Năm 2015 (24
xã, thị trấn cũ) ĐẤT PHI NÔNG
NGHIỆP 2680,82 3277,37 5034,87 596,55 1757,5 2354,05
Đất ở 598,18 771,39 609,67 173,21 -161,72 11,49
Đất ở tại nông thôn 582,38 744,74 580,75 162,36 -163,99 -1,63
Đất ở tại đô thị 15,80 26,65 28,92 10,85 2,27 13,12
Đất chuyên dùng 1012,74 1423,26 2884,99 410,52 1461,73 1872,25 Đất trụ sở cơ quan, công
trình sự nghiệp 7,59 9,18 7,55 1,59 -1,63 -0,04
Đất quốc phòng, an ninh 103,10 292,45 880,8 189,35 588,35 777,7 Đất sản xuất, kinh doanh
phi nông nghiệp 39,08 132,22 391,33 93,14 259,11 352,25
Đất cơ sở sản xuất, kinh
doanh 1,62 5,49 81,71 3,87 76,22 80,09
Đất cho hoạt động khoáng
sản 21,67 73,31 169,9 51,64 96,59 148,23
Đất sản xuất vật liệu xây
dựng, gốm sứ 15,79 53,42 53,97 37,63 0,55 38,18
Đất có mục đích công cộng 862,97 989,41 1605,31 126,44 615,9 742,34
Đất giao thông 634,04 726,94 1166,45 92,9 439,51 532,41
Đất thuỷ lợi 176,44 202,29 200,03 25,85 -2,26 23,59
Đất để chuyền dẫn năng
lƣợng, truyền thông 0,72 0,82 111,64 0,1 110,82 110,92
Đất cơ sở văn hóa 1,87 2,14 3,36 0,27 1,22 1,49
Đất cơ sở y tế 2,56 2,94 3,02 0,38 0,08 0,46
Đất cơ sở giáo dục - đào
tạo 39,41 45,18 52,19 5,77 7,01 12,78
Đất cơ sở thể dục - thể thao 3,84 4,40 7,76 0,56 3,36 3,92 Đất tôn giáo, tín ngƣỡng 1,94 1,95 2,21 0,01 0,26 0,27 Đất nghĩa trang, nghĩa
địa 98,05 102,86 89,25 4,81 -13,61 -8,80
Đất sông suối và mặt
nước chuyên dùng 968,45 981,36 1443,9 12,91 462,54 475,45
Hình 4.5. Biến động đất phi nông nghiệp giai đoạn 2005 – 2015
* Số liệu sử dụng đất huyện Hòa An khi chưa tách 03 xã (Vĩnh Quang, Hưng Đạo, Chu Trinh) về thành phố Cao Bằng.
4.2.2.4. Biến động đất chưa sử dụng
Diện tích đất chưa sử dụng của huyện biến động theo chiều hướng giảm mạnh, đây là quy luật biến động thuận, phản ánh một phần mức độ phát triển kinh tế của huyện. Trong 10 năm qua, đất chƣa sử dụng của huyện từ 29.788,68 ha năm 2005 (chiếm 45,48% diện tích tự nhiên) giảm xuống chỉ còn 728,41 ha năm 2015 (chiếm 2,37% diện tích tự nhiên), trong đó:
- Giai đoạn 2005 - 2010, diện tích đất chƣa sử dụng đƣợc đƣa vào sử dụng 21.213,90 ha.
- Giai đoạn 2010 - 2015, diện tích đất chƣa sử dụng giảm 7.213,25 ha.
Biến động các loại đất chƣa sử dụng nhƣ sau:
*Đất bằng chưa sử dụng: diện tích đất bằng chƣa sử dụng qua các năm 2005, 2010, 2015 lần lƣợt là 134,81 ha, 77,89 ha và 102,35 ha.
2680.82
3277.37 5034.87
ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP (ha)
Năm 2005 Năm 2010 Năm 2015
- Giai đoạn 2005 - 2010: giảm 56,92 ha, giảm chủ yếu đƣợc khai thác để trồng cây hàng năm khác, sang rừng phòng hộ và chuyển một phần sang đất để nuôi trồng thủy sản.
- Giai đoạn 2011 - 2015: tăng 50,18 ha, chủ yếu do rừng phòng hộ bị khai thác chƣa phục hồi hoặc trồng mới chuyển sang.
* Đất đồi núi chưa sử dụng: năm 2015 có diện tích 236,45 ha, giảm 20.289,44 ha so với năm 2005. Trong đó, giai đoạn 2005 - 2010 giảm mạnh với 16.172,27 ha . Giai đoạn 2010 - 2015 giảm 3.591,29 ha, biến động giảm do chuyển sang nhiều loại đất khác, chủ yếu là chuyển sang đất khoanh nuôi phục hồi rừng phòng hộ và rừng sản xuất, đất trồng cây hàng năm khác và đất trồng cây lâu năm.
* Núi đá không có rừng cây: Năm 2005, diện tích núi đá không có rừng cây của huyện là 9.127,98 ha, năm 2015 có 389,61 ha giảm 8.738,37 ha chủ yếu chuyển sang đất lâm nghiệp (rừng phòng hộ, rừng sản xuất và rừng đặc dụng).
Bảng 4.8: Biến động đất chƣa sử dụng huyện Hòa An giai đoạn năm 2005 -2015
(Đơn vị tính: ha) Loại đất Diện tích (ha)
năm 2015
Diện tích(ha) năm 2005
Tăng (+) Giảm (-)
Tổng 728,41 29.788,68 -29.060,27
Đất bằng chƣa sử dụng 102,35 134,81 -32,46
Đất đồi núi chƣa sử dụng 236,45 20.525,89 -20.289,44 Đất núi đá không có rừng
cây
389,61 9.127,98 - 8.738,37