Điều này có đúng với thị trường chứng khoán Việt Nam

Một phần của tài liệu thuyết trình môn đầu tư tài chính phân tích ngành dược (Trang 64 - 67)

III So sánh với một số ngành

b- Điều này có đúng với thị trường chứng khoán Việt Nam

xét vài bằng chứng.

 Ngành dược thuộc nhóm hàng thiết yếu, cho nên tốc độ tăng trưởng khá ổn đinh, mặc dù thời kỳ suy thoái năm 2008, nhưng ngành dược vẫn đảm bảo tốc độ tăng trưởng doanh thu hai con số khoảng trên 20%. Do doanh thu khá ổn định nên tỷ lệ chia cổ tức không biến động cao so với các ngành khác. Và Theo những nghiên cứu đã cho thấy ngành dược là ngành không nhạy cảm với chu kỳ kinh doanh.

 Tỷ lệ chia cổ tức của một số công ty ngành dược:

Công ty Ngày Hình thức chia cổ tức

AMW 4/3/2011 Bán ưu đãi tỉ lệ 1:1 giá 10k /1CP DBT 1/8/2011 Cổ tức bằng tiền 10%

DCL 25/5/2011 Cổ tức bằng tiền 10% DDN 30/5/2011 Cổ tức bằng tiền 20% DHG 25/8/2011 Cổ tức bằng tiền 30%

DHT 8/8/2011 Bán ưu đãi tỉ lệ 100:32 giá 12k /1CP DMC 20/6/2011 Cổ tức bằng tiền 12%

DPP 11/5/2011 Cổ tức bằng tiền 10%

DVD 8/9/2010 Bán ưu đãi tỉ lệ 100:55 giá 20k /1CP IMP 5/5/2011 Cổ tức bằng tiền 22%

 Hệ số beta của ngành trung bình là 0.6, các công ty niêm yết đa phần đều có beta <1, Riêng chỉ có công ty Việt Mỹ (AMV) lớn hơn 1 lý do một phần do Công ty vừa sản xuất dược phẩm, và còn phụ thuộc vào mảng sản xuất thiết bị y tế. Qua bảng số liệu, ta thấy rằng Imexpharm là công ty ít chịu rủi ro nhất.

1,2 1,13 1 0,8 0,6 0,52 0,48 0,94 0,85 0,8 0,77 0,38 0,4 0,2 0,26 0,08 0 0 AMV DBT DCL DDN DHG DHT DMC DPP DVD IMP LDP

Beta của ngành tháng 8 năm 2011, nguồn: Cophieu68.com

Tỷ suất sinh lợi ngành trong thời kỳ khủng hoảng 2008.

Nền kinh tế khủng hoảng, nhiều ngành nghề rơi vào tình hình khó khăn, lợi nhuận sụt giảm. Trong khi đó, kết quả kinh doanh công bố của các doanh nghiệp thuộc ngành Dược vẫn được đánh giá là khá khả quan so với tình hình chung trên cả hai sàn HoSE và HaSTC.

Tỷ lệ tăng trưởng doanh thu của các công ty ngành Dược năm 2008 ở mức cao. Không những không có thành viên nào có kết quả kinh doanh lỗ mà nhóm doanh nghiệp này còn có những con số tăng trưởng lợi nhuận ấn tượng.

Bây giờ chúng ta sẽ xem xét mức biến động giá cổ phiếu của ngành Dược trong khủng hoảng năm 2008-2009 cho tới hiện nay:

Giai đoạn khủng hoảng 2008-2009: Trong giai đoạn này thị trường chứng khoán sụt giảm mạnh, cổ phiếu ngành dược theo đà thị trường cũng không ngoại lệ. Tuy nhiên, đây chỉ là xu hướng chung và mức giảm điểm của nhóm cổ phiếu này thấp hơn mức chung của toàn thị trường. VNINDEX từ 1099.31 (12/10.2007) điểm giảm xuống còn 242.530 điểm(24/2/ 2009), một khoảng 856.78 điểm. Trong khi đó ngành dược giảm từ 225 xuống còn 60, một khoảng giảm 165 điểm, ít hơn nhiều so với trung bình thị trường.

Khi nền kinh tế bước vào giai đoạn phục hồi kinh tế từ đầu 2010 đến nay, qua biểu đồ, ta giá cổ phiếu Dược vẫn chỉ biến động lình xình từ khoảng 60 – 115 điểm. Khi VNINDEX tăng cao nhất trên khoảng 609.340 điểm vào ngày 26/10/2009 thì mức dao động giá cổ phiếu của ngành dược chỉ gần khoảng 115 điểm. Điểu này cho ta thấy mức độ ổn định trong cổ phiếu Dược rất cao.

Sự biến động giá cổ phiếu ngành dược (đường màu nâu) và VNINDEX (đường màu xanh) từ 2006- tháng 8 2011

 Tóm lại, qua các yếu tố phân tích trên ta rút ra những khuyến nghị đầu tư như sau: +Ngành dược không phù hợp với nhà đầu tư lướt sóng ngắn hạn, do thanh khoản không ổn định, thấp hơn trung bình nhiều ngành chủ chốt khác và quan trọng hơn là thiếu thông tin đột biến. Trong những giai đoạn thị trường điều chỉnh mạnh, giá cổ phiếu ngành dược suy giảm ít hơn nên cũng không có nhiều cơ hội bật mạnh.

+ Ngành dược phù hợp hơn đối với nhà đầu tư ( NĐT) giá trị, nắm giữ trung và dài hạn, do dòng tiền tương đối ổn định và cổ tức cao. Trong nhóm ngành dược, NĐT nên tập trung vào các công ty thiên về sản xuất (hơn là phân phối), với các dòng sản phẩm có chất lượng R&D (nghiên cứu và phát triển) cao, thiên về thuốc đặc trị có khả năng thay thế thuộc ngoại nhập và có hệ thống phân phối mạnh cả về bán buôn và bán lẻ

2006 Feb Apr May Jun Jul Aug Sep Oct Nov 2008 Mar Apr May Jun Jul Aug Sep Oct VS-Pharm a Nov Dec 2009 (77.1300, Mar Apr 76.1500, May Jun 77.1300, -0.11000)

Jul Aug Sep Oct Nov Dec 2010 Mar Apr May Jun Jul Nov Dec 2011 Mar Apr May Jun 240 235 230 225 220 215 210 205 200 195 190 185 180 175 170 165 160 155 150 145 140 135 130 125 120 115 110 105 100 95 90 85 80 75 70 65 60 55 50 45 40000 35000 30000 25000 20000 15000 10000 5000 x 100 Jul Aug Aug Sep Oct

- 4 De c VNINDE X (380.970, 384.440, 379.840, 384.440, -1.51999) 1250 1200 1150 1100 1050 1000 950 900 850 800 750 700 650 600 550 500 450 400 350 300 250 200 14000

2006 Mar Apr May Jun Jul Aug Sep Nov Dec 2007 Mar Apr May Jun Jul Aug Sep Nov Dec 2008 Mar Apr May Jul Aug Sep Nov Dec 2009 Mar Apr May Jun Jul Aug Sep OctNov Dec 2010 Mar Apr May Jun Jul Aug Sep Nov Dec 2011 Mar Apr May Jun Jul Aug 1250 1200 1150 1100 1050 1000 950 900 850

3. Sự hấp dẫn cổ phiếu ngành dược trong giai đoạn hiện nay?

Để trả lời câu hỏi này, chúng ta cần phải tổng hợp lại những yếu tố trên.

 Về bản chất, ngành Dược là một ngành theo dự báo sẽ tiếp tục tăng trưởng trong tương lai. Nội lực tiếp tục đang trên đà mở rộng thị phần, nâng cao hơn về chất lượng và sản lượng thuốc đầu ra. Tỷ số nợ/ Tổng tài sản thuộc loại trung bình so với các ngành khác (khoảng 43% năm 2010). Tỷ suất sinh lợi ước tính nằm top nhóm ngành có tỷ suất sinh lợi cao.

 P/E của cổ phiếu Dược khoảng 7, tuy không nằng trong top những nhóm ngành có P/E cao nhưng nhóm ngành chứng khoán, săm lốp, du lịch khách sạn… nhưng nó đủ để vững vàng giữ mức phòng thủ của mình

 Như vậy, ngành dược là một ngành đáng để các nhà đầu tư xem xét.

 Về điều kiện đầu tư hiện nay: Tổng quan về nền kinh tế nước ta hiện nay đang đối mặt rất nhiều khó khăn về biến động tỷ giá, lạm phát, lãi suất và bị ảnh hưởng bởi cuộc khủng hoảng nợ công ở Mỹ và Châu Âu làm cho kênh đầu tư chứng khoán giảm xuống, người dân tìm nguồn đầu tư an toàn hơn ở vàng. Trên thị trường chứng khoán liên tục gần đây giảm nhưng bắt đầu có dấu hiệu phục hồi, nhưng do biến động nền kinh tế còn khó có thể được dự đoán trước nên tìm một loại cổ phiếu là nơi trú ẩn an toán để đầu tư hiện nay là điều cần thiết. Với đặc tính “ phòng thủ” của mình là một loại cổ phiếu lý tưởng có thể nằm trong danh mục của những nhà đầu tư ít rủi ro.

Nếu đầu tư thì đầu tư vào những mã cổ phiếu nào.

Trong phần này nhóm chỉ nhận định dựa trên những con số thị trường và những thông tin cập nhật được. Phần phân tích kỹ hơn để lựa chọn công ty sẽ dành cho những nhóm khác.

Trong nhóm ngành dược thì các mã cổ phiếu DHG ( Công ty dược Hậu Giang), IMP (Imexpharm), SMP (công ty S.M.P), DMC (Domexco), TRA(Công ty cổ phần Traphaco) có tỷ lệ vốn hoá cao nhất. Đồng thời đây cũng là những công ty có thị phần sản xuất thuốc trong nước dẫn đầu, được người dân tin tưởng về chất lượng

PE EPS ROE Vốn thị trường

(tỉ) % VTT DHG 9.0 15638 34% 1643 29.39% DMC 5.1 5119 17% 443 7.92% IMP 7.5 6239 12% 723 12.93% SPM 5.1 8412 19% 665 11.90% TRA 7.5 5564 19% 496 8.87%

Về chỉ số tài chính, ta thấy rằng P/E của IMP và DHG được các nhà đầu tư đánh giá cao hơn hẳn. Nhưng tỷ suất sinh lời của DHG, SMP thì tốt hơn. Do đó đầu tư vào mã cổ phiếu nào tuỳ thuộc vào khẩu vị các nhà đầu tư. Theo những thông tin ghi nhận được, thì công ty Dược Hậu Giang đang là công ty top đầu trong lĩnh vực sản xuất thuốc trong nước. Cho nên đây cũng là một công ty đang để các nhà đầu tư xem xét cho mình.

Một phần của tài liệu thuyết trình môn đầu tư tài chính phân tích ngành dược (Trang 64 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(67 trang)
w