Những rủiro xuất phát từ Chính sách kiểm soát giá của Chính Phủ

Một phần của tài liệu thuyết trình môn đầu tư tài chính phân tích ngành dược (Trang 56 - 67)

III So sánh với một số ngành

3. Những rủiro xuất phát từ Chính sách kiểm soát giá của Chính Phủ

Mặc dù chính phủ có những ưu tiên phát triển ngành dược tuy nhiên ,thuốc là mặt hàng nhạy cảm do có khả năng tác động khá lớn đến đời sống xã hội, do đó Chính phủ đã đưa dược phẩm vào danh sách kiểm soát giá.Theo quy định của Cục Quản lý Dược, các doanh nghiệp phải đăng ký giá bán thuốc với Cục Quản lý Dược dựa trên chi phí sản xuất cho từng năm, nếu có biến động mạnh về giá nguyên liệu đầu vào thì các công ty có thể trình Sở Y Tế địa phương để xin điều chỉnh giá thuốc, việc điều chỉnh này chỉ được thực hiện nếu được sự chấp thuận của Sở Y tế. Tuy nhiên, thuốc ngoại nhập lại không nằm trong phạm vi ảnh hưởng của chính sách kiểm soát này.Trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế hiện nay và hậu khủng hoảng sắp tới, đặc biệt là những ảnh hưởng của thiên tai thường xuyên xảy ra, với một nguồn nguyên phụ liệu nhập khẩu đến 90% thì những rủi ro về giá nguyên liệu là rất lớn.Chi phí tăng buộc các doanh nghiệp tăng giá thuốc.Việc đăng kí tăng giá thông thường nhận được sự phản ứng khá chậm chạp từ các cơ quan chức năng sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả kinh doanh của nhiều công ty trong nước.

Nhóm nhân tố tác động đến việc mở rộng thị phần, tăng trưởng trong doanh thu và nhu cầu tiêu dùng sản phẩm của khách hàng

Giai đoạn khủng hoảng kinh tế dường như vẫn chưa chấm dứt với khủng hoảng nợ công đang lan rộng.Nền kinh tế của nhiều quốc gia châu Âu- vốn là đầu ra quan trọng của nhiều mặt hàng xuất khẩu ở Việt Nam có dấu hiệu đi xuống khiến cho xuất khẩu tiếp tục gặp nhiều khó khăn.Kết quả là ảnh hưởng đến thu nhập cũng như việc làm ở Việt Nam.Và do đó, mức chi tiêu cho các mặt hàng giảm đi trong đó sản phẩm ngành dược.

2. Gia tăng cạnh tranh với đối thủ nước ngoài

Theo cam kết WTO, thuế nhập khẩu thuốc ở Việt Nam sẽ giảm xuống còn 2-2.5%, một điều kiện béo bỡ cho việc gia tăng các đầu thuốc nước ngoài tại thị trường Việt Nam. Và do đó, hứa hẹn một cuộc cạnh tranh khá khốc liệt. Điều này gây nhiều khó khăn hơn cho bước tiến của thi trường thuốc nội địa khi nguồn lực tài chính của các doanh nghiệp trong nước chưa đủ mạnh, quá trình đầu tư nghiên cứu thử nghiệm thuốc còn nhiều hạn chế, với nền tảng sản xuất là thuốc generic thì doanh thu và thị phần thuốc đặc trị vẫn chưa tăng cao được. Đây đúng là thách thức khó khăn cho doanh nghiệp sản xuất thuốc nước ta.

3. Lãi suất tăng cao để kiềm chế lạm phát

- Mấy năm gần đây lạm phát Việt Nam luôn ở 2 con số. Việt Nam đang trên đà phát triển kinh tế, cho nên lạm phát lả điều không thể tránh khỏi. Theo IMF dự báo lạm phát ở Việt Nam năm 2011 đạt mức 13.75%. Lạm phát cao là nguyên nhân khiến Ngân hàng trung ương gia tăng lãi suất để thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt tạo khó khăn cho các doanh nghiệp sản xuất thuốc nội địa trong việc huy động vốn mở rộng nhà máy, cải tiến trang thiết bị, phát triển thị phần.

III. TỔNG KẾT: DỰ BÁO TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG NGÀNH

Tổng hợp từ các yếu tố trên: Xu hướng nhu cầu tiêu dùng sản phẩm tăng cao; kèm theo đó các Doanh nghiệp trong nước đang mở rộng thêm các cơ sở, trang thiết bị sản xuất mới cùng với những điều kiện hỗ trợ của Chính Phủ, mức độ cạnh tranh trong ngành sẽ nâng cao hơn nữa chất lượng và cũng như sản lượng đầu ra; với những dự báo trên tin chắc rằng sẽ gia tăng sản lượng và chất lượng dược phẩm trong tương lai ở thị trường nội địa. Như vậy, Xu thế tiêu dùng cùng với sản lượng gia tăng, thị trường dược phẩm nội địa sẽ ngày càng phát triển trong tương lai. Nhóm đã tìm thấy số liệu dự báo cho sự tăng trưởng này.Theo dự báo của BMI, giai đoạn trung hạn đến năm 2014, thị trường tiêu thụ dược phẩm ở Việt Nam sẽ đạt 56,

931 tỷ VND ( 3.04 tỷ USD), tương đương với một tốc độ tăng trưởng bình quân(CAGR) là 15,8% (VND) và 14,6% (USD). Dự báo dài hạn cho thị trường đạt khoảng 107, 395 tỷ VND ( 6.61 tỷ USD) trong năm 2019, tương đương với một tốc độ CAGR là 14,7% bằng tiền Việt Nam từ năm 2009 đến 2019.Tuy nhiên, do những biến động xấu trong nền kinh tế thế giới sau khủng hoảng và hiện tại vẫn chưa có dấu hiệu dừng lại.Nền kinh tế thiếu đầu ra chủ yếu ,lạm phát tiếp tục gia tăng, hạn chế trong các dòng vốn,…thì ngành dược sẽ bị tác động mạnh và khi đó những con số dự đoán trên chắc chắn sẽ ảnh hưởng đáng kể. Nhưng những khó khăn gặp mà ngành dược gặp phải cũng nằm trong các khó khăn chung của nền kinh tế, nhóm tin rằng nỗ lực các DN sản xuất trong nước và sự hổ trợ của Chính Phủ, nhu cầu chi tiêu gia tăng thì Ngành dược vẫn sẽ giữ được tốc độ tăng trưởng của mình.

Theo dự báo của BMI về Doanh số ngành dược phẩm đến 2014

Year 2006 2007 2008 2009 2010f 2011f 2012f 2013f 2014f Pharmaceutical sales (US$ bn) 0.956 1.114 1.400 1.538 1.683 1.900 2.186 2.581 3.036 Pharmaceutical sales (US$bn), % chg y-o-y 13.8 16.5 25.7 9.9 9.4 12.9 15 18.1 17.7 Pharmaceutical sales (VNDbn) 15283.9 17908.4 23005.9 27360.9 32310.1 37529.3 43166.8 49676.7 56930.5 Pharmaceutical sales (VNDbn), % chg y-o-y 14.8 17.2 28.5 18.9 18.1 16.2 15 15.1 14.6 Year 2006 2007 2008 2009 2010f 2011f 2012f 2013f 2014f Prescripton drug sales (US$bn) 0.68 0.80 1.01 1.12 1.23 1.39 1.6 1.89 2.23 Patented drug sales

IV. CÓ NÊN ĐẦU TƯ VÀO CHỨNG KHOÁN NGÀNH DƯỢC HAY KHÔNG?

1. Ngành Dược trên sàn chứng khoán

 Thị trường vốn hoá của ngành dược còn khiêm tốn khoảng 1.4% năm 2009. Số lượng

công ty niêm yết còn khá ít so với một số ngành khác như nhóm ngành thực phẩm, dầu khí, tài

chính.

 Thu nhập trên mỗi cổ phần (EPS) qua các năm đạt mức cao và cũng gấp đôi trung bình

thị trường. Chỉ tiêu tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản ROA giữ ở mức ổn định. Tuy nhiên, chỉ

tiêu tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) lại có xu hướng giảm mạnh qua các năm. Có

56 Generic drug sales

(US$bn) 0.45 0.53 0.68 0.75 0.83 0.95 1.11 1.32 1.57 OTC drug sales

r ngành 40,00% 35,00% 30,00% 25,00% 20,00% 15,00% 10,00% 5,00% 0,00% r ngành

 Tỷ suất sinh lợi của ngành dược ở mức cao( khoảng 25% ) tương ứng với các ngành then chốt khác như ngân hàng, xây dựng, bất động sản,…

P/E giữa các ngành 40 35 30 25 36,4 21,6 20 15 10 7,18 7,1 7,6 13,5 6,6 6,9 5 0

Dược Xây Tài Du lịch Chứng Bất Bia Hàng Dựng chính khách khoán động rượu, tiêu

ngân sạn sản nước dùng

hàng giải

khát

 P/E ngành dược nhìn chung được thị trường đánh giá ở mức tương đối, không quá cáo như du lịch khách sạn , bia rượu ,…ở mức 7,18.

 Năm 2011, đã khoảng 17 có công ty niên yết trên thị trường chứng khoán. Đa phần là các DN sản xuất Tây dược, phân khúc đông Dược chỉ mới có 2 công ty niêm yết. Sau đây là danh

Tên công

ty Sản phẩm chính Địa bàn hoạt động Hệ thống phân phối

OPC OPC

Sản phẩm chủ lực gồm Kim Tiền Thảo OPC, Linh Chi OPC, Mimosa,... Ngoài ra, OPC cũng độc quyền sản xuất NPL Ethanol cho DN Dược khác. Mạnh ở khu vực TP HCM và miền Đông (68%), và miền Tây (16%). Nhà thuốc, bệnh viện Y học cổ truyền và trung tâm y tế, qua đấu thầu và bán trực tiếp.

TRA Traphaco

Đông dược là mặt hàng chủ lực, chiếm 38% tổng doanh thu và 60-70% lợi nhuận hàng năm. SP chủ đạo: Boganic – 20% DT

Khu vực miền Bắc có thị phần lớn nhất (70% doanh thu), tiếp theo là khu vực miền Trung

Điểm mạnh của Trafaco là độ phủ sóng tới tận tuyến xã và tỉnh. Công ty hiện có 2 chi nhánh tại TPHCM và Đà Nẵng và 34 đại lý độc quyền. Các DN Đông dược DHG Dược Hậu Giang Mặt hàng có thị phần lớn nhất là kháng sinh, vitamin, giảm đau hạ sốt, tai mũi họng.

Sản phẩm có mặt 64 tỉnh thành của cả nước.

Lớn và hiệu quả với 7 công ty phân phối riêng, 43 đại lý, và 53 quầy thuốc tại các bệnh viện. Sản phẩm của DHG có mặt tại hầu hết các bệnh viện trên toàn quốc.

IMP Imexpharm Kháng sinh, vitamin, thực phẩm chức năng.

Khu vực ĐB sông Cửu Long và TP HCM là 2 địa bàn lớn nhất của công ty, chiếm 48% và 19% tỷ trọng doanh thu hàng IMP.

Các nhà phân phối độc quyền cho IMP gồm: Cty TNHH Dược phẩm Gia Đại, DP Long Giang, DP Quốc tế, DP Vĩnh Khang… DHT Dược Hà Tây Kháng sinh có β-lactam và kháng sinh Cephalosporin Có mặt trên 30 tỉnh thành của cả nước. Riêng tại địa bàn Hà Tây, công ty có mạng lưới cửa hàng đến tất cả các xã, phường

Phân phối sản phẩm qua các công ty dược khác: Công ty cổ phần Dược phẩm Cần Giờ, chi nhánh Dược TW2, TW3, công ty Dược phẩm Nam Hà, Hải Phòng.

PMC Pharmedic Dòng kháng sinh, giảm đau, hạ sốt, kháng viêm

Địa bàn tiêu thụ chủ lực là TP Hồ Chí Minh và miền Tây.

Cung cấp sản phẩm cho các công ty kinh doanh dược phẩm (chiếm 63% doanh thu thuần).

Các DN sản xuất Tây dược

DMC Domesco

Nhà sản xuất hàng đầu Việt Nam về thuốc tim mạch và nội tiết. Trong đó, hoạt động sản xuất thuốc là chủ đạo chiếm tới 52% doanh thu. Kinh doanh chiếm 48% doanh thu.

Thị trường Hà Nội chiếm khoảng 25% thị phần, thị trường thành phố Hồ Chí Minh chiếm khoảng 60%.

Sản phẩm của Domesco được tiêu thụ trên khắp cả nước và xuất khẩu sang Japan, HongKong, Lao, Campuchia, Philippine

MKP Mekophar

DN duy nhất trong nước sản xuất NPL kháng sinh bán tổng hợp (Ampicilin trihydrat và Amoxicilin trihydrat) đáp ứng cho các công ty dược khác.

Khu vực TP HCM, Hà Nội và khu vực miền Bắc là 2 khu vực trọng điểm với 50% và 21% tổng DT thuần Sử dụng hệ thống phân phối của các công ty Dược phẩm TW, địa phương và BV trên toàn quốc

SMP S.P.M

Sản phẩm Vitamin Myvita chiếm 21.9% thị phần nội địa. Vitamin là nhóm sản phẩm mạnh của công ty.

TPHCM, Hà Nội, các tỉnh

Công ty TNHH D„ợc Phẩm Đô Thành độc quyền chịu trách nhiệm phân phối tới các hiệu thuốc và BV tại TP

2. Cổ phiếu ngành dược được mệnh danh là cổ phiếu “phòng thủ”a. Các đặc trưng của cổ phiếu phòng thủ: ( Defensive stock ) a. Các đặc trưng của cổ phiếu phòng thủ: ( Defensive stock )

 Đây là loại cổ phiếu cung cấp cho nhà đầu tư cổ tức liên tục và thu nhập ổn định cho dù tình hình chung trên thị trường chứng khoán như thế nào đi chăng nữa.

 Cổ phiếu phòng thủ cũng được xem là một cổ phiếu không có tính chu kỳ

 Cổ phiếu phòng thủ vẫn tồn tại ổn định trong suốt các giai đoạn khác nhau của chu kỳ kinh doanh. Trong suốt thời kỳ suy thoái, chúng có khuynh hướng thể hiện một tỷ suất sinh lợi tốt

DCL Dược Cửu

Long

Sản xuất sản phẩm viên nang (NPL) cho các DN Dược trong nước và xuất khẩu, cung ứng 40% nhu cầu viêm nang NPL cho thị trường nội địa.

Các thành phố lớn, đông dân: Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh, Cần Thơ...

Phân phối trực tiếp sản phẩm Capsule và NPL sản xuất tân dược cho các xí nghiệp trong nước. Phân phối cho các BV chủ yếu trên địa bàn TP Hồ Chí Minh, Tây Nam Bộ, ĐB sông Cửu Long

Các công ty sản xuất thuốc đặc thù

DBT Bến Tre Kinh doanh thuốc nhập khẩu từ nước ngoài và thuốc trong n„ớc

Kinh doanh thuốc nhập khẩu từ n„ớc ngoài và thuốc trong nước

Công ty có mạng l„ới phân phối riêng với 4 chi nhánh lớn tại Hà Nội, Đà Nẵng, Nha Trang, và TPHCM. Riêng tại Bến Tre, Cty có 22 hiệu thuốc tại tất cả 7 huyện và thị xã.

DVD Viễn Đông

Chuyên mua bản quyền dược phẩm sau đó thuê các DN trong nước và nước ngoài sản xuất (thương hiệu Lily of France). Nổi bật: Kháng sinh Vidorigyl và Vidorovacyn, Bổ gan Vidocenol. Rộng khắp, đặc biệt là khu vực Hà Nội, Hải Phòng và khu vực đồng bằng sông Cửu Long, TP Hồ Chí Minh

3 trung tâm phân phối chính tại HN, TPHCM, Đà Nẵng, 21 chi nhánh tại các tỉnh lớn, 14 đại lý cấp 1 tại các tỉnh còn lại. Sản phẩm có mặt tại 18.000 nhà thuốc, bệnh viện, phòng khám… LDP Dược Lâm Đồng

Kinh doanh hơn 1000 chủng loại thuốc nhập khẩu và sản xuất trong nước. 77% hàng kinh doanh là của các DN khác.

Tỉnh Lâm Đồng (các nhà thuốc, cơ quan, bệnh viện và trung tâm y tế huyện thị trong tỉnh

Công ty hiện có 3 chi nhánh tại Hà Nội, TP HCM, và Bảo Lộc, thực hiện phân phối cho các đại lý, siêu thị, hiệu thuốc, và bệnh viện trên toàn quốc

VMD Vimedimex

Chuyên xuất nhập khẩu, ủy thác và phân phối Dược phẩm, NPL, thiết bị y tế và hóa chất xét nghiệm (90% doanh thu).

Chủ yếu ở phía Nam và Tây Nam Bộ: TP HCM, Bình Dương, Cần Thơ, Tây Ninh, ..., phía Bắc có Hà Nội.

Có hệ thống phân phối nhà thuốc riêng. Ngoài ra, công ty đấu thầu mua sắm TBYT, tân dược của cac BV. BV 115, Chợ Rẫy, BV Đại học Y TPHCM…

hơn thị trường, Và ngược lại, trong giai đoạn tăng trưởng thì chúng lại thể hiện thấp hơn thị trường.

 Hệ số beta của các cổ phiếu phòng thủ luôn nhỏ hơn 1

b. Điều này có đúng với thị trường chứng khoán Việt Nam không? Chúng ta hãy xemxét vài bằng chứng. xét vài bằng chứng.

 Ngành dược thuộc nhóm hàng thiết yếu, cho nên tốc độ tăng trưởng khá ổn đinh, mặc dù thời kỳ suy thoái năm 2008, nhưng ngành dược vẫn đảm bảo tốc độ tăng trưởng doanh thu hai con số khoảng trên 20%. Do doanh thu khá ổn định nên tỷ lệ chia cổ tức không biến động cao so với các ngành khác. Và Theo những nghiên cứu đã cho thấy ngành dược là ngành không nhạy cảm với chu kỳ kinh doanh.

 Tỷ lệ chia cổ tức của một số công ty ngành dược:

Công ty Ngày Hình thức chia cổ tức

AMW 4/3/2011 Bán ưu đãi tỉ lệ 1:1 giá 10k /1CP DBT 1/8/2011 Cổ tức bằng tiền 10%

DCL 25/5/2011 Cổ tức bằng tiền 10% DDN 30/5/2011 Cổ tức bằng tiền 20% DHG 25/8/2011 Cổ tức bằng tiền 30%

DHT 8/8/2011 Bán ưu đãi tỉ lệ 100:32 giá 12k /1CP DMC 20/6/2011 Cổ tức bằng tiền 12%

DPP 11/5/2011 Cổ tức bằng tiền 10%

DVD 8/9/2010 Bán ưu đãi tỉ lệ 100:55 giá 20k /1CP IMP 5/5/2011 Cổ tức bằng tiền 22%

 Hệ số beta của ngành trung bình là 0.6, các công ty niêm yết đa phần đều có beta <1, Riêng chỉ có công ty Việt Mỹ (AMV) lớn hơn 1 lý do một phần do Công ty vừa sản xuất dược phẩm, và còn phụ thuộc vào mảng sản xuất thiết bị y tế. Qua bảng số liệu, ta thấy rằng Imexpharm là công ty ít chịu rủi ro nhất.

1,2 1,13 1 0,8 0,6 0,52 0,48 0,94 0,85 0,8 0,77 0,38 0,4 0,2 0,26 0,08 0 0 AMV DBT DCL DDN DHG DHT DMC DPP DVD IMP LDP

Beta của ngành tháng 8 năm 2011, nguồn: Cophieu68.com

Tỷ suất sinh lợi ngành trong thời kỳ khủng hoảng 2008.

Nền kinh tế khủng hoảng, nhiều ngành nghề rơi vào tình hình khó khăn, lợi nhuận sụt giảm. Trong khi đó, kết quả kinh doanh công bố của các doanh nghiệp thuộc ngành Dược vẫn được đánh giá là khá khả quan so với tình hình chung trên cả hai sàn HoSE và HaSTC.

Tỷ lệ tăng trưởng doanh thu của các công ty ngành Dược năm 2008 ở mức cao. Không những không có thành viên nào có kết quả kinh doanh lỗ mà nhóm doanh nghiệp này còn có những

Một phần của tài liệu thuyết trình môn đầu tư tài chính phân tích ngành dược (Trang 56 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(67 trang)
w