Vai trò của người dân trong xây dựng nông thôn mới

Một phần của tài liệu Vai trò của người dân trong xây dựng nông thôn mới tại xã yến dương huyện ba bể tỉnh bắc kạn (Trang 47 - 52)

PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN

4.2. Đánh giá vai trò của người dân trong xây dựng nông thôn mới

4.2.2. Vai trò của người dân trong xây dựng nông thôn mới

Công tác tuyên truyền là nhiê ̣m v ụ trọng tâm trong thực hiê ̣n chương trình xây dựng NTM, các biện pháp tuyên truyền được triển khai sâu rô ̣ng dưới nhiều hình th ức, có sự tham gia phối hợp cả các nghành , các tổ chức đoàn thể và mô ̣t lực lượng không thể thiếu đó là ngư ời dân trong xã. Mặc dù

công tác tuyên truyền ch ủ yếu là c ủa cán bô ̣ trong xã , cán bộ PTNT nhƣng cũng cần phải có sự tham gia , phối hợp c ủa người dân. Người dân là lực

lượng đông đ ảo nhất trong xã , truyền miê ̣ng là kênh thông tin lan nhanh và

phổ biến nhất, đây là kênh thông tin quan tr ọng giúp mọi người có cái nhìn tổng quát về xây dƣ̣ng nông thôn mới.

Qua khảo sát cho thấy trong tổng số 45 người được hỏi chỉ có 19 người chiếm 42,22% tổng số ngư ời được hỏi tham gia vào công tác tuyên truyền , vâ ̣n đô ̣ng người dân tham gia xây dựng nông thôn mới.

Hình thức người dân tham gia tuyên truyền được thể hiê ̣n qua bảng sau:

Bảng 4.7: Hình thức người dân tham gia tuyên truyền xây dựng NTM

Hình thức vận động Số lƣợng (hộ)

Truyền miệng 16

Có ý kiến vận động bà con trong các cuộc họp 3

(Nguồn: số liệu điều tra năm 2017) Qua bảng 4.7 ta thấy: Hình th ức truyền miệng là hình th ức phổ biến nhất của người dân trong tuyên truyền xây dựng nông thôn m ới, có tới 16/19 người tham gia tuyên truyền , vâ ̣n đô ̣ng bằng hình thức này. Vì ngư ời dân không thể tƣ̣ t ổ chức các cuô ̣c h ọp với sƣ̣ tham gia c ủa nhiều ngƣ ời để trao đổi thông tin với nhau, đây là công viê ̣c của xã và cán bô ̣ PTNT.

Tiếp đến là hình th ức tuyên truyền về nông thôn m ới thông qua các cuô ̣c họp do xã, thôn tổ chức chỉ có 3/18 người tham gia. Thông qua các cuô ̣c họp này những người hiều biết về NTM có thể phát biểu, nhằm làm cho người dân trong thôn , trong xã hiểu rõ về chương trình.

Kết luâ ̣n: Vai trò của người dân trong công tác thông tin tuyên truyền còn ha ̣n chế, nếu có sƣ̣ tham gia thì chủ yếu là qua hình thức truyền miê ̣ng, đa số họ cho rằng đó là viê ̣c c ủa cán bô ̣ thôn , xã, mô ̣t lý do n ữa có thể là do h ọ chưa biết rõ về chương trình . Do vâ ̣y c ần sự tham gia tích cực hơn n ữa của các ban, nghành nh ằm làm cho ngƣ ời dân hiểu rõ , mục đích và lợi ích c ủa chương trình xây dựng nông thôn mới.

4.2.2.2. Vai trò của người dân trong lập kế hoạch phá t triển

Có thể nói việc lập kế hoạch phát triển thôn là một công việc khó khăn và phức ta ̣p, quá trình này đòi hỏi ph ải có kiến th ức tổng quát về thôn , hiểu biết những thuâ ̣n lợi và khó khăn c ủa thôn và n ắm được nhu c ầu mong mỏi của người dân lúc này là gì. Người ngoài sẽ không nắm rõ được những vấn đề

như thế b ằng người dân trong thôn .Vì vậy sự tham gia c ủa người dân trong công tác lâ ̣p kế hoa ̣ch phát triển là rất cần thiết.

Qua điều tra cho thấy tất cả các hoạt động của xóm trong xây dƣ̣ng nông thôn mới đều được đưa ra bàn ba ̣c công khai, có sự tham gia đóng góp ý kiến của người dân trong các hoa ̣t đô ̣ng . Các hoạt động tuy đ ược đưa ra bàn bạc thảo luâ ̣n nhưng số người đóng góp ý kiến vào các hoa ̣t đô ̣ng đó la ̣i không cao, chỉ có 22/45 người chiếm t ỷ lệ 48,9% tổng số người được hỏi cho rằng họ có tham gia đóng góp ý kiến trong các hoa ̣t đô ̣ng xây dƣ̣ng nông thôn mới, các nội dung đóng góp đƣợc thể hiện qua bảng sau:

Bảng 4.8: Các nội dung của người dân đóng góp trong các hoạt động xây dựng NTM

Nội dung Số ý kiến Tỷ lệ

(%)

Quá trình đánh giá hiện trạng của xóm 2 9,09

Thảo luận, xây dƣ̣ng đề án, quy hoa ̣ch xây dƣ̣ng NTM

0 0

Thảo luận, đƣa ra các khó khăn, nhu cầu của họ

4 18,18

Cùng thảo luâ ̣n đưa ra phương hướng nhằm phát triển KTXH của thôn

7 31,82

Thảo luận ƣu tiên các ha ̣ng mục, công trình xây dƣ̣ng

9 40,91

(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2017) Qua bảng 4.8 ta thấy: Chiếm tỷ lệ cao nhất 40,91% trong các hoa ̣t đô ̣ng là thảo luận ƣu tiên các công trình trong xóm , vấn đề này liên quan trƣ̣c tiếp tới quyền lợi c ủa người dân, nên thi công công trình nào trư ớc để mang lại

hiê ̣u quả nhất, giải quyết khó khăn l ớn nhất của người dân trong xóm là v ấn đề được ngư ời dân quan tâm nhất. Những ý kiến c ủa người dân được đưa ra trong các cuô ̣c họp có sƣ̣ tham gia của cán bô ̣ huyê ̣n, cán bộ xã.

Chiếm tỷ lê ̣ 31,82% là sự đóng góp ý kiến trong quá trình thảo luâ ̣n đƣa ra khó khăn, nhu cầu của mình, đây là bước đi đầu tiên để có các bước đi tiếp theo, chỉ khi hiểu rõ được khó khăn nhu c ầu của họ, những người làm công tác PTNT mới đưa ra được cách giải quyết đúng và hợp lòng dân nhất, có như thế khi triển khai thực hiê ̣n mới huy đô ̣ng được sức ma ̣nh của nhân dân.

Hoạt động đưa ra phương hư ớng phát triển và đánh giá hiê ̣n tra ̣ng c ủa xóm chiếm tỷ lê ̣ lần lượt là 18,18% và 9,09%, cả hai công viê ̣c này chủ yếu là

của cán bô ̣ PTNT và có sự tham gia của các trưởng xóm, người dân ít khi được tham gia, đóng góp ý kiến trong các hoa ̣t đô ̣ng này.

Trong 45 người được hỏi không có ai được tham gia quy hoa ̣ch xây dựng nông thôn mới ta ̣i xã, những công viê ̣c này là c ủa những người có trình đô ̣ cao hơn và ngư ời dân hầu như không được biết về quy hoa ̣ch xây dựng NTM ở xã.

4.2.2.3. Đóng góp công lao động

Bảng 4.9. Người dân tham gia lao động xây dựng công trình nông thôn

STT Hoạt động Công lao

động (ngày)

Giá bình quân (đ/ngày)

Thành tiền (đ) 1 Xây dựng đường giao thông 225 150.000 33.750.000

2 Cải tạo mới kênh mương 135 150.000 20.250.000

3 Xây dựng nhà văn hóa 90 150.000 13.500.000

(Nguồn: số liệu điều tra, năm 2017) Qua bảng 4.9 ta thấy:

Các hoạt động , từ xây dƣ̣ng đƣ ờng giao thông , xây dƣ̣ng nhà văn hóa đến giải phóng mặt bằng đều có sự đóng góp công lao đô ̣ng của người dân.

Về số ngày công làm đường giao thông là nhiều nhất với 225 ngày công tương ứng với số tiền 33.750.000 đồng, khi xây dựng nông thôn m ới, giao thông là ưu tiên hàng đ ầu, trong những năm qua đường giao thông trong xóm, trong xã đã được c ải ta ̣o, xây mới, đường trong xóm đã được c ứng hóa, viê ̣c đi la ̣i của người dân được thuân lợi, tạo điều kiện để phát triển kinh tế xã hội. Sau giao thông, thủy lợi là nguồn sống c ủa đất và cây trồng , số công giao thông và thủy lợi chiếm tỷ lê ̣ cao nhất trong các hoa ̣t đô ̣ng xây dƣ̣ng c ủa thôn. Số ngày công c ủa người dân trong cải ta ̣o xây m ới kênh mương ít hơn, với 135 ngày, tương đương số tiền 20.250.000 đồng, từ khi có chương trình xây dựng nông thôn m ới các tuyến kênh mương g ần như đã được c ứng hóa, thuận lợi cho việc tưới tiêu.

Xây dựng nhà văn hó a với 90 ngày công tương đương 13.500.000 đồng, do viê ̣c xây dựng nhà văn hóa người dân đa số là tham gia vào việc giải phóng mặt bằng, chỉ có một số ngư ời trong thôn có tay nghề m ới được tham gia xây dƣ̣ng nên số ngày công là ít nhất.

4.2.2.4. Giải phóng mặt bằng trong xây dựng nông thôn mới

Bảng 4.10: Vai trò của người dân trong việc giải phóng mặt bằng

Hoạt động Số lƣợng

hộ

Diện tích đất hiến (m2)

Đơn giá (đ/m2)

Thành tiền (đ) Xây dựng đường giao

thông

36 296 32.000 9.470.000

Xây dựng kênh mương 21 162 132.000 21.384.000

(Nguồn: số liệu điều tra, năm 2017) Qua bảng 4.10 ta thấy nhƣ sau:

Diê ̣n tích đất hiến lên tới hàng trăm m² đất, thể hiê ̣n sƣ̣ đóng góp to lớn của người dân trong việc giải phóng mặt bằng xây dựng đường giao thông. Có 36/45 hộ được điều tra hiến đ ất để làm đư ờng nông thôn với 296m² tương đương với số tiền 9.470.000 đồng, đường giao thông nông thôn là cái quan trọng nhất đối với người dân , giao thông đi lạ i thuâ ̣n tiê ̣n là điều kiê ̣n đầu

trong việc xây dƣ̣ng các công trình tiếp theo , là điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế.

Trong quá trình xây dựng kênh mương tư ới tiêu, có 21/45 hô ̣ điều tratham gia hiến đất xây dựng kênh mương v ới diê ̣n tích 162 m² tương đương 21.384.000 đồng, phần lớn số đ ất này là đ ất ruô ̣ng, có giá trị kinh tế , nhƣng người dân vẫn tự nguyê ̣n hiến đất vì sự phát triển của thôn.

Một phần của tài liệu Vai trò của người dân trong xây dựng nông thôn mới tại xã yến dương huyện ba bể tỉnh bắc kạn (Trang 47 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)