Công tác kiểm tra kết quả bơm ép vữa xi măng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp thi công các đường lò bằng trong khu vực đất đá có phay đá, đứt gãy địa chất tại quảng ninh (Trang 116 - 120)

4.4. Biện pháp tổ chức thi công

4.4.3. Công tác kiểm tra kết quả bơm ép vữa xi măng

- Sau khi kết thúc công việc bơm ép xi măng đại trà tối thiểu 7 ngày ta tiến hành khoan lỗ khoan kiểm tra. Máy khoan dùng để khoan là loại dùng để khoan lõ khoan bơm ép.

- Rửa sạch lỗ khoan, đo mực nước ổn định, đặt nút, bơm ép nước, đo chế

độ hấp thụ nước. Kiểm tra xem độ hấp thụ nước đơn vị.

- Các lỗ khoan kiểm tra xong đ−ợc lấp lại ngay bằng vữa xi măng.

Qua các phương pháp nghiên cứu về lý thuyết, khảo sát điều kiện địa chất kỹ thuật, các kinh nghiệm ứng dụng trên thế giới có thể rút ra một số nhận xét và

đánh giá sau đây:

- Điều kiện địa chất kỹ thuật mỏ than Vàng Danh nói chung và đường lò dọc vỉa vận tải mức -50 khu giếng Cánh Gà nói riêng gặp khá nhiều phay phá,

đứt gNy, đất đá mềm yếu chứa nước;

- Phay F.40 tại đoạn lò dọc vỉa vận tải mức -50 khu giếng Cánh Gà tính từ ПK 85ữПK 95,3 thuộc loại phay bùn có chứa n−ớc;

- Quá trình xử lý các vùng phay phá, đứt gNy, đất đá mềm yếu chứa nước gặp nhiều khó khăn và các biện pháp thi công còn thô sơ dẫn đến năng xuất lao

động thấp, tốc độ đào chống lò chậm, gây nguy hiểm cho người lao động;

- Đối với phay F.40 tại đoạn lò dọc vỉa vận tải mức -50 khu giếng Cánh Gà thì việc lựa chọn giải pháp xử lý bằng bơm ép vữa xi măng kết là phù hợp. Vì giải pháp này khi bơm ép vữa vào khối đất đá bị nứt nẻ, vò nhầu, bùn sẽ làm dính kết các thành phần thạch học của đất đá lại với nhau tạo nên “lớp đất đá đ−ợc gia cường". Chính lớp đất đá mới này sẽ thay đổi tính chất mất ổn định vì ngậm nước, bở rời và điều kiện đào lò qua phay sẽ thực hiện được dễ dàng hơn.

- Khi áp dụng giải pháp bơm ép vữa sẽ thuận lợi cho việc sử dụng trang thiết bị, vật liệu trong nước, thi công dễ dàng hơn do đó giảm được chi phí đầu tư

cho sản xuất.

kết luận và kiến nghị

* KÕt luËn

- Điều kiện địa chất xung quanh các đường lò tại vùng than Quang Ninh và Công ty cổ phần than Vàng Danh nói riêng gặp rất nhiều phay phá, đứt gNy, địa chất yếu. Đây chính là các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ đào lò, mức độ an toàn cho người lao động khi các mỏ than hầm lò thuộc Tập đoàn Công nghiệp than khoảng sản Việt Nam ngày càng mở rộng sản xuất và đầu t− xuống mức sâu;

- Trong những năm qua sự quan tâm và đầu t− nghiên cứu áp dụng các giải pháp gia cường khối đá đi qua vùng phay phá, đứt gNy phục vụ sản xuất còn rất hạn chế;

- Quá trình thi công đào lò qua phay phá, đứt gNy, địa chất yếu còn thô sơ, bị động, năng suất lao động thấp, tiến độ tiến gương chậm và không đảm bảo an toàn;

- Công tác nghiên cứu các giải pháp gia cường khối đá khi đào lò qua phay phá, đứt gNy, địa chất yếu chứa nước là vấn đề khó khăn nhưng có ý nghĩa về mặt khoa học và hiệu quả kinh tế;

- Vấn đề áp dụng các giải pháp xử lý phay phá, đứt gNy, địa chất yếu tại vùng than Quảng Ninh là rất cần thiết nhằm nâng cao năng suất lao động, tiến độ

đào lò và mức độ an toàn cao.

* Kiến nghị

Việc áp dụng các giải pháp xử lý gia cường khối đá trong các điều kiện phay phá, đứt gNy, địa chất yếu tại các đường lò vùng than Quảng Ninh là cần thiết phù hợp với sự phát triển không ngừng của ngành than;

Các giải pháp xử lý gia cố khối đá đòi hỏi phải có thời gian, điều kiện

áp dụng nên đề nghị có sự quan tâm hơn nữa để có thể áp dụng rộng rNi trong sản xuất.

Danh mục công trình đ* công bố của tác giả

1. Phạm Minh Đức, Lê Văn Công, Phạm Tiến Vũ, Đỗ Quang Tuấn (2010),

“áp dụng công nghệ bơm ép vữa để xử lý phay F1 lò xuyên vỉa +131 khu Đông Vàng Danh-Công ty TNHH MTV than Đồng Vông”, Tạp chí khoa học Công nghệ Mỏ.

2. Trần Tuấn Minh, Đỗ Quang Tuấn (11/2008). Phân tích sự biến đổi của vùng biến dạng dẻo xung quanh các đường hầm khi có xem xét đến yếu tố ứng suất bằng ch−ơng trình ExamMine2D, hội nghị khoa học kỹ thuật mỏ toàn quốc lần thứ 19, tuyển tập báo cáp hội khoa học và công nghệ mỏ Việt Nam, TR 242 - 246.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp thi công các đường lò bằng trong khu vực đất đá có phay đá, đứt gãy địa chất tại quảng ninh (Trang 116 - 120)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)