CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.4 Kiểm định mô hình và các giả thuyết nghiên cứu
4.4.4 Đánh giá tác động của các biến định tính đến xu hướng hành vi tiêu dùng
4.4.4.1 Kiểm định sự khác nhau về xu hướng hành vi tiêu dùng theo nhóm thu nhập:
Để trả lời cho câu hỏi liệu có hay sự khác biệt về xu hướng hành vi tiêu dùng giữa các nhóm thu nhập, tác giả đã sử dụng công cụ phân tích phương sai ANOVA với giả thuyết như sau:
Ho: Có sự khác nhau về xu hướng hành vi tiêu dùng giữa các nhóm thu nhập.
Với mức ý nghĩa sig.= 0.227 của kiểm định Test of Homogeneity of Variances ta thấy về mặt ý nghĩa thống kê, phương sai đánh giá về xu hướng hành vi tiêu dùng của 5 nhóm thu nhập không khác nhau. Như vậy, kết quả phân tích ANOVA là có ý nghĩa.
Dựa trên kết quả từ bảng phân tích ANOVA, ta có thể rút ra kết luận rằng có sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê đối với xu hướng hành vi tiêu dùng giữa các nhóm thu nhập khác nhau dựa trên mức ý nghĩa sig.= 0.019 < 0.05.
Bảng 4. 10: Kiểm định Anova đối với biến thu nhập Thống kê mô tả
N
Trung bình
Độ lệch chuẩn
Sai số chuẩn
Giá trị thấp nhất
Giá trị cao nhất Dưới 10 triệu 51 3,7255 0,77145 0,10802 2,00 5,00 10 - 15 triệu 82 3,8732 0,62816 0,06937 2,60 5,00 15 - 20 triệu 17 3,5176 0,77479 0,18791 2,00 4,80 20 - 25 triệu 24 4,2000 0,57785 0,11795 2,60 5,00 Trên 25 triệu 28 3,9357 0,78703 0,14873 2,00 5,00
Tổng 202 3,8535 0,71091 0,05002 2,00 5,00
Test of Homogeneity of Variances BIR
Levene Statistic df1 df2 Sig.
1,426 4 197 0,227
ANOVA BIR
Tổng bình phương df Bình phương trung bình F Sig.
Giữa các
nhóm 5,856 4 1,464 3,013 0,019
Nội
bộnhóm 95,727 197 0,486
Tổng 101,583 201
Multiple Comparisons BIR – LSD
(I) Thu nhập (J) Thu nhập Khác biệt
trung bình (I-J) SE Sig. Khoảng tin cậy 95%
20 - 25 triệu Dưới 10 triệu 0,475 0,173 0,007 0,134 0,815 10 - 15 triệu 0,327 0,162 0,045 0,008 0,646 15 - 20 triệu 0,682 0,221 0,002 0,247 1,118 Trên 25 triệu 0,264 0,194 0,174 -0,118 0,647
* Khác biệt trung bình ở mức ý nghĩa 0.05
(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả, 2018) Theo kết quả phân tích sâu ANOVA, ta thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa nhóm có thu nhập 20 - 25 triệu/tháng với ba nhóm dưới 10 triệu/tháng, 10 - 15 triệu/tháng và 15 - 20 triệu/tháng (sig. lần lượt là 0,007; 0,045 và 0.002). Không có sự khác biệt về xu hướng hành vi tiêu dùng giữa nhóm có thu nhập 20 - 25 triệu/tháng với nhóm trên 25 triệu/tháng.
4.4.4.2 Kiểm định sự khác nhau về xu hướng hành vi tiêu dùng theo nhóm tuổi:
Tác giả tiếp tục tiến hành kiểm định sự khác nhau về xu hướng hành vi tiêu dùng theo nhóm lĩnh vực công tác bằng công cụ phân tích phương sai ANOVA với giả thuyết như sau:
Ho: Có sự khác nhau về xu hướng hành vi tiêu dùng giữa các nhóm tuổi
Với mức ý nghĩa sig.= 0.556 của kiểm định Test of Homogeneity of Variances ta thấy về mặt ý nghĩa thống kê, phương sai đánh giá về xu hướng hành
vi tiêu dùng của 4 nhóm tuổi không khác nhau. Như vậy, kết quả phân tích ANOVA là có ý nghĩa.
Dựa trên kết quả từ bảng phân tích ANOVA, ta có thể rút ra kết luận rằng không có sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê đối với xu hướng hành vi tiêu dùng giữa các nhóm tuổi khác nhau dựa trên mức ý nghĩa sig.= 0.241 > 0.05.
Bảng 4. 11: Kiểm định Anova đối với biến tuổi Thống kê mô tả N Trung bình Độ lệch
chuẩn
Sai số chuẩn
Giá trị thấp nhất
Giá trị cao nhất 18 - 25 tuổi 31 3,735 0,635 0,114 3,502 3,969 26 - 35 tuổi 136 3,851 0,718 0,062 3,730 3,973 36 - 45 tuổi 26 4,077 0,698 0,137 3,795 4,359 46 - 55 tuổi 9 3,644 0,841 0,280 2,998 4,291
Tổng 202 3,853 0,711 0,050 3,755 3,952
Test of Homogeneity of Variances BIR
Levene Statistic df1 df2 Sig.
0,696 3 198 0,556
ANOVA BIR
Tổng bình phương df Bình phương trung bình F Sig.
Giữa các nhóm
2,124 3 0,708 1,409 0,241
Nội bộ
nhóm 99,459 198 0,502
Tổng 101,583 201
(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả, 2018) 4.4.4.3 Kiểm định sự khác nhau về xu hướng hành vi tiêu dùng theo nhóm trình độ học vấn:
Tác giả tiếp tục tiến hành kiểm định sự khác nhau về xu hướng hành vi tiêu dùng theo nhóm trình độ học vấn bằng công cụ phân tích phương sai ANOVA với giả thuyết như sau:
Ho: Có sự khác nhau về xu hướng hành vi tiêu dùng giữa các nhóm trình độ học vấn.
Với mức ý nghĩa sig.= 0.056 của kiểm định Test of Homogeneity of Variances ta thấy về mặt ý nghĩa thống kê, phương sai đánh giá về xu hướng hành vi tiêu dùng của 4 nhóm trình độ học vấn không khác nhau. Như vậy, kết quả phân tích ANOVA là có ý nghĩa.
Dựa trên kết quả từ bảng phân tích ANOVA, ta có thể rút ra kết luận rằng không có sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê đối với xu hướng hành vi tiêu dùng giữa các nhóm trình độ học vấn khác nhau dựa trên mức ý nghĩa sig.= 0.14 >
0.05.
Bảng 4. 12: Kiểm định Anova đối với biến trình độ học vấn Thống kê mô tả
N Trung bình
Độ lệch chuẩn
Sai số chuẩn
Giá trị thấp nhất
Giá trị cao nhất
THPT 2 3,000 0,000 0,000 3,000 3,000
Trung cấp, Cao đẳng 11 3,545 0,522 0,157 3,195 3,896
Đại học 159 3,892 0,739 0,059 3,776 4,008
Sau Đại học 30 3,820 0,579 0,106 3,604 4,036
Tổng 202 3,853 0,711 0,050 3,755 3,952
Test of Homogeneity of Variances BIR
Levene Statistic df1 df2 Sig.
2,563 3 198 0,056
ANOVA BIR
Tổng bình
phương df Bình phương trung
bình F Sig.
Giữa các nhóm 2,768 3 0,923 1,85 0,14
Nội bộ nhóm 98,815 198 0,499
Tổng 101,583 201