Lập ngân sách tiền mặt

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ tài CHÍNH Chương 8:NGUỒN TÀI TRỢ CỦA DOANH NGHIỆP (Trang 110 - 113)

- Chu kỳ vốn lưu động năm kế hoạch Doanh thu, giá vốn năm kế hoạch

4.4. Lập ngân sách tiền mặt

Ngân sách tiền mặt là một bản dự kiến các khoản

thu, chi bằng tiền của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định. Kế hoạch ngân sách tiền mặt có thể lập theo từng tháng, từng tuần thậm chí là từng ngày.

Ngân sách tiền mặt là căn cứ để xác định nhu cầu

Các bước lập ngân sách tiền mặt :

Bước 1. Dự kiến tổng mức thu bằng tiền của doanh

nghiệp

Thu bằng tiền của doanh nghiệp đến từ nhiều nguồn, nhưng nguồn tiền quan trọng nhất là từ hoạt động bán hàng. Để dự kiến tiền thu bán hàng, doanh nghiệp phải dự kiến doanh thu bán hàng từng tháng, tỷ lệ bán chịu và thời hạn để doanh thu bán chịu chuyển thành tiền.

Ví dụ. Công ty ABC là doanh nghiệp chuyên sản xuất đồ chơi cho trẻ em, do vậy sản phẩm sẽ được tiêu thụ mạnh hơn vào các tháng trước lễ Noen và tết dương lịch. Hàng của công ty chủ yếu được bán cho các cửa hàng bán đồ chơi theo điều khoản “2/10 nét 30”. Số liệu thống kê của các năm gần nhất cho thấy chỉ khoảng 20% doanh số bán là thu được tiền ngay trong tháng, 70% thu được trong tháng tiếp theo, 10% sẽ thu được sau hai tháng. Ngoài các khoản tiền thu được từ bán hàng, công ty dự kiến sẽ thu được 60 tỷ đồng trong tháng 12 từ việc nhượng bán một số máy móc thiết bị không cần dùng. Với các số liệu trên ta lập bảng dự kiến dòng tiền thu vào trong sáu tháng cuối năm như sau :

Khoản mục Thg 5 Thg6 Thg7 Thg8 Thg9 Thg10 Thg11 Thg12 1. Doanh thu bán hàng 250 250 350 350 360 380 500 600 Tiền thu bán hàng 2.Tiền thu từ hàng bán trong tháng (20%) 69 69 71 74 98 118 3.Tiền thu từ hàng bán tháng trước (70%) 175 245 245 252 266 350

4.Tiền thu từ hàng bán hai

tháng trước (10%) 25 25 35 35 36 38

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ tài CHÍNH Chương 8:NGUỒN TÀI TRỢ CỦA DOANH NGHIỆP (Trang 110 - 113)