Đặc điểm bệnh nhân – phẫu thuật

Một phần của tài liệu Nghiên Cứu Tác Dụng Dự Phòng Và Điều Trị Tụt Huyết Áp Của Phenylephrin Trong Gây Tê Tủy Sống Phẫu Thuật Thay Khớp Háng Ở Bệnh Nhân Cao Tuổi.pdf (Trang 39 - 44)

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1. Đặc điểm bệnh nhân – phẫu thuật

Bảng 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu Nhóm

Đặc điểm

Nhóm K (n = 50)

Nhóm P

(n = 50) p 𝑿̅ ± SD 𝑿̅ ± SD

Tuổi (năm) (min – max)

75,32 ± 9,86 (61 – 105)

76,32 ± 10,12 (60 – 93)

p > 0,05 Cân nặng (kg) 50,68 ± 7,17 52,06 ± 8,30

Chiều cao (cm) 156,58 ± 6,46 155,96 ± 5,64 BMI (kg/m2) 20,78 ± 2,48 21,31 ± 2,52

Nhận xét:

Tuổi trung bình ở nhóm K là 75,32 ± 9,86 tuổi, ở nhóm P là 76,32 ± 10,12 tuổi, trong đó bệnh nhân lớn tuổi nhất ở cả hai nhóm là 105 tuổi. Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về độ tuổi trung bình giữa hai nhóm.

Cân nặng trung bình ở nhóm K là 50,68 ± 7,17 kg, ở nhóm P là 52,06 ± 8,30 kg. Chiều cao trung bình ở nhóm K là 156,58 ± 6,46 cm, ở nhóm P là 155,96 ± 5,64 cm. BMI lần lượt ở hai nhóm K, P là 20,78 ± 2,48 và 21,31 ± 2,52 kg/m2. Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về cân nặng, chiều cao và BMI giữa hai nhóm.

Biểu đồ 3.1. Phân bố giới tính của đối tượng nghiên cứu

Nhận xét: Trong cả hai nhóm nghiên cứu thì tỷ lệ bệnh nhân giới tính nữ là 72% và tỷ lệ bệnh nhân giới tính nam là 28%.

3.1.2. Các bệnh lý kèm theo và phân loại ASA

Bảng 3.2. Các bệnh lý kèm theo Bệnh lý

Nhóm K (n = 50)

Nhóm P

(n = 50) p

n % n %

Tăng huyết áp 20 40 17 34

p > 0,05

Đái tháo đường 11 22 9 18

Bệnh mạch vành 2 4 1 2

Bệnh lý hô hấp 4 8 2 6

Bệnh khác 2 4 4 8

Nhận xét:

Tăng huyết áp là bệnh lý thường gặp nhất ở cả hai nhóm với tỷ lệ lần lượt ở cả hai nhóm K và P là 40% và 34%. Đái tháo đường là bệnh lý thường

28%

72%

Giới tính

Nam Nữ

Biểu đồ 3.2. Phân loại ASA

Nhận xét: Tỷ lệ phân loại ASA giữa hai nhóm nghiên cứu là tương đồng nhau. Tỷ lệ bệnh nhân nhóm ASA II chiếm tỷ lệ nhiều nhất với tỷ lệ 60% ở nhóm K và 56% ở nhóm P.

3.1.3. Các bệnh lý phẫu thuật

Bảng 3.3. Các bệnh lý chẩn đoán phẫu thuật

Chẩn đoán

Nhóm K (n = 50)

Nhóm P

(n = 50) p

n % n %

Gãy cổ xương đùi 41 82 41 82

p > 0,05

Gãy liên mấu chuyển 2 4 0 0

Hoại tử chỏm 5 10 7 14

Thoái hóa khớp 2 4 1 2

Khác 0 0 1 2

Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân lớn tuổi phẫu thuật thay khớp háng với nguyên nhân chiếm tỷ lệ cao là gãy cổ xương đùi, với tỷ lệ 82% ở cả hai nhóm nghiên cứu. Không có sự khác biệt về bệnh lý phẫu thuật giữa hai nhóm nghiên cứu.

40

60

0 42

56

2 0

10 20 30 40 50 60 70

ASA I ASA II ASA III

% Phân loại ASA

Nhóm K Nhóm P

Bảng 3.4. Phương pháp phẫu thuật thay khớp háng Chẩn đoán

Nhóm K (n = 50)

Nhóm P

(n = 50) p

n % n %

Thay khớp háng toàn phần 43 86 48 96

p > 0,05

Thay khớp háng bán phần 7 14 2 4

Không xi măng 43 86 48 96

p > 0,05

Có xi măng 7 14 2 4

Nhận xét:

Phương pháp phẫu thuật chiếm tỷ lệ cao là thay khớp háng toàn phần với tỷ lệ 86% ở nhóm K và 96% ở nhóm P, sự khác biệt về phương pháp phẫu thuật là không có ý nghĩa về mặt thống kê (p > 0,05)

Phương pháp thay khớp háng không xi măng với tỷ lệ 86% ở nhóm K và 96% ở nhóm P. Không có sự khác biệt về phương pháp phẫu thuật giữa hai nhóm bệnh nhân.

3.1.4. Một số yếu tố liên quan đến cuộc mổ Bảng 3.5. Vị trí gây tê

Vị trí gây tê

Nhóm K (n = 50)

Nhóm P

(n = 50) p

n % n %

L2 - L3 50 100 48 96

p > 0,05

L3 - L4 0 0 2 4

Nhận xét: Không có sự khác biệt về vị trí gây tê giữa hai nhóm bệnh nhân (p > 0,05).

Bảng 3.6. Một số yếu tố liên quan đến cuộc phẫu thuật

Chỉ tiêu

Nhóm K (n = 50)

Nhóm P

(n = 50) p 𝑿̅ ± SD 𝑿̅ ± SD

Thời gian phẫu thuật (phút) 63,70 ± 15,10 63,86 ± 17,17

p > 0,05 Liều lượng thuốc tê (mg) 7,60 ± 0,99 7,62 ± 0,92

Lượng dịch tinh thể truyền (ml) 792,00 ± 228,4 818,00 ± 253,3 Lượng máu mất (ml) 258,00 ± 83,52 272 ± 100,59 Thời gian ức chế cảm giác tới

T10 (phút) 6,58 ± 0,95 6,60 ± 0,93

Nhận xét:

Thời gian phẫu thuật trung bình ở nhóm K là 63,70 phút và ở nhóm P là 63,86 phút và sự khác biệt này là không có ý nghĩa thống kê p > 0,05.

Liều lượng thuốc tê trung bình được sử dụng là 7,60 mg ở nhóm K và 7,62 mg ở nhóm P, liều thuốc tê sử dụng là không có ý nghĩa thống kê.

Lượng dịch truyền ở nhóm K là 792,00 ± 228,43 ml, ở nhóm P là 818,00

± 253.29 ml, sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).

Lượng máu mất trung bình trong phẫu thuật ở hai nhóm là 272 ± 100,59 mL ở nhóm K và 258,00 ± 83,52 mL ở nhóm P. Sự khác biệt về lượng máu mất là không có ý nghĩa về mặt thống kê.

Thời gian đạt ức chế cảm giác đến T10 trung bình là 6,58 phút ở nhóm K và 6,60 phút ở nhóm P, sự khác biệt này không có ý nghĩa về mặt thống kê.

3.1.5. Một số đặc điểm về tuần hoàn, hô hấp trước phẫu thuật Bảng 3.7. Huyết áp nền, tần số tim, SpO2 trước phẫu thuật Các thông số Nhóm K (n = 50) Nhóm P (n = 50)

p 𝑿̅ ± SD 𝑿̅ ± SD

HATT (mmHg) 134,72 ± 14,93 135,42 ± 13,77

p > 0,05 HATTr (mmHg) 76,94 ± 12,21 79,10 ± 11,76

HATB (mmHg) 96,88 ± 12,65 99,22 ± 10,42 Tần số tim (lần/phút) 87,70 ± 13,57 88,88 ± 12,85

SpO2 96,84 ± 2,04 96,34 ± 2,43

Nhận xét: Các thông số huyết áp nền, tần số tim, SpO2 trước phẫu thuật giữa hai nhóm là không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.

Một phần của tài liệu Nghiên Cứu Tác Dụng Dự Phòng Và Điều Trị Tụt Huyết Áp Của Phenylephrin Trong Gây Tê Tủy Sống Phẫu Thuật Thay Khớp Háng Ở Bệnh Nhân Cao Tuổi.pdf (Trang 39 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)