CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN TỔ CHỨC HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHO VIỆC RA Q UYẾT ĐỊNH NGẮN HẠN TẠI CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NAM ĐỊNH
3.3.3. Về phía các tổ chức đào tạo, tư vấn về quản lý kinh tế, kế toán
- Cần có sự cải tiến chương trình và phương pháp đào tạo ở các trường đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp có đào tạo kế toán theo hướng chuyên sâu ngành kế toán quản trị như là một ngành ứng dụng trong thực tế. Bởi lẽ, nếu kế toán nói chung hay KTQT nói riêng được xem là một ngành khoa học thì đó là một ngành khoa học cần được ứng dụng. Mặt khác, đứng về phía DN thì điều này cũng mang đến nhiều lợi ích cho họ vì trong khi KTQT vẫn còn là một khái niệm khá mới mẻ thì việc cho phép sinh viên đến tìm hiểu, trao đổi, cọ xát với một số tình huống thực tế có thể cung cấp một luồng thông tin đến các kế toán viên và một số các nhà quản trị doanh nghiệp khi chưa hề được đào tạo về chuyên ngành này.
- Sớm đổi mới, hoàn thiện và phát triển chương trình đào tạo KTQT.
- Gắn liền đào tạo chuyên viên kế toán trên công cụ xử lý thông tin hiện đại.
- Phân định rõ chương trình, cấp bậc đào tạo từ thấp đến cao để giúp DN có một nhận định đúng về trình độ kế toán của người học trong việc xây dựng chiến lược nhân sự.
- Thực hiện phương châm đào tạo gắn liền với thực tiễn và phục vụ cho việc phát triển thực tiễn thông qua tổ chức hội thảo kế toán, liên kết đào tạo theo nhu cầu thực tiễn của các doanh nghiệp.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Trong chương 3 tác giả đã chỉ ra những định hướng phát triển, những yêu cầu hoàn thiện và đề xuất giải pháp và điều kiện nhằm hoàn thiện tổ chức hệ thống thông tin kế toán quản trị cho việc ra quyết định ngắn hạn tại các doanh nghiệp có quy mô nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Nam Định.
KẾT LUẬN CHUNG
Bên cạnh các thông tin khái quát, tổng hợp về tình trạng và sự biến đổi của tài sản, nguồn vốn, kết quả hoạt động kinh doanh đã được KTTC cung cấp, các nhà quản trị doanh nghiệp cần tổ chức tốt công tác KTQT nhằm xây dựng dự toán, thu thập và xử lý các thông tin về chi phí, giá thành, thu nhập và kết quả... của từng nhóm sản phẩm, tức là hình thành một hệ thống thông tin kế toán quản trị độc lập trong DN. Từ đó tiến hành phân tích kịp thời các yêu cầu đòi hỏi của thông tin làm cơ sở cho việc đề ra những giải pháp, những quyết định đúng đắn để đối phó kịp thời với những diễn biến của thị trường, sử dụng có hiệu quả nguồn lực của DN. Chính vì vậy KTQT và việc hình thành hệ thống thông tin KTQT trở thành nhu cầu cần thiết đối với các DN trong nền kinh tế thị trường. Trong điều kiện thực tế Việt Nam đang dần dần đưa KTQT từ lý luận đến thực tiễn thì việc xác định được yêu cầu tổ chức hệ thống thông tin KTQT trong từng doanh nghiệp là hoàn toàn khác nhau. Việc coi trọng yêu cầu này hoặc yêu cầu kia phụ thuộc vào tính chất và đặc điểm của loại hình DN, điều này ảnh hưởng đến việc tổ chức hệ thống thông tin và nội dung thông tin mà KTQT cung cấp cho nhà quản trị trong việc ra quyết định.
Luận văn bước đầu đã đạt được những kết quả nhất định nhưng bên cạnh đó vẫn khó tránh khỏi những hạn chế, những thiếu sót. Vì vậy kính mong quý thầy cô có những đóng góp ý kiến để giúp tác giả hoàn thiện công trình nghiên cứu của mình, đồng thời qua đó cũng giúp tác giả có những bài học kinh nghiệm để tiếp tục nghiên cứu thêm trong thời gian tới.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Tài chính (2006), Thông tư số 53/2006/TT-BTC ngày 12 tháng 6 năm 2006.
2. Bộ Tài chính (2014), Thông tư số 133/2016/TT-BTC ngày 26 tháng 08 năm 2016.
3. Đoàn Xuân Tiên (2007), Giáo trình Kế toán quản trị doanh nghiệp, Nhà xuất bản Tài chính.
4. Nguyễn Văn Hải, Nguyễn Duy Lạc (2018), Kế toán quản trị với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, Nhà xuất bản Giáo dục việt Nam.
5. Nguyễn Thế Hưng (2008), Giáo trình Hệ thống thông tin k ế toán, Nhà xuất bản Thống kê.
6. Nguyễn Hoàng Dũng (2017), Hoàn thiện tổ chức hệ thống thông tin kế toán quản trị trong các doanh nghiệp sản xuất xi măng Bắc Miền Trung, Luận văn thạc sỹ kinh tế
7. Nguyễn Thị Loan (2010), Tổ chức hệ thống thông tin kế toán quản trị cho việc ra các quyết định ngắn hạn trong các doanh nghiệp thương mại nhỏ và vừa trên địa bàn Hà Nội, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học thương mại.
8. Nguyễn Thị Thu (2015), Hệ thống thông tin k ế toán quản trị trong quyết định ngắn hạn tại Công ty TNHH cao su Minh Thành, Luận văn thạc sỹ kinh tế
9. Nguyễn Ngọc Quang (2010), Giáo trình Kế toán quản trị doanh nghiệp, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân.
10. Trần Thị Dự (2018), Hoàn thiện kế toán chi phí với việc tăng cường quản trị chi phí trong các doanh nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi, Luận án tiến sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân.
11. Thiều Thị Tâm – Nguyễn Việt Hưng – Phạm Quang Huy(2007), Giáo trình Hệ thống thông tin k ế toán, Nhà xuất bản Thống kê.
12. Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê 2018, nhà xuất bản thống kê, Hà Nội.
13. Phạm Văn Dược, Đặng Kim Cương (2018), Kế toán quản trị, Nhà xuất bản Thống kê.
14. Quốc Hội (2015), Luật kế toán số 88/2015/QH13 ngày 20 tháng 11 năm 2015
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: DANH S ÁCH N HỮNG N GƯỜ I ĐƯỢ C ĐIỀU TRA P HỎ NG VẤN
TT Họ và tên Chức vụ Công ty
1 Nguyễn Thu Hà KTT Công ty TNHH Hải  u
2 Cao Thị Hải Yến Nhân viên kinh doanh
Công ty TNHH Hải  u
3 Dương Thị Huệ Kế toán Công ty TNHH Hải  u 4 Phùng Thị kiều
Giang
Kế toán Công ty TNHH Hải  u
5 Nguyễn Thu Thảo Kế toán Công ty TNHH Hải  u 6 Nguyễn Thị Vinh Phó TGĐ Công ty cổ phần nội thất
Mạnh Trường 7 Nguyễn Hải Hà Kế toán Công ty cổ phần nội thất
Mạnh Trường 8 Hoàng Văn Nam Kế toán Công ty cổ phần nội thất
Mạnh Trường 9 Nguyễn Mạnh Đạt Nhân viên kinh
doanh
Công ty cổ phần nội thất Mạnh Trường 10 Trần Văn Minh Giám đốc Công ty TNHH thuốc thú y
Hưng Phát 11 Lại Thu Hằng Kế toán Công ty TNHH thuốc thú y
Hưng Phát 12 Nguyễn Thị Kim
Oanh
Kế toán Công ty TNHH thuốc thú y Hưng Phát 13 Nông Thị Huệ Kế toán Công ty TNHH thuốc thú y
Hưng Phát 14 Đào Đức Thanh Trưởng phòng
kinh doanh
Công ty cổ phần vật tư kim khí Tùng Nam
15 Đào Thu Trang Kế toán Công ty cổ phần vật tư kim khí Tùng Nam
16 Hoàng Mai Phương
Kế toán Công ty cổ phần vật tư kim khí Tùng Nam
17 Nguyễn A nh Tài Nhân viên kinh doanh
Công ty cổ phần vật tư kim khí Tùng Nam
18 Đỗ Trọng Thành Giám đốc Công ty cổ phần giấy bao bì Nam A n
19 Nguyễn Thanh Tuấn
Nhân viên kinh doanh
Công ty cổ phần giấy bao bì Nam A n
20 Nguyễn Thị Yến Kế toán Công ty cổ phần giấy bao bì Nam A n
20 Ngyễn Huyền Trang
Kế toán Công ty cổ phần giấy bao bì Nam A n
Phụ lục 2: PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT Họ và tên học viên: Nguyễn Thị Thùy Linh Lớp: Khoa: Sau đại học
Tôi xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của Quý doanh nghiệp. Để thu thập thêm thông tin phục vụ cho việc viết luận văn tốt nghiệp, kính đề nghị Ông (Bà) vui lòng chọn câu trả lời thích hợp và đánh dấu x vào các ô tương ứng. Với những câu hỏi trực tiếp, xin vui lòng trả lời ngắn gọn vào khoảng trống đã để sẵn. Xin chân thành cảm ơn!
PHẦN I: THÔNG TIN CHUNG V Ề CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI DOANH NGHIỆP
1.1. Ở doanh nghiệp Ông (Bà) đang công tác áp dụng hình thức tổ chức công tác k ế toán nào?
Tập trung
Phân tán
Hỗn hợp
1.2. Bộ máy k ế toán của doanh nghiệp đã tổ chức k hoa học và hợp lý chưa?
Đã khoa học, hợp lý
Chưa khoa học, hợp lý
Không ý kiến
1.3. S ự phối hợp giữa k ế toán và các bộ phận liên quan?
Rất tốt
Tốt
Chưa tốt
1.4.Ở doanh nghiệp Ô ng (Bà) đang công tác, mức độ tuân thủ các quy định của chế độ kế toán Việt Nam là:
Rất tốt
Tốt
Chưa tốt
1.5. Hệ thống k ế toán của doanh nghiệp áp dụng theo hình thức ghi sổ nào?
Nhật ký chứng từ
Chứng từ ghi sổ
Nhật ký – sổ cái
Nhật ký chung
1.6. Bộ máy k ế toán của doanh nghiệp có thực hiện công việc k ế toán quản trị?
Có
Không
1.7. Hình thức tổ chức bộ máy k ế toán quản trị trong công ty?
Kết hợp
Tách biệt
Hỗn hợp
PHẦN II: THÔ NG TIN V Ề TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN Q UẢN TRỊ TẠI CÔNG TY
2.1. Doanh nghiệp có tiến hành thu thập thông tin phục vụ yêu cầu quản trị hay không?
Có
Không
2.2. Theo Ô ng (B à), tổ chức hệ thống thông tin k ế toán quản trị có cần thiết hay không?
Rất cần thiết
Không cần thiết lắm
Hoàn toàn không cần thiết
2.3. Nhu cầu thông tin k ế toán quản trị phục vụ cho nhà quản trị doanh nghiệp trong việc ra các quyết định nào?
Quyết định nên lựa chọn sự thay đổi nào khi xảy ra những biến đổi giữa biến phí, định phí, giá bán, doanh thu, cơ cấu sản phẩm tiêu thụ tới kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Quyết định nên thực hiện đơn đặt hàng, hợp đồng mới
Quyết định loại bỏ hoặc tiếp tục kinh doanh một bộ phận
Quyết định nên làm hay nên mua một chi tiết để tạo thành sản phẩm
Quyết định nên bán ngay bán thành phẩm hay tiếp tục sản xuất thành thành phẩm rồi mới bán.
Quyết định sản xuất theo cơ cấu nào trong điều kiện năng lực sản xuất có giới hạn
Các dạng quyết định khác
2.4. Tại doanh nghiệp Ông (B à) đang công tác có thực hiện việc lập định mức và dự toán hay không?
Có
Không
2.5. Để phục vụ cung cấp thông tin kế toán quản trị cho nhà quản trị doanh nghiệp trong việc ra các quyết định, tại doanh nghiệp Ông (Bà) đang công tác có thực hiện việc phân lợi chi phí theo cách ứng xử của chi phí (chi phí được phân loại thành định phí, biến phí và chi phí hỗn hợp) hay không?
Có
Không
2.7. Doanh nghiệp có ứng dụng công nghệ thông tin vào việc sử lý số liệu k ế toán hay không?
Có
Không
2.8. Các nhà quản trị có khai thác thông tin trực tiếp trên phần mềm k ế toán hay không?
Có
Không
2.9. Các hình thức báo cáo thông tin k ế toán quản trị cho nhà quản trị tại doanh nghiệp?
Báo cáo trực tiếp
Báo cáo in ra từ phần mềm
Hình thức khác
2.10. Theo Ông (Bà), những nhân tố nào sau đây ảnh hưởng đến tổ chức hệ thống thông tin k ế toán quản trị?
Trình độ của kế toán viên
Nhà quản trị doanh nghiệp
Mô hình tổ chức kế toán quản trị
Quy mô doanh nghiệp
Cơ cấu tổ chức quản lý
Các chính sách của nhà nước
Khả năng ứng dụng công nghệ thông tin
Đặc điểm hoạt động kinh doanh
2.11. Theo Ô ng (Bà), tổ chức bộ máy k ế toán tách rời giữa k ế toán quản trị và k ế toán tài chính hay k ết hợp thì sẽ hiệu quả hơn cho việc tổ chức hệ thống thông tin k ế toán quản trị
Tách rời
Hỗn hợp
Kết hợp
2.12. Hiện tại số lượng máy tính tại doanh nghiệp Ô ng (Bà) đang công tác có đủ phục vụ cho công tác kế toán tại đơn vị?
Thừa
Đủ
Thiếu
2.13. Trình độ trang bị công nghệ cho việc thu thập, xử lý và cung cấp thông tin k ế toán quản trị tại doanh nghiệp Ông (Bà) đang công tác?
Hiện đại
Bình thường
Lạc hậu
2.14. Số lượng nhân viên k ế toán tại doanh nghiệp Ông (Bà) đang công tác có đủ đáp ứng yêu cầu công việc hay không?
Đủ
Thiếu
Thừa
2.15. Trình độ nhân viên k ế toán tại doanh nghiệp Ông (Bà) đang công tác chủ yếu là?
Đại học
Cao đẳng
Trung cấp
2.16. Nhìn chung, đội ngũ nhân viên kế toán tại doanh nghiệp Ông (Bà) đang công tác có đáp ứng yêu cầu cung cấp thông tin cho nhà quản trị trong việc ra quyết định không?
Không đáp ứng
Đáp ứng ở mức độ thấp
Đáp ứng ở mức độ vừa phải
Đáp ứng ở mức độ cao
2.17. Ông (Bà) có thể cho biết ý k iến cá nhân về việc tổ chức hệ thống thông tin k ế toán quản trị cho việc ra quyết định ng ắn hạn tại Công ty của mình?
Trả lời: ………
………
………
………
………
PHẦN III: CÁC THÔNG TIN VỀ CÁ NHÂN Xin cho biết thông tin cá nhân của Ông (Bà):
- Vị trí công tác:………
- Năm công tác: ………
- Chức năng chuyên môn chính: ………
Phụ lục 3: KẾT Q UẢ ĐIỀU TRA VỀ S Ố LƯỢNG, MỨC ĐỘ TIÊN TIẾN CỦA HỆ THỐNG MÁY TÍNH ĐỂ THỰC HIỆN CÔNG TÁC KTQT
Chỉ tiêu Số phiếu Tỷ lệ (%)
1. Số lượng máy tính phục vụ cho công tác kế toán tại DN
- Thừa - Đủ - Thiếu
0 20
0
0 100
0 2. Trình độ trang bị công nghệ cho việc thu
thập, xử lý và cung cấp thông tin KTQT:
- Hiện đại - Bình thường
- Lạc hậu
5 15
0
25 75 0
Phụ lục 4: KẾT Q UẢ ĐIỀU TRA NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC TỔ CHỨC HỆ THỐNG THÔNG TIN KTQT
STT Nhân tố Số phiếu Tỷ lệ (%)
1 Trình độ của kế toán viên 20/20 100
2 Nhà quản trị doanh nghiệp 18/20 90
3 Mô hình tổ chức kế toán quản trị 15/20 75
4 Quy mô doanh nghiệp 10/20 50
5 Các chính sách của nhà nước 12/20 60
6 Đặc điểm hoạt động kinh doanh 15/20 75
7 Khả năng ứng dụng công nghệ thông tin 18/20 90
8 Cơ cấu tổ chức quản lý 10/20 50
Phụ lục 5: KẾT Q UẢ ĐIỀU TRA NHU CẦU THÔ NG TIN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ TRONG VIỆC RA QUYẾT ĐINH NGẮN HẠN
STT Dạng quyết định Số phiếu Tỷ lệ (%)
1
Quyết định nên lựa chọn sự thay đổi nào khi xảy ra những biến đổi giữa biến phí, định phí, giá bán, doanh thu, cơ cấu sản phẩm tiêu thụ tới kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.
10/20 50
2 Quyết định nên thực hiện đơn đặt hàng,
hợp đồng mới 18/20 90
3 Quyết định loại bỏ hoặc tiếp tục kinh
doanh một bộ phận 15/20 75
4 Quyết định nên làm hay nên mua một
chi tiết để tạo thành sản phẩm 10/20 50
5
Quyết định nên bán ngay bán thành phẩm hay tiếp tục sản xuất thành thành phẩm rồi mới bán.
12/20 60
6
Quyết định sản xuất theo cơ cấu nào trong điều kiện năng lực sản xuất có giới hạn
15/20 75
Quyết định khác 5/20 25
Phụ lục 6: Mẫu Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh dạng đảm phí Công ty TNHH Hải Âu
Địa chỉ: Số 172, Hai Bà Trưng, P. Bà Triệu, TP Nam Định
BÁO CÁO KẾT QUẢ S ẢN XUẤT KINH DOANH DẠNG ĐẢM PHÍ Mặt hàng: Quần bò nam
Tháng 11/2019
Chỉ tiêu Tổng số
(Đvt: đồng)
Tính cho đơn vị sản phẩm (Đvt: đồng) Doanh thu (200 chiếc x
450.000đ/chiếc)
90.000.000 450.000
Giá vốn 64.000.000 320.000
Biến phí bán hàng và quản lý phân bổ
3.040.000 15.200
Số dư đảm phí 22.960.000
Định phí bán hàng và quản lý phân bổ
14.820.000
Lợi nhuận 8.140.000
(Nguồn: Phòng kế toán Công ty TNHH Hải Âu)
Phụ lục 7: Mẫu Báo cáo phân tích phương án kinh doanh Công ty TNHH Hải Âu
Địa chỉ: Số 172, Hai Bà Trưng, P. Bà Triệu, TP Nam Định BÁO CÁO PHÂN TÍCH PHƯƠNG ÁN KINH DOANH Phương án tiêu thụ thêm đơn hàng mới
Mặt hàng: Quần bò nam Tháng 11/2019
ĐVT: 1000đ Chỉ tiêu Tiêu thụ tại
cửa hàng
Tiêu thụ thêm
đơn hàng mới Chênh lệch
Số lượng (SP) 200 300 100
Doanh thu 90.000 130.000 40.000
Biến phí 67.040 100.560 33.520
Số dư đảm phí 22.960 29.440 6.480
Định phí 14.820 16.020 1.200
Lợi nhuận 8.140 13.420 5.280
(Nguồn: Phòng kế toán Công ty TNHH Hải Âu)
Phụ lục 8: Mẫu báo cáo phân tích các tiêu chuẩn của một phương án kinh doanh mới như tiêu chuẩn giá bán, biến phí, số dư đảm phí, định phí bộ phận, lợi nhuận bộ phận, định phí chung, lợi nhuận sau phân bổ định phí chung, điểm hòa vốn, độ an toàn của phương án kinh doanh.
Công ty…
Bộ phận...
BÁO CÁO BIẾN ĐỘNG KẾT QUẢ VÀ NGUYÊN NHÂN NGUỒN LỰC KINH TẾ S Ử DỤNG
Chỉ tiêu Đơn vị Tổng số Yêu cầu Chênh lệch
(1) (2) (3) (4) (5)
1. Đơn giá bán
2. Biến phí hoạt động [2.1]+[…]+[2…]
2.1. Chi phí … 2.. ….
3. S ố dư đảm phí [1]-[2]
4. Tỷ lệ số dư đảm phí ([3]: [1])%
5. Định phí bộ phận 6. Định phí chung phân bổ 7. Phân tích điểm hòa vốn
7.1. Sản lượng hòa vốn ([5]+[6]): [3(2)]
7.2. Doanh thu hòa vốn ([5]+[6]):[4]
8. Phân tích lợi nhuận
8.1. Lợi nhuận mục tiêu (sau chi phí lãi vay)
8.2. Sản lượng cần thiết ([5]+[6])+[8.1]):[3(2)]
8.3. Doanh thu cần thiết ([5]+[6])+[8.1]:[4]
9. Phân tích độ an toàn
9.1. Doanh thu an toàn [8.3]-[7.2]
9.2. Tỷ lệ doanh thu an toàn ([9.1]:[8.3])%
Kết quả phương pháp:
Giám đốc Kế toán trưởng
Ngày…tháng…năm…
Người lập
Phụ lục 9: Mẫu báo cáo phân tích so sánh giữa phương án kinh doanh thay thế với phương án kinh doanh gốc như những ảnh hưởng của thay đổi đơn giá bán, thay đổi biến phí đơn vị, thay đổi mức hoạt động đến thay đổi số dư đảm phí, những ảnh hưởng của thay đổi định phí và tình hình lợi nhuận sau những thay đổi.
Công ty…
Bộ phận...
BÁO CÁO PHÂN TÍCH SO SÁNH PHƯƠNG ÁN KD THAY THẾ
Chỉ tiêu S ố liệu
1. S ố dư đảm phí đơn vị hiện tại [1.1]-[1.2] x 1.1. Đơn giá bán
1.2. Biến phí sản xuất kinh doanh - …
2. Những thay đổi ảnh hưởng đến số dư đảm phí đơn vị [2.1] + [2.2]
x
2.1. Mức thay đổi đơn giá bán x
2.2. Mức thay đổi biến phí đơn vị x
3. S ố dư đảm phí đơn vị sau thay đổi [1]+[2] x
4. S ản lượng k inh doanh dự báo x
5. Tổng số dư đảm phí sau thay đổi [3] .[4] x
6. Tổng số dư đảm phí hiện tại x
7. Mức thay đổi số dư đảm phí [5]-[6] x
8. Mức thay đổi định phí x x
9. Mức tăng (giảm) lợi nhuận [7]-[8] x
Kết luận phương án thay thế:
Giám đốc
Ngày…tháng…năm…
Kế toán trưởng Người lập