C. Củng cố – Dặn dò
III- Hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
GV kiểm tra việc làm bài ở nhà của HS Bài 5 ( tr 48 ):
a) X x 2 = 10 b) X : 6 = 5 X = 10 : 2 X = 5 x 6 X = 5 X = 30 - GV nhận xét chung
B. Bài mới 1. Giới thiệu bài
- 3 HS lên bảng để kiểm tra vở toán làm ở nhà
- Dưới lớp HS kiểm tra lẫn nhau.
2- Hướng dẫn tìm hiểu bài:
a) Góc nhọn.
C A
O B
- Y/c HS lấy êke và xác định góc vuông.
- Y/c HS lấy 1 tờ giấy hình chữ nhật.GV
- HS lấy êke và xác định góc vuông.
- HS lấy 1 tờ giấy hình chữ nhật.:
nêu yêu cầu và HS làm theo:
+ Đánh dấu góc vuông.
+ Gập hình theo đường chéo AC, miết nhẹ. Rồi giở ra.
+ Đánh dấu góc mới được tạo thành +So sánh độ lớn của góc được tạo thành với góc vuông. Rút ra kết luận.
+ Thế nào là góc nhọn?
+ Góc mới được tạo thành là góc đỉnh O, cạnh OA; OB hoặc cạnh OA, OC. Hai góc này đều nhỏ hơn góc vuông. Đó là góc nhọn.
+ Để kiểm tra góc có phải là góc nhọn không ta có thể dùng dụng cụ nào? Cách KT?
+ Đánh dấu góc vuông.
+ Gập hình theo đường chéo AC, miết nhẹ. Rồi giở ra.
+ Đánh dấu góc mới được tạo thành +So sánh độ lớn của góc được tạo thành với góc vuông. Rút ra kết luận.
- HS thấy Góc nhọn < góc vuông.
- Để kiểm tra góc có phải là góc nhọn không ta có thể dùng êke. Cách dùng:
đặt góc vuông của êke trùng đỉnh với góc nhọn.
b) Góc tù:
- GV vẽ một góc tù.
- Hỏi: Đây có phải góc nhọn không? Làm thế nào để biết?
M
O N
- Góc đỉnh O, cạnh OM, ON lớn hơn góc vuông nên được gọi là góc tù.
- HS lên bảng thao tác và nêu ý kiến.
c) Góc bẹt:
- GV vẽ một hình góc bẹt và HS nêu cách kiểm tra = êke.
C O D Góc bẹt bằng hai lần góc vuông.
- Hỏi: Vậy 3 điểm C, O, D nằm trên mấy đường thẳng?( 1 đường thẳng.)
-Y/c HS lấy vd về các vật có hình giống như góc nhọn, tù, bẹt.
-Các bước làm tương tự như với góc nhọn.
+ Gập đôi tờ giấy hình chữ nhật để có 1 đường // với 1 cạnh hình chữ nhật.
+ Mở ra và nêu nhận xét về độ lớn so với góc vuông.
=> Nhận xét.
- HS lấy vd về các vật có hình giống như góc nhọn, tù, bẹt.
3- Luyện tập.
Bài 1: Yêu cầu HS nhận biét được góc nào là góc nhọn, góc tù, góc vuông, góc bẹt.
GV vẽ hình. Khi HS chữa bài , cho HS lên sử dụng êke để kt.
a) - Góc đỉnh A và đỉnh D là góc nhọn.
- Góc đỉnh B và đỉnh O là góc tù.
- Góc đỉnh C là góc vuông.
- Góc đỉnh E là góc bẹt
- HS làm bài trong sgk.
- HS đọc yêu cầu rồi làm bài.
- HS chữa bài , HS sử dụng êke để kt.
- Mỗi tam giác còn được gọi tên cụ thể
Bài 2: Trong các hình tam giác sau:
- Hình tam giác nào có ba góc nhọn?
(Tam giác ABC )
- Hình tam giác nào có góc vuông ? ( tam giác DEG )
- Hình tam giác nào có góc tù ? ( Tam giác MNP )
dựa vào việc nó có chứa loại góc nào.=> bài 2.
- HS đọc yêu cầu rồi làm bài.
- GV dán hình vẽ sẵn, HS lên chỉ , có thể yêu cầu kt.
C. Củng cố- dặn dò - GV nhận xét tiết học
Địa lí
Tiết 8 : HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN I.Mục tiêu:
1.Kiến thức.
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên : +Trồng cây công nghiệp lâu năm (cao su, cà phê, hồ tiêu, chè, …) trên đất ba dan . +Chăn nuôi trâu , bò trên đồng cỏ .
2.Kĩ năng.
- Dựa vào các bảng số liệu biết loại cây công nghiệp và vật nuôi được nuôi , trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên .
- Quan sát hình, nhận xét về vùng trồng cà phê ở Buôn Ma Thuột .
*HS khá, giỏi:
+ Biết được những thuận lợi, khó khăn của điều kiện đất đai, khí hậu đối với việc trồng cây công nghiệp và chăn nuôi trâu, bò ở Tây Nguyên.
+ Xác lập mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người : đất ba dan – trồng cây công nghiệp; đồng cỏ xanh tốt – chăn nuôi trâu, bò…
3.Thái độ.
- Có ý thức tìm hiểu về các hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên.
* GDMT: Khai thác tài nguyên đất đỏ ba dan trồng cây công nghiệp lâu năm.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Tranh ảnh về vùng trồng cây cà phê, một số sản phẩm cà phê Buôn Mê Thuột.
III. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
A .KT bài cũ:
- Gọi 2HS trả lời câu hỏi
-Kể tên các dân tộc sống lâu đời ở Tây Nguyên?
- Nêu nội dung ghi nhớ -GV nhận xét cho điểm B. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
- 2 HS trả lời câu hỏi
- Nhận xét câu trả lời
-GV nêu mục đích của bài học b. Giảng bài:
Hoạt động 1: Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan
- Yêu cầu h/s đọc mục 1.
- Yêu cầu h/s chia nhóm 4 thảo luận theo các câu hỏi gợi ý sau:
+ Quan sát lược đồ hình 1, kể tên những cây trồng chính ở Tây Nguyên? Chúng thuộc loại cây gì?
+ Cây công nghiệp lâu năm nào được trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên
+ Tại sao Tây Nguyên lại thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp lâu năm?
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- GV kết luận kết quả đúng và giải thích thêm về việc hình thành đất đỏ ba dan, sau đó giới thiệu về cây cà phê.
- Loại cây trồng nào có ở Buôn Ma Thuột?
- Yêu cầu h/s chỉ vị trí của Buôn Ma Thuột trên bản đồ địa lí.
- Yêu cầu h/s mô tả về vùng chuyên trồng cà phê.
- Nêu những hiểu biết của em về cà phê Buôn Ma Thuột
- Gv giới thiệu một số tranh ảnh về sản phẩm cà phê Buôn Ma Thuột.
- Hiện nay khó nhăn nhất cho việc trồng cà phê ở Tây Nguyên là gì?
- Người dân đã làm gì để khắc phục khó khăn?
- GV kết luận hoạt động.
Hoạt động 2: Chăn nuôi trên đồng cỏ.
- Yêu cầu h/s đọc mục 2
- Kể tên những vật nuôi chính ở Tây Nguyên.
- Ở Tây Nguyên voi được nuôi để làm gì?
- GV kết luận hoạt động.
C. Củng cố – Dặn dò:
- Chọn 6 h/s trong lớp chia làm 2 đội chơi trò chơi tiếp sức: Nối các ô ở mỗi cột với cột tương ứng sao cho phù hợp
-Lắng nghe, ghi vở
-H/s đọc
-Chia nhóm dựa vào sgk, bảng số liệu, lược đồ để hoàn thành yêu cầu của giáo viên
-( cao su, hồ tiêu, chè, cà phê…)
-( Cây cà phê)
-( đất Tây Nguyên chủ yếu là đất ba dan tơi xốp phì nhiêu)
-3 nhóm nối nhau trình bày kết quả -Lắng nghe
-( cà phê)
-H/s lên bảng chỉ bản đồ
-1-2 h/s mô tả, các h.s khác bổ sung -1-2 h/s nêu theo ý hiểu
-Quan sát tranh
-( Vào mùa khô khi nắng nóng kéo dài nhiểu nơi thiếu nước trầm trọng)
-( dùng máy bơm hút nước ngầm lên để tưới cây)
-Lắng nghe -H/s đọc
-( trâu, bò, voi)
-( chuyên chở người, hàng hoá) -Lắng nghe
-Tham gia chơi theo sự hướng dẫn của giáo viên
- Yêu cầu h/s đọc ghi nhớ.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
-H/s đọc
Thứ sáu ngày 2 tháng 11 năm 2012 Tập làm văn
Tiết 16 : LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I.Mục tiêu:
1.Kiến thức.
- Nắm được trình tự thời gian để kể lại đúng nội dung trích đoạn kịch ở Vương quốc Tương Lai ( bài TĐ tuần 7) – BT1 .
2.Kĩ năng.
- Bước đầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian qua thự hành luyện tập với sự gợi ý cụ thể của giáo viên (BT2, BT3).
3.Thái độ.
- Có ý thức dùng từ hay, viết câu văn trau chuốt giàu hình ảnh II. Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ cốt truyện (tr 70, 71 SGK) III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
I. KTBC
- Gọi HS lên bảng kể 1 câu chuyện mà em thích
- Gọi HS n/xét – GV n/xét cho điểm
- 2 HS thực hiện yêu cầu - Nhận xét bạn