Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu trong tương lai

Một phần của tài liệu Luận văn kinh tế tác động của viện trợ nước ngoài đến tổng thu thuế tại các nước đông nam á​ (Trang 66 - 71)

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

5.5. Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu trong tương lai

Luận văn về cơ bản đã đạt được những mục tiêu nghiên cứu đã đề ra, giúp làm rõ mức độ tác động của viện trợ nước ngoài và các yếu tố kinh tế vĩ mô khác gồm GDP bình quân đầu người và độ mở thương mại của nền kinh tế đến mức độ thu thuế của chính phủ các nước đang phát triển trong khu vực Đông Nam Á. Tuy nhiên do năng lực của tác giả và thời gian nghiên cứu có hạn, luận văn vẫn còn tồn tại một số hạn chế

như sau:

- Mức độ giải thích của mô hình nghiên cứu đối với sự biến thiên của biến phụ thuộc là tỷ lệ thu thuế trên GDP của các nước khá thấp (19.52%) do mô hình nghiên cứu chỉ có ba biến tác động là viện trợ nước ngoài, GDP bình quân đầu người và độ mở thương mại của nền kinh tế.

- Nghiên cứu chỉ tập trung nghiên cứu về tổng thu thuế của chính phủ cũng như tổng viện trợ nước ngoài mà chưa thu thập được số liệu chi tiết về mức độ thu các loại thuế khác nhau và số liệu các loại viện trợ nước ngoài để có thể phân tích một cách đầy đủ và toàn diện hơn về thực trạng cũng như sự tác động này.

Với những hạn chế vừa nêu ra của đề tài này, tác giả cho rằng có một số hướng nghiên cứu mới trong tương lai có thể thực hiện để hoàn thiện hơn về đề tài này, khắc phục những hạn chế còn tồn tại của luận văn cụ thể như sau:

- Một nghiên cứu tương tự với mẫu nghiên cứu lớn hơn bằng cách mở rộng thời gian nghiên cứu, chạy trên mô hình dữ liệu bảng (Panel data) với lượng biến kiểm soát lớn hơn sẽ giúp nghiên cứu trở nên hoàn thiện hơn, mô hình nghiên cứu giải thích được sự biến thiên của biến phụ thuộc tốt hơn.

- Ngoài ra, cần thu thập dữ liệu một cách chi tiết hơn về mức độ thu của các loại thuế cũng như các loại viện trợ nước ngoài khác nhau để làm rõ hơn thực trạng và sự tác động của viện trợ nước ngoài đến từng loại thuế mà chính phủ các nước sử dụng.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt:

1. Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. “Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS”. NXB. Hồng Đức 2008.

2. Lê Quang Cường, Nguyễn Kim Quyên, 2013. Giáo trình thuế I. Nhà xuất bản kinh tế TP.HCM.

Tài liệu tiếng Anh:

1. Besley, T.J., Persson, T., 2009a. The origins of state capacity: property rights, taxationand politics. American Economic Review 99 (4), 1218–1244.

2. Besley, T.J., Persson, T., 2009b. State capacity, conflict and development.

DiscussionPaper 7336, CEPR.

3. Carter, P., 2010. Foreign aid and taxation, revisited.

www.csae.ox.ac.uk/conferences/2010-EdiA/papers/180-Carter.pdf accessed on 4/5/2012.

4. Eria Hisali & John Ddumba-Ssentamu, 2012. Foreign aid and tax revenue in Uganda. Economic Modelling 30 (2013) 356–365.

5. Franco-Rodriguez, S., 2000. Recent advances in fiscal response models with an applicationto Costa Rica. Journal of International Development 12, 429–442.

6. Gambaro, L., Meyer-Spasche, J., Rahman, A., 2007. Does aid decrease tax revenue in developingcountries. Unpublished, London School of Economics.

7. Gang, I.N., Khan, H.A., 1991. Foreign aid, taxes and public investment. Journal of DevelopmentEconomics 24, 355–369.

8. Gupta, S., Clements, B., Pivovarsky, A., Tiongson, E.R., 2004. Foreign aid and revenueresponse: does the composition of aid matter? In: Sanjeev Gupta, B.C., Inchauste, G.(Eds.), Helping Countries Develop: the Role of Fiscal Policy.

International MonetaryFund,Washington, DC.

9. Knack, S., 2008. Sovereign rents and the quality of tax policy and administration. WorldBank Working Paper.Mackinnon, J.G., Haug, A., Michelis, L.,

1999. Numerical distribution functions of likelihoodratio tests for cointegration.

Journal of Applied Econometrics 14 (5),563–577.

10. McGillivray, M., Outarra, B., 2005. Aid, debt burden and government fiscal behaviour inCote d'Ivoire. Journal of African Economies 14 (2), 247–269.

11. Moore, M., 2007. How does taxation affect the quality of governance?

International TaxNotes 47.

12. Moss, T., Petterson, G., van de Walle, N., 2008. An aid-institutions paradox? A reviewessay on aid dependency and state building in sub Saharan Africa. In:

Easterly,W. (Ed.), Reinveting Foreign Aid. The MIT Press, Cambridge, MA.

13. Remmer, K.L., 2004. Does foreign aid promote the expansion of government?

TheAmerican Journal of Political Science 48 (1).

14. Tabachnick, B. G., & Fidell, L. S., 2007. “Using Multivariate Statistics (5th ed)”. New York Allyn and Bacon.

15. Wooldridge.J., 2002. “Econometric Analysis of Cross Section and Panel Data”. MIT Press, Cambridge.

Một phần của tài liệu Luận văn kinh tế tác động của viện trợ nước ngoài đến tổng thu thuế tại các nước đông nam á​ (Trang 66 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)