THUẬT TOÁN CỦA QUÁ TRÌNH ĐÁNH CHÌM VÀ LÀM NỔI ÂU Ở CHẾ ĐỘ TỰ ĐỘNG

Một phần của tài liệu Nghiên ứu, thiết kế hệ thống tự động điều khiển quá trình đánh trìm và làm nổi âu 8 500t phụ vụ ho việ đóng mới và sửa hữa tàu biển (Trang 53 - 70)

CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG ĐIỀU

3.4 THUẬT TOÁN CỦA QUÁ TRÌNH ĐÁNH CHÌM VÀ LÀM NỔI ÂU Ở CHẾ ĐỘ TỰ ĐỘNG

Các thuật toán cho quá trình đánh chìm và làm nổi âu mô tả những vấn đề sau:

- Mô tả trình tự tác động cần thiết lên các đối tượng (bơm, van) đối với từng giai đoạn của quá trình đánh chìm hoặc làm nổi.

- Mô tả các quan hệ hay các ràng buộc theo kiểu điều kiện lôgic giữa các đối tượng bơm, van, sensor.

- Mô tả hành vi của đối tượng cụ thể (bơm, van) theo các điều kiện ràng buộc đối với các đối tượng khác.

Các thuật toán (mô tả) ở đây có vai trò quan trọng đặc biệt đối với hoạt động của hệ thống. Các thuật toán càng đầy đủ chính xác, chất lượng điều khiển của hệ thống càng được hoàn thiện. Để làm rõ được vấn đề này, các thuật toán mô tả bằng lời chi tiết cho từng trường hợp trước khi được thể hiện bằng biểu thức (mệnh đề) lôgic.

3.4.1 Thuật toán của quá trình đánh chìm âu 3.4.1.1 Mô tả thuật toán.

- Ra tín hiệu thực hiện quá trình đánh chìm tự động, các trường hợp có thể xảy ra và cần xử lý độ lệch của âu trong quá trình điều khiển tự động đánh chìm:

Trường hợp 1: Tất cả tín hiệu lêch trái “SL”, lệch phải “SR”, lệch trước “SH”, lệch sau “SA” không có, âu đang ở trạng thái cân bằng. Toàn bộ 12 van thu và 28 van nhánh mở để thu nước vào 14 khoang.

Trường hợp 2: Âu không cân bằng mà nghiêng về bên trái, có tín hiệu lệch trái “SL”, nghĩa là nước vào các khoang bên trái “hơi nhiều”, đóng các van nhánh V1, V5, V6, V10, V11, V14, V16, V18, V19, V23, V25, V27, các van nhánh khác và 12 van thu tiếp tục mở, thu nước vào các khoang, tạo lại sự cân bằng.

Tương tự đối với các trường hợp khác:

Trường hợp 3: Âu không cân bằng mà nghiêng về bên phải, có tín hiệu lệch phải “SR”, đóng các van nhánh V3, V4, V8, V9, V12, V13, V15, V17, V20, V21, V24, V26, các van nhánh khác và 12 van thu tiếp tục mở, thu nước vào các khoang, tạo lại sự cân bằng.

Trường hợp 4: Âu không cân bằng mà nghiêng về phía trước, có tín hiệu lệch trước “SH”, đóng các van nhánh V13, V14, V17 V28, đồng thời  đóng các van thu VT3, VT4, VT6, VT9, VT10, các van nhánh và các van thu khác tiếp tục mở, thu nước vào các khoang, tạo lại sự cân bằng.

Trường hợp 5: Âu không cân bằng mà nghiêng về phía sau, có tín hiệu lệch sau “SA”, đóng các van nhánh V1 V12, V15, V16, đồng thời đóng các  van thu VT1, VT2, VT5, VT8, VT11, VT12, các van nhánh và các van thu khác tiếp tục mở, thu nước vào các khoang, tạo lại sự cân bằng.

Trường hợp 6: Âu không cân bằng, có tín hiệu lệch trái “SL” và lệch trước “SH” (âu nghiêng về góc C), đóng các van nhánh V14, V18, V19,

V22,V23, V25, V27, V28, các van nhánh khác và 12 van thu tiếp tục mở, thu nước vào các khoang, tạo lại sự cân bằng.

Trường hợp 7: Âu không cân bằng, có tín hiệu lệch phải “SR” và lệch trước “SH” (âu nghiêng về góc D), đóng các van nhánh V13, V17, V20, V24, V22, V28, V21, V26, các van nhánh khác và 12 van thu tiếp tục mở, thu nước vào các khoang, tạo lại sự cân bằng.

Trường hợp 8: Âu không cân bằng, có tín hiệu lệch trái “SL” và lệch sau “SA” (âu nghiêng về góc B), đóng các van nhánh V1, V2, V5, V6, V7, V10, V11, V16, các van nhánh khác và 12 van thu tiếp tục mở, thu nước vào các khoang còn lại, tạo lại sự cân bằng.

Trường hợp 9: Âu không cân bằng, có tín hiệu lệch phải “SR” và lệch sau “SA” (âu nghiêng về góc A), đóng các van nhánh V2, V3, V4, V7, V8, V9, V12, V15, các van nhánh khác và 12 van thu tiếp tục mở, thu nước vào các khoang, tạo lại sự cân bằng.

Ngoài ra, trong quá trình đánh chìm còn có thể xảy ra các trường hợp:

Mớn nước góc A đạt đến giá trị đặt (ngầm định là 20mA), đóng các van nhánh V2, V3, V4, V7, V8, V9, V12, V15, các van nhánh khác và 12 van thu tiếp tục mở, thu nước vào các khoang, tạo lại sự cân bằng.

Tương tự đối với các trường hợp khác:

Mớn nước góc B đạt đến giá trị đặt (ngầm định là 20mA), đóng các van nhánh V1, V2, V5, V6, V7, V10, V11, V16, các van nhánh khác và 12 van thu tiếp tục mở, thu nước vào các khoang, tạo lại sự cân bằng.

Mớn nước góc C đạt đến giá trị đặt (ngầm định là 20mA), đóng các van nhánh V14, V18, V19, V22,V23, V25, V27, V28, các van nhánh khác và 12 van thu tiếp tục mở, thu nước vào các khoang, tạo lại sự cân bằng.

Mớn nước góc D đạt đến giá trị đặt (ngầm định là 20mA), đóng các van nhánh V13, V17, V20, V24, V22, V28, V21, V26, các van nhánh khác và 12 van thu tiếp tục mở, thu nước vào các khoang, tạo lại sự cân bằng.

Mớn nước góc B và góc C đạt đến giá trị đặt (ngầm định là 20mA), đóng các van nhánh V1, V5, V6, V10, V11, V14, V16, V18, V19, V23, V25, V27, các van nhánh khác và 12 van thu tiếp tục mở, thu nước vào các khoang, tạo lại sự cân bằng.

Mớn nước góc B và góc A đạt đến giá trị đặt (ngầm định là 20mA), đóng các van nhánh V1V12, V15, V16, đồng thời đóng các van thu VT1, VT2, VT5, VT8, VT11, VT12, các van nhánh và các van thu khác tiếp tục mở, thu nước vào các khoang, tạo lại sự cân bằng.

Mớn nước góc D và góc A đạt đến giá trị đặt (ngầm định là 20mA), đóng các van nhánh V3, V4, V8, V9, V12, V13, V15, V17, V20, V21, V24, V26, các van nhánh khác và 12 van thu tiếp tục mở, thu nước vào các khoang, tạo lại sự cân bằng.

Mớn nước góc D và góc C đạt đến giá trị đặt (ngầm định là 20mA), đóng các van nhánh V13, V14, V1 V28, đồng thời đóng các van thu VT3, 7

VT4, VT6, VT9, VT10, các van nhánh và các van thu khác tiếp tục mở, thu nước vào các khoang, tạo lại sự cân bằng.

Nếu mớn nước ở cả 4 góc A, B, C, D đồng thời đạt đến giá trị đặt (ngầm định 20mA) hoặc tín hiệu lệch âu quá pham vi cho phép thì ngắt toàn bộ quá trình đánh chìm.

3.4.1.2 Nguyên lý tự động ngắt nhóm van theo tín hiệu lệch âu.

Nguyên lý tự động ngắt nhóm theo tín hiệu lệch âu trong quá trình đánh chìm thể hiện một cách chi tiết các quá trình (thuật toán) đã được mô tả ở phần trước được trình bày trên hình 3.4.

sl sr sa sh sl,sh sl,sa sr,sa sr,sh

đánh chìm

Tín hiệu Ngắt nhóm

sl1, sr1, sa1, sh1 báo động âu lệch quá

phạm vi cho phép, dừng

đánh chìm 1

8 3

8 1

9 1 2

7 6 5 4 2 3

11 9 10

7

5 9

14 12 13

14 11

13 12 10

4 6 8

13

11 14

12 10

4

2 6

3 5 7

Hình 3.4. Nguyên tắc tự động ngắt nhóm trong quá trình đánh chìm.

Do vậy, có thể viết phương trình lôgic điều khiển (mở, ngắt khoang) như sau:

Theo hình 3.4, có thể thấy khoang 1 bị ngắt khi và chỉ khi có các tín hiệu: lệch trái SL, hoặc lệch sau SA, hoặc lệch trái SL và lệch sau SA như vậy ta có phương trình ngắt như sau:

( )1 =SL .SL. SH +SASA. SR. +SA.SL (3.1)

(thể hiện ngắt van nhánh khoang 1) Theo định lý De Morgan ta có:

( )1 =(SL +SL.SH)(SA +SA.SR)(SA+SL) (3.1.1)

(thể hiện mở van nhánh khoang 1)

Tương tự, có thể viết phương trình ngắt các van nhánh của các khoang còn lại khi có tín hiệu lệch âu:

( )2 =SA+SASL. +SASR. (3.2)

( )2 =SA (.SA+SL) (SA+SR) (3.2.1)

( )3 =SRSR. SH. +SASA. SL. +SA.SR (3.3) ( )3 =(SR+SR.SH) (SA +SA.SL) (SA +SR) (3.3.1)

( )4 =SL .SL. SH +SASA. SR. +SA.SL (3.4) ( )4 =(SL +SL.SH) (SA +SA.SR) (SA+SL) (3.4.1)

( )5 =SRSR. SH. +SASA. SR. +SA.SL (3.5) ( )5 =(SR +SR.SH) (SA +SA.SL) (SA+SR) (3.5.1)

( )6 =SL .SL. SH +SASA. SR. +SA.SL (3.6) ( )6 =(SL +SL.SH) (SA +SA.SR) (SA+SL) (3.6.1)

( )7 =SRSR. SH. +SASA. SL. +SA.SR (3.7) ( )7 =(SR +SR.SH) (SA +SA.SL) (SA+SR) (3.7.1)

( )8 =SLSL. SA. +SH.SHSR. +SL.SH (3.8) ( )8 =(SL +SL.SA) (SH +SH.SR) (SL+SH) (3.8.1)

( )9 =SRSR. SA. +SH.SH.SL +SH.SR (3.9) ( )9 =(SR +SR.SA) (SH +SH.SL) (SH +SL) (3.9.1)

( )10 =SLSL. SA. +SH.SHSR. +SL.SH (3.10)

( ) ( ) ( ) ( )

(3.10.1)

( )11 =SRSRSA+SHSHSL+SHSL (3.11)

( )11 =(SR +SR.SA) (SH +SH.SL) (SH +SL) (3.11.1)

( )12 =SLSL. SA. +SH.SHSR. +SH.SL (3.12) ( )12 =(SL +SL.SA) (SH +SH.SR) (SH +SL) (3.12.1)

( )13 =SH+SHSL. +SHSR. (3.13)

( )13 =SH.( SH+SL) (SH +SR) (3.13.1)

( )14 =SRSR. SA. +SHSH. SL. SR+ SH. (3.14) ( )14 (=SR+SRSA.) (SH +SHSL.) (SR SH+ ) (3.14.1)

- (*) Tín hiệu ngắt, “*” tương ứng từng khoang.

- ( )* Tín hiệu không ngắt, “*” tương ứng từng khoang.

- SA, SH, SR, SL: Tín hiệu lệch âu.

3.4.1.3 Nguyên lý tự động ngắt nhóm van theo mớn nước ở góc âu .

Nguyên lý tự động ngắt nhóm van theo mớn nước ở góc âu thể hiện một cách chi tiết các quá trình (thuật toán) đã được mô tả ở phần trước được trình bày trên hình 3.5.

ga gb gc gd gb,gc gb,ga gd,ga gd,gc

đánh chìm

Tín hiệu Ngắt nhóm

ga,gb,gc,gd Ngắt DC 10 12 13 8

14 12

13 3

1 2 4 5 6

7 6

10 4 1

3 5 8 9

10 8

9 11 11 12 4

5

13 1

2 2 3

9 11 6 7

14

7

14

Hình 3.5. Nguyên tắc tự động ngắt thu trong quá trình đánh chìm.

Do vậy, có thể viết phương trình lôgic điều khiển (mở, ngắt khoang) như sau:

Theo hình 3.5, có thể thấy khoang 1 bị ngắt khi và chỉ khi có các tín hiệu: ngắt thu GB, hoặc ngắt thu GB và GC, hoặc ngắt thu góc GA và ngắt thu góc GB như vậy ta có phương trình ngắt như sau:

( )1 =GB+GBGA. +GBGC. (3.15) (thể hiện ngắt van nhánh khoang 1)

Theo định lý De Morgan ta có:

( )1 =GB(GB+GA) (GB +GC) (3.15.1)

(thể hiện mở van nhánh khoang 1)

Tương tự, có thể viết phương trình ngắt các van nhánh của khoang còn lại khi có tín hiệu ngắt thu:

( )2 =GAGA. GD. +GBGB. GC. +GAGB. (3.16) ( )2 =( GA+GAGD. ) (GB +GBGC. ) (GA +GB) (3.16.1)

( )3 =GA+GAGB. +GAGD. (3.17) ( )3 =GA(.GA+GB) (GA +GD) (3.17.1)

( )4 =GB+GAGB. +GBGC. (3.18)

( )4 =GB(GA+|GB)(GB +GC) (3.18.1)

( )5 =GA+GAGB. +GAGD. (3.19)

( )5 =GA(GA+GB) (GA +GD) (3.19.1)

( )6 =GB+GB.GC +GBGA. (3.20)

( )6 =GB(GB+GC) (GB+GA) (3.20.1)

( ) (3.21)

( )7 =GA(GA+GB) (GA +GD) (3.21.1)

( )8 =GC +GB.GC +GC.GD (3.22)

( )8 =GC(GB+GC) (GC+GD) (3.22.1) ( )9 =GD+GD.GA+GD.GC (3.23)

( )9 =GD(GD+GA)(GD+GC) (3.23.1)

( )10 =GC+GC.GD+GC.GB (3.24)

( )10 =GC(GC+GD) (GC+GB) (3.24.1)

( )11 =GD+GD.GC +GD.GA (3.25)

( )11 =GD(GD+GC) (GD+GA) (3.25.1)

( )12 =GC +GC.GB+GC.GD (3.26) ( )12 =GC(GC+GB)(GC+GD) (3.26.1)

( )13 =GC.GC.GB+GD.GDGA. +GCGD. (3.27) ( )13 =(GC+GC.GB) (GD+GDGA. ) (GC +GD) (3.27.1)

( )14 =GD+GD.GC +GD.GA ` (3.28)

( )14 =GD(GD+GC)(GD+GA) (3.28.1)

- (*) Tín hiệu ngắt, “*” tương ứng từng khoang.

- ( )* Tín hiệu không ngắt, “*” tương ứng từng khoang.

- GA, GB, GC, GD: Tín hiệu ngắt thu.

3.4.2 Thuật toán của quá trình làm nổi âu.

3.4.2.1 Mô tả thuật toán.

- Ra tín hiệu thực hiện quá trình làm nổi tự động, các trường hợp có thể xảy ra và cần xử lý độ lệch của âu trong quá trình điều khiển tự động làm nổi:

Trường hợp 1: Tất cả các tín hiệu lệch trái “SL”, lệch phải “SR”, lệch trước “SH”, lệch sau “SA” không có, âu đang ở trạng thái cân bằng. Toàn bộ 12 bơm xả hoạt động, 12 van xả và 28 van nhánh được mở để xả nước từ 14 khoang ra ngoài.

Trường hợp 2: Âu không cân bằng mà nghiêng về bên trái, có tín hiệu lệch trái “SL”, nghĩa là nước trong các khoang bên trái “hơi nhiều”, đóng các van nhánh V3, V4, V8, V9, V12, V13, V15, V17, V20, V21, V24, V26. Các

van nhánh khác, 12 van xả, 12 bơm xả tiếp tục mở, hoạt động, xả nước từ các khoang ra ngoài, tạo lại sự cân bằng.

Tương tự với các trường hợp khác trong quá trình làm nổi:

Trường hợp 3: Âu không cân bằng mà nghiêng về bên phải, có tín hiệu lệch phải “SR”, đóng các van nhánh V1, V5, V6, V10, V11, V14, V16, V18, V19, V23, V25, V27. Các van nhánh khác, 12 van xả và12 bơm xả tiếp tục mở, hoạt động, xả nước từ các khoang ra ngoài, tạo lại sự cân bằng.

Trường hợp 4: Âu không cân bằng mà nghiêng về phía trước, có tín hiệu lệch trước “SH”, đóng các van nhánh V1V12, V15, V16, đồng thời đóng các van xả VX1, VX2, VX5, VX8, VX11, VX12 và dừng hoạt động sáu bơm xả B1, B2, B5, B8, B11, B12. Các van nhánh, van xả và bơm xả khác tiếp tục mở, hoạt động, xả nước từ các khoang ra ngoài, tạo lại sự cân bằng.

Trường hợp 5: Âu không cân bằng mà nghiêng về phía sau, có tín hiệu lệch sau “SA”, đóng các van nhánh V13, V14, V17 V28, đồng thời đóng các  van xả VX3, VX4, VX6, VX7, VX9, VX10 và dừng hoạt động sáu bơm xả B3, B4, B6, B7, B9, B10. Các van nhánh, van xả và bơm xả khác tiếp tục mở, hoạt động, xả nước từ các khoang ra ngoài, tạo lại sự cân bằng.

Trường hợp 6: Âu không cân bằng, có tín hiệu lệch trái “SL” và lệch trước “SH” (âu nghiêng về góc C), đóng các van nhánh V2, V3, V4, V7, V8, V9, V12, V15. Các van nhánh khác, 12 van xả và 12 bơm xả tiếp tục mở, hoạt động, xả nước từ các khoang ra ngoài, tạo lại sự cân bằng.

Trường hợp 7: Âu không cân bằng, có tín hiệu lệch phải “SR” và lệch trước “SH” (âu nghiêng về góc D), đóng các van nhánh V1, V2, V5, V6, V7, V10, V11, V16. Các van nhánh khác, 12 van xả và 12 bơm xả tiếp tục mở, hoạt động, xả nước từ các khoang ra ngoài, tạo lại sự cân bằng.

Trường hợp 8: Âu không cân bằng, có tín hiệu lệch trái “SL” và lệch sau “SA” (âu nghiêng về góc B), đóng các van nhánh V13, V17, V20, V24,

V22, V28, V21, V26. Các van nhánh khác, 12 van xả và 12 bơm xả tiếp tục mở, hoạt động, xả nước từ các khoang ra ngoài, tạo lại sự cân bằng.

Trường hợp 9: Âu không cân bằng, có tín hiệu lệch phải “SR” và lệch sau “SA” (âu nghiêng về góc A), đóng các van nhánh V14, V18, V19, V22, V23, V25, V27, V28. Các van nhánh khác, 12 van xả và 12 bơm xả tiếp tục mở, hoạt động, xả nước từ các khoang ra ngoài, tạo lại sự cân bằng.

Ngoài ra, trong quá trình làm nổi còn có thể xảy ra các trường hợp:

Mớn nước góc A đạt đến giá trị đặt (ngầm định là 4mA), đóng các van nhánh V2, V3, V4, V7, V8, V9, V12, V15. Các van nhánh khác và 12 van xả, 12 bơm xả tiếp tục mở, hoạt động, xả nước từ các khoang ra ngoài, tạo lại sự cân bằng.

Tương tự đối với các trường hợp khác:

Mớn nước góc B đạt đến giá trị đặt (ngầm định là 4mA), đóng các van nhánh V1, V2, V5, V6, V7, V10, V11, V16. Các van nhánh khác và 12 van xả, 12 bơm xả tiếp tục mở, hoạt động, xả nước từ các khoang ra ngoài, tạo lại sự cân bằng.

Mớn nước góc C đạt đến giá trị đặt (ngầm định là 4mA), đóng các van nhánh V14, V18, V19, V22,V23, V25, V27, V28. Các van nhánh khác và 12 van xả, 12 bơm xả tiếp tục mở, hoạt động, xả nước từ các khoang ra ngoài, tạo lại sự cân bằng.

Mớn nước góc D đạt đến giá trị đặt (ngầm định là 4mA), đóng các van nhánh V13, V17, V20, V24, V22, V28, V21, V26. Các van nhánh khác và 12 van xả, 12 bơm xả tiếp tục mở, hoạt động, xả nước từ các khoang ra ngoài, tạo lại sự cân bằng.

Mớn nước góc A và góc B đạt đến giá trị đặt (ngầm định là 4mA), đóng các van nhánh V1V12, V15, V16, đồng thời đóng các van xả VX1, VX2, VX5, VX8, VX11, VX12 và dừng hoạt động sáu bơm xả B1, B2, B5, B8,

B11, B12. Các van nhánh, van xả và bơm xả khác tiếp tục mở, hoạt động, xả nước từ các khoang ra ngoài, tạo lại sự cân bằng.

Mớn nước góc A và góc D đạt đến giá trị đặt (ngầm định là 4mA), đóng các van nhánh V3, V4, V8, V9, V12, V13, V15, V17, V20, V21, V24, V26. Các van nhánh khác, 12 van xả và 12 bơm xả tiếp tục mở, hoạt động, xả nước từ các khoang ra ngoài, tạo lại sự cân bằng.

Mớn nước góc B và góc C đạt đến giá trị đặt (ngầm định là 4mA), đóng các van nhánh V1, V5, V6, V10, V11, V14, V16, V18, V19, V23, V25, V27.

Các van nhánh khác, 12 van xả và 12 bơm xả tiếp tục mở, hoạt động, xả nước từ các khoang ra ngoài, tạo lại sự cân bằng.

Mớn nước góc D và góc C đạt đến giá trị đặt (ngầm định là 4mA), V13, V14, V17V28, đồng thời đóng các van xả VX3, VX4, VX6, VX7, VX9, VX10 và dừng hoạt động sáu bơm xả B3, B4, B6, B7, B9, B110. Các van nhánh, van xả và bơm xả khác tiếp tục mở, hoạt động, xả nước từ các khoang ra ngoài, tạo lại sự cân bằng.

Nếu mớn nước ở cả 4 góc A, B, C, D đồng thời đạt đến giá trị đặt (ngầm định 4mA) hoặc tín hiệu âu lệch quá phạm vi cho phép thì ngắt toàn bộ quá trình làm nổi.

3.4.2.2 Nguyên lý tự động ngắt nhóm van theo tín hiệu lệch âu.

Nguyên lý tự động nhóm van theo tín hiệu lệch âu trong quá trình làm nổi thể hiện một cách chi tiết các quá trình (thuật toán) đã được mô tả ở phần trước được trình bày trên hình 3.6.

sl sr sa sh sl,sh sl,sa sr,sa sr,sh

làm nổi

Tín hiệu Ngắt nhóm

sl1, sr1, sa1, sh1

báo động âu lệch quá

phạm vi cho phép, dừng làm nổi

13 12 10 8 1 1 3

8

1 2 9

3

2 4 5 6 7

6 8 4

7

5 9

10

9 11

12 10

14 11

13

12 14

4 5

2 3

6 7 13

11 14

Hình 3.6. Nguyên tắc tự động ngắt nhóm trong quá trình làm nổi.

Do vậy, có thể viết phương trình lôgic điều khiển (mở, ngắt khoang) như sau:

Theo hình 3.6, có thể thấy khoang 1 bị ngắt khi và chỉ khi có các tín hiệu: lệch phải SR, hoặc lệch trước SH, hoặc lệch phải SR và lệch trước SH như vậy ta có phương trình ngắt như sau:

( ) (3.30)

(thể hiện ngắt van nhánh khoang 1) Theo định lý De Morgan ta có:

( )1 (= SR+SRSA.) ( SH +SHSL.) (SR SH+ ) (3.30.1)

(thể hiện mở van nhánh khoang 1)

Tương tự, có thể viết phương trình ngắt các van nhánh của khoang khi có tín hiệu lệch âu:

( )2 =SH+SHSR. +SHSL. (3.31)

( )2 =SH(SH+SR)(SH +SL) (3.31.1)

( )3 =SLSL. SA. +SHSH. SR. SL+ SH. (3.32)

( )3 (= SL+SLSA.) (SH +SHSR.) (SL SH+ ) (3.32.1) ( )4 =SRSR. SA. +SHSH. SL. SR+ SH. (3.33)

( )4 (= SR+SRSA.) (SH +SHSL.) (SR SH+ ) (3.33.1)

( )5 =SLSL. SA. +SHSH. SR. SL+ SH. (3.34)

( )5 (= SL+SLSA.) (SH +SHSR. ) (SR SH+ ) (3.34.1)

( )6 =SRSR. SA. +SHSH. SL. +SHSR. (3.35) ( )6 (= SR+SRSA.) (SH +SHSL.) (SR SH+ ). (3.35.1)

( )7 =SL..SLSA. +SHSH. SR. SL+ SH. (3.36) ( )7 (= SL+SLSA.) (SH +SHSR.) (SL SH+ ) (3.36.1)

( ) 8 =SRSR. SH. +SASA. SL. SA+ SR. (3.37) ( )8(= SR+SRSH. ) ( SA +SASL.) (SA SR+ ) (3.37.1)

( )9 =SLSL. SH. +SASA. SR. SL+ SA. (3.38) ( )9(= SL+SLSH) ( SA +SASR) (SL SA+) (3.38.1)

( )10 =SRSR. SH. +SASA. SL. SR+ SA. (3.39) ( )10(= SR+SRSH.) ( SA +SASL.) (SR SA+) (3.39.1)

( )11 =SLSL. SH. +SASA. SR. SL+ SA. (3.40)

Một phần của tài liệu Nghiên ứu, thiết kế hệ thống tự động điều khiển quá trình đánh trìm và làm nổi âu 8 500t phụ vụ ho việ đóng mới và sửa hữa tàu biển (Trang 53 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)