Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Thực trạng hoạt động tín dụng cho vay và hiệu quả của hoạt động tín dụng cho sản xuất nông nghiệp của NHNo & PTNT huyện Ứng Hoà
3.1.2. Thực trạng hiệu quả tín dụng cho sản xuất nông nghiệp của NHNo &
* Cơ cấu dư nợ của hoạt động tín dụng cho vay kinh tế nông nghiệp - Cơ cấu dư nợ của hoạt động tín dụng cho vay kinh tế nông nghiệp phân theo kỳ hạn
Chi nhánh NHNo&PTNT Ứng Hòa hiểu rõ và khai thác tối đa các nguồn vốn trung, dài hạn để mở rộng đầu tƣ trung dài hạn nhằm giúp các hộ trang bị lại máy móc thiết bị, đổi mới công nghệ, xây dựng chuồng trại mở rộng quy mô, tăng cường năng lực SXKD, tiến kịp với sự phát triển nhanh chóng của nền kinh
tế, qua các năm số liệu dƣ nợ tín dụng cho vay kinh tế nông nghiệp theo kỳ hạn thể hiện trong Bảng 3.5:
Bảng 3.5. Cơ cấu dƣ nợ kinh tế nông nghiệp phân theo kỳ hạn
Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Dƣ nợ Nông nghiệp 531.466 686.666 822.204
+ Tốc độ tăng trưởng (%) 29,20 19,74
- Dƣ nợ ngắn hạn 386.930 439.784 497.094
+ Tỷ trọng (%) 72,80 64,05 60,46
+ Tốc độ tăng trưởng (%) 13,66 13,03
- Dƣ nợ trung - dài hạn 144.536 246.882 325.110
+ Tỷ trọng (%) 27,20 35,95 39,54
+ Tốc độ tăng trưởng (%) 70,81 31,68
(Nguồn: Báo cáo tổng kết chuyên đề tín dụng KTH năm 2014 – 2016) Qua nghiên cứu số liệu trên cho thấy qua các năm tỷ trọng dƣ nợ ngắn hạn luôn lớn hơn so với dƣ nợ trung - dài hạn, và chiếm một tỷ trọng lớn hơn trong tổng dƣ nợ cho vay kinh tế hộ tại Chi nhánh. Tuy nhiên, tỷ trọng cho vay ngắn hạn đang có chiều hướng giảm dần, năm 2014 là 386.930 triệu đồng, chiếm 72,8%, đến năm 2015 dƣ nợ là 439.784 triệu đồng, chiếm 64,05%, năm 2016 dƣ nợ đạt 497.094 triệu đồng, tỷ trọng chiếm 60,46% trên tổng dƣ nợ cho vay đối với kinh tế nông nghiệp; tỷ trọng dư nợ trung – dài hạn tương ứng tăng dần qua các năm năm 2014, 2015 lần lượt là 27,20% và 235,95, năm 2014 có bước tăng trưởng mạnh nên tỷ trọng cho vay trung – dài hạn tăng lên 39,54%. Có đƣợc kết quả này là do chi nhánh đã trú trọng mở rộng cho vay các món đầu tƣ xây dựng chuồng trai, nâng cấp máy móc thiết bị, xây dựng nhà xưởng, đẩy mạnh tiêu dùng, xây dựng nông nghiệp nông thôn theo Nghị định 41/NĐ-CP của chính phủ. Tỷ trọng cho vay trung – dài hạn cao đồng nghĩa với dƣ nợ có tính ổn định hơn; chi phí cho việc thiết lập hồ sơ cho vay giảm đi; giảm tải cho CBTD. Tuy nhiên,
NHNo&PTNT Ứng Hòa cần phải có các biện pháp để ngăn ngừa và hạn chế rủi ro vì rủi ro tín dụng trung hạn mức độ rủi ro cho khoản vay kéo dài hơn nên rủi ro tín dụng vì thế sẽ cao hơn.
Qua bảng trên ta thấy dƣ nợ trung – dài hạn năm 2016 có tốc độ tăng trưởng nhanh hơn so với dư nợ ngắn hạn, có được kết quả này là do NHNo&PTNT Ứng Hòa trong năm qua có sự chuyển dịch cơ cấu từ cho vay ngắn hạn sang cho vay trung – dài hạn nhằm đáp ứng nhu cầu cấp thiết đối với hoạt động đầu tƣ phát triển SXKD, đổi mới thiết bị, nâng cao chất lƣợng sản phẩm dịch vụ, nâng cao nhà xưởng, đổi mới quản lý nông nghiệp, nông thôn... Phù hợp với trình độ và quy mô sản xuất của mỗi gia đình, nhằm mục tiêu nâng cao năng suất lao động và chất lƣợng sản phẩm, thúc đẩy quá trình phân công lại lao động xã hội ở nông thôn, kích thích quá trình phát triển sản xuất tổng hợp trong mỗi gia đình, góp phần chuyển dịch cơ cấu của địa phương.
- Cơ cấu kinh tế hộ phân theo ngành nghề
Trong những năm qua, NHNo&PTNT Ứng Hòa luôn sát cánh cùng các hộ phát triển NoN, phục vụ đắc lực yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương. Hiện nay, với cơ cấu kinh tế từng bước chuyển dịch theo hướng tích cực phù hợp với định hướng phát triển kinh tế tại địa phương, NHNo&PTNT Ứng Hòa cho vay hộ chuyển đổi cơ cấu cây trồng và vật nuôi bằng cách cho vay cải tạo vườn tạp thành vườn cây ăn quả, ao hồ trũng lập vườn và ao nuôi cá, lập các trang trại chăn nuôi, trồng cây ăn quả có giá trị kinh tế cao. Cho vay phát triển ngành nghề truyền thống tại các địa phương, qua các năm dư nợ cho vay hộ phát triển nông nghiệp giữa các ngành nghề đều có sự gia tăng đáng kể, tuy nhiên nếu xét về tỷ trọng của từng ngành thì tỷ trọng dƣ nợ đối với lĩnh vực nông – lâm – thủy sản và công nghiệp – xây dựng biến động theo chiều hướng tăng, các lĩnh vực khác như thương mại – dịch vụ và tiêu dùng lại có xu hướng giảm, ta có
thể phân tích qua Bảng 3.6:
Bảng 3.6. Cơ cấu dƣ nợ kinh tế hộ phân theo ngành nghề
Đơn vị: Tỷ đồng
Ngành nghề kinh doanh
Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016
Dƣ nợ Tỷ trọng
(%) Dƣ nợ Tỷ trọng
(%) Dƣ nợ Tỷ trọng (%) Chi phí Nông – Lâm
– Ngƣ , diêm nghiệp, Thủy sản
139.230 26,2 232.577 33,9 294.161 35,8
Phát triển ngành
nghề NoN 134.360 25,3 152.140 22,2 179.446 21,8 Đầu tƣ cơ sỏ hạ tầng
NT 36.937 6,9 29.957 4,4 35.624 4,3
Chế biến, nông, lâm,
thủy sản, muối 10.366 2,0 12.622 1,8 14.184 1,7 Kinh doanh sản
phẩm dịch vụ phục vụ nông, lâm…
114.627 21,6 136.350 19,9 164.756 20,0
Sản xuất, công nghiệp , Thương mại, dịch vụ..
72.787 13,7 93.725 13,6 95.853 11,8
Cho vay tiêu dùng
trên địa bàn NT 23.159 4,3 29.295 4,2 38.180 4,6 Cho vay theo
chương trình KT của chính phủ
0 0 0 0 0 0
Tổng dƣ nợ 531.466 100 686.666 100 822.204 100 (Nguồn: Báo cáo tổng kết chuyên đề tín dụng KTH năm 2014 - 2016)
Số liệu trên cho thấy, cho vay chủ yếu của kinh tế hộ nông nghiệp ở
Ngân Hàng Nông nghiệp Ứng Hòa là chi phí sản xuất Nông, lâm, ngƣ và thủy sản; Phát triển ngành nghề NoN, Kinh doanh sản phẩm, dịch vụ phục vụ nông, lâm ngƣ nghiệp và thủy sản. Do vậy, hoạt động cho vay của NHNo&PTNT Ứng Hòa cũng chỉ tập trung vào một số lĩnh vực chủ yếu trên, điều này phù hợp với định hướng phát triển kinh tế của địa phương là phát triển nông nghiệp nông thôn là nhiệm vụ trọng tâm. Phần lớn dƣ nợ tín dụng cho vay tập trung vào lĩnh vực chi phí sản xuất nông, lâm, ngƣ, và thủy sản, năm 2014 là 139.230 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 26,2% tổng dƣ nợ; năm 2015 là 232.577 triệu đồng và chiếm 33,9%; năm 2016 là 294.161 triệu chiểm tỷ trọng 35,8%.
Dƣ nợ mục đích phát triển NoN năm 2014 là 134.360 triệu đồng chiếm 25,3% tổng dƣ nợ; năm 2015 là 152.140 đồng chiếm 22,2%; năm 2014 là 179.446 triệu đồng chiếm 21,8%.
Dƣ nợ cho vay kinh doanh sản phẩm dịch vụ phục vụ nông, lâm, ngƣ nghiệp và thủy sản năm 2014 là 114.627 triệu đồng chiếm 21,6% tổng dƣ nợ ; năm 2015 là 136.350 đồng chiếm 19,9%; năm 2016 là 164.756 triệu đồng chiếm 20%.
Qua phân tích ở trên cho thấy cho vay theo ngành nghề đối với kinh tế hộ phát triển NoN tại NHNo&PTNT Ứng Hòa thời gian qua chƣa thật sự đồng đều, tập trung chủ yếu ở lĩnh vực chi phí sản suất, phát triển ngành nghề nông nghiệp nông thôn, kinh doanh sản phẩm phục vụ nông nghiệp nông thôn; các lĩnh vực nhƣ chế biến tiêu thụ, đầu tƣ cơ sở hạ tầng và lĩnh vực tiêu dùng chiếm tỷ trọng thấp.
*Thực trạng hiệu quả mở rộng quy mô cho vay
Xác định đƣợc kinh tế nông nghiệp nông thôn là đối tƣợng khách hàng lớn, thời gian qua NHNo&PTNT Ứng Hòa không ngừng mở rộng, gia tăng dƣ nợ cho vay đối với khách hàng này, hiệu quả mở rộng quy mô cho vay thể hiện qua các năm trong Bảng 3.7:
Bảng 3.7. Kết quả cho kinh tế nông nghiệp vay vốn trên địa bàn Ứng Hòa Đơn vị: Triệu đồng, hộ
Chỉ tiêu Năm
2014
Năm 2015
Năm 2016
Năm 2015 so với năm 2014
Năm 2016 so với năm 2015
Số hộ vay ngân hàng 1.803 2.766 4.009 963 1.243 Dƣ nợ cho vay NoN 531.466 686.666 822.204 155.200 135.538
Dƣ nợ cho vay BQ/1 hộ 294 248 205 -46 -43
(Nguồn: Báo cáo tổng kết chuyên đề tín dụng KTH năm 2014 – 2016)
0 100 200 300 400 500 600 700 800 900
Triệu đồng Thousands
2014 2015 2016
Dư nợ cho vay nông nghiệp nông thôn
Dƣ nợ cho vay NoNT
Biểu đồ 3.1. Diễn biến dƣ nợ cho vay nông nghiệp nông thôn 3 năm 2014-2016
(Nguồn: Báo cáo tổng kết chuyên đề tín dụng KTH năm 2014 - 2016) Với số liệu trên cho ta thấy số khách hàng đƣợc vay tại NHNo&PTNT Ứng Hòa trong thời gian vừa qua tăng khá nhanh qua các năm. Năm 2014 tại Chi nhánh tiếp tục triển khai thực hiện Quyết định số 881/QĐ-HĐQT-TDHo
Comment [Ma3]: Sao khong co 2017
ngày 16/07/2010 về việc ban hành quy định thực hiện Nghị định 41/2010/NĐ- CP của Chính phủ, NHNo&PTNT tiếp tục triển khai Nghị quyết liên tịch của Trung ương Hội nông dân Việt Nam với NHNo&PTNT Việt Nam, chương trình phối hợp giữa NHNo&PTNT Việt Nam với Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam để cho vay hộ sản xuất, do vậy đã nâng tổng số khách hàng có quan hệ tín dụng với Ngân hàng từ 1,803 khách hàng năm 2014 lên 2.766 khách hàng vào năm 2015 và lên 4.009 hộ vào năm 2016 với mức cho vay bình quân từ 200 triệu-300 triệu/món, giảm hơn so với các năm trứơc là do ngân hàng tập chung cho vay phát triển tổ nhóm nông nghiệp nông thôn ƣu tiên vay chăn nuôi và trồng trọt nông nghiệp. Dƣ nợ cho vay và số khách hàng đƣợc vay vốn tăng chứng tỏ hiệu quả cho vay tăng lên, thể hiện sức sản xuất cũng nhƣ quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh của kinh tế trên địa bàn huyện tăng lên.
Qua bảng số liệu ta còn thấy dƣ nợ bình quân trên khách hàng giảm dần theo các năm, tuy nhiên dƣ nợ vẫn tăng, số khách hàng tăng. Chứng tỏ chi nhánh đã tập trung đẩy mạnh cho vay các món nhỏ.
Ta có thể xem xét dƣ nợ cho vay kinh tế hộ của các ngân hàng trên địa bàn Ứng hòa qua bảng sau:
Bảng 3.8. Dƣ nợ cho vay nông nghiệp của các ngân hàng trên địa bàn Ứng Hòa
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm 2014
Năm 2015
Năm 2016
Năm 2015 so với năm 2014
Năm 2016 so với năm 2015
Số tiền Tỷ lệ
(%) Số tiền Tỷ lệ (%) Tổng Dƣ nợ nông
nghiệp trên địa bàn 1.026.221 1.225.989 1.379.813 199.768 19,5 153.824 12,5 -NHNoỨng Hòa 531.466 686.666 822.204 155.200 29,2 135.538 19,7 - NHCS-XH 142.355 158.650 165.389 16.295 11,4 6.739 4,2 -NH, TCTD khác 352.400 380.673 392.220 28.273 8,0 11.547 3,0
(Nguồn: Báo cáo tổng kết chuyên đề tín dụng KTH năm 2014 - 2016) Qua bảng trên ta thấy dƣ nợ cho vay kinh tế nông nghiệp của NHNo Ứng Hòa tăng đều qua các năm. Nếu nhƣ năm 2014 dƣ nợ đạt 531.466 triệu đồng chiếm tỷ trọng 51,79% tổng dƣ nợ NoN trên địa bàn thì năm 2015 dƣ nợ đạt 686.666 triệu đồng, tốc độ tăng trưởng 19,5% chiếm tỷ trọng 56% trên tổng dƣ nợ NoN trên địa bàn. Đặc biệt năm 2016, tổng dƣ nợ NoN trên địa bàn và của các ngân hàng khác có sự sụt giảm thì dƣ nợ cho vay nông nghiệp nông thôn của NHNo Ứng Hòa vẫn có mức tăng trưởng 135.538 triệu đồng đạt 822.204 triệu đồng và chiếm tỷ trọng 59,59%. Điều này cho thấy NHNo&PTNT Ứng Hòa luôn là ngân hàng chiếm lĩnh trong hoạt động tín dụng cho vay kinh tế NoN trên địa bàn.
3.1.3 Đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng cho vay sản xuất nông nghiệp tại NHNo Ứng Hoà:
a , Các chỉ tiêu định tính:
Đảm bảo nguyên tắc cho vay:
Nguyên tắc cho vay là một nguyên tắc rất quan trọng đối với mỗi ngân hàng.
Comment [MCL4]: Đánh giá cái gì?
Comment [Ma5R4]:
Để đánh giá chất lƣợng của một khoản vay đầu tiên phải xem xét khoản vay đó có đảm bảo nguyên tắc cho vay hay không. Điều này đƣợc quy định tại điều 6 của quyết định 1627 ngày 15/01/2002 và các tiêu chuẩn về đảm bảo điều kiện vay vốn theo số 72/ QĐ – HĐQT – TD ngày 31/03/2003 của Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam.
Ba nguyên tắc cơ bản là:
Thứ nhất: Cho vay có mục đích, có kế hoạch.
Thứ hai: Cho vay có đảm bảo.
Thứ ba: Cho vay phải hoàn trả đúng thời hạn.
Ba nguyên tắc trên là ba nguyên tắc tối thiểu mà bất cứ một khoản cho vay có chất lƣợng nào cũng phải đảm bảo.
Cho vay đảm bảo có điều kiện:
Chỉ tiêu định tính thứ hai để đánh giá chất lƣợng Tín dụng là cho vay đảm bảo có điều kiện. Các điều kiện để một khách hàng đƣợc vay tại Ngân hàng.
Thứ nhất:: Có năng lực pháp luật dân sự , năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật. Đối với Hộ sản xuất phải thường trú tại địa bàn nơi chi nhánh Ngân hàng đóng trụ sở có xác nhận Hộ khẩu nơi thường trú và có xác nhận của UBND Xã ( Phường ) nơi cho phép hoạt động kinh doanh.
Thứ hai: Khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết. Hộ sản xuất xin vay vốn phải có Vốn tự có tham gia vào dự án, phương án sản xuất kinh doanh, dịch vụ. Hộ sản xuất kinh doanh phải có hiệu quả, không có Nợ quá hạn trên 6 tháng với Ngân hàng.
Thứ ba: Mục đích sử dụng Vốn vay hợp pháp, không vi phạm pháp luật.
Thứ tư: Hộ sản xuất thực hiện các quy định đả bảo tiền vay:
- Đối với Hộ vay < 100 triệu đồng thì không phải thế chấp tài sản.
- Đối vợi Hộ vay > 100 triệu đồng thì phải thực hiện đảm bảo tiền vay bằng tài sản, quyền sử dụng đất.
Thứ năm: Hộ sản xuất có dự án đầu tư hoặc phương án sản xuất kinh doanh khả thi có hiệu quả.
Qúa trình thẩm đinh:
Qúa trình thẩm định là chỉ tiêu định tính quan trọng nhất quyết định tới chất lƣợng khoản cho vay. Qúa trình thẩm định là cách tốt nhất để Ngân hàng nắm đƣợc thông tin về khách hàng, về năng lực pháp luật, đạo đức của khách hàng, tình hình Tài chính của khách hàng, khả năng trả Nợ của khách hàng..
Đây là quá trình không thể thiếu trong tiến trình quyết định cho vay và theo dõi khoản vay. Một khoản vay có chất lƣợng là khoản cho vay đã đƣợc thẩm định và phải đảm bảo các bước của quá trình thẩm định. Qúa trình thẩm định khoản cho vay Hộ sản xuất rất phức tạp do đặc điểm kinh doanh của Hộ sản xuất là kinh doanh tổng hợp
b, Các chỉ tiêu định lƣợng:
Tình hình nợ quá hạn, nợ xấu của tín dụng cho vay phát triển kinh tế nông nghiệp trên địa bàn huyện
Nợ quá hạn, nợ xấu thể hiện mối quan hệ tín dụng không hoàn hảo, gây đổ vỡ về uy tín, lòng tin của ngân hàng đối với khách hàng. Nợ quá hạn, nợ xấu còn biểu hiện về rủi ro tín dụng, đe dọa khả năng thu hồi vốn (gốc, lãi) của ngân hàng, nó là quan hệ tín dụng không lành mạnh. Ta xem xét tình hình nợ quá hạn, nợ xấu hộ phát triển nông nghiệp thể hiện ở Bảng:
Bảng 3.9. Tình hình quá hạn, nợ xấu của kinh tế nông nghiệp tại NHNo&PTNT Ứng Hòa
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm
2014
Năm 2015
Năm 2016
Năm 2015
so với 2014 Năm 2016 so với 2015 1. Tổng dƣ nợ 586.471 739.358 863.113 152.887 123.755 + Nợ quá hạn 16.913 21.648 12.424 4.735 -9.224 + Tỷ lệ nợ quá hạn (%) 2,88% 2,93% 1,44% -0,19% 1.08%
+ Nợ xấu
+ Tỷ lệ nợ xấu(%)
2. Dƣ nợ nông nghiệp 531.466 686.666 822.204 152.200 135.538
+ Nợ quá hạn 3.625 5.390 9.313 1.765 3.923
+ Tỷ lệ nợ quá hạn (%) 0,68 0.78 1,13 -0,1 0,35 (Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác tín dụng năm 2014-2016)
0 100,000 200,000 300,000 400,000 500,000 600,000 700,000 800,000 900,000
Triệu đồng
2014 2015 2016
Năm
Dƣ nợ cho vay nền kinh tế, dƣ nợ cho vay nông nghiệp nông thôn
Tổng dƣ nợ Nợ quá hạn Dƣ nợ NoNT Nợ quá hạn NoNT
Biểu đồ 3.2 Diễn biến tổng dƣ nợ, nợ quá hạn và dƣ nợ, nợ quá hạn trong cho
vay nông nghiệp qua các năm 2014-2016
(Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác tín dụng năm 2014-2016) Nhìn vào số liệu trên ta thấy tỷ lệ nợ quá hạn tại NHNo&PTNT Ứng Hòa tương đối thấp. Năm 2014, nợ quá hạn tổng cộng 16.913 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 2,88% tổng dƣ nợ. Trong đó nợ xấu cho vay phát triển NoN là
3.625 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 0,68%. Các món nợ trên đều phát sinh là nợ do chăn nuôi dịch bệnh, kinh doanh thua lỗ, do thị trường “tín dụng đen” bùng phát. Qua thực tế kiểm tra, khả năng thu hồi nợ gặp nhiều khó khăn. Do đó, trong năm 2014 NHNo&PTNT Ứng Hòa đã tích cực thu hồi nợ gốc và lãi tồn đọng cơ cấu thời hạn trả nợ xong nợ quá hạn vẫn tăng. Cụ thể nợ quá hạn cuối năm 2015 là 21.648 triệu, tỷ lệ 2,93%, trong đó nợ quá hạn hộ phát triển nông nghiệp nông thôn là 5.390 triệu đồng, tỷ lệ nợ quá hạn 0,78%, so với năm trước tăng 0,1%.
Năm 2016, nợ xấu tại Chi nhánh có xu hướng giảm đi so với năm trước và chiếm 1,44% trên tổng dƣ nợ, trong đó nợ xấu cho vay hộ phát triển nông nghiệp nông thôn 9.313 triệu đồng, chiếm 1,13% trên tổng dƣ nợ NoN. Mặc dù nợ quá hạn tăng so với cùng thời điểm năm trước nhưng vẫn ở mức tỷ lệ đảm bảo cho thấy ngân hàng đang hoạt động tốt. Ngân hàng đã có biện pháp đôn đốc thu nợ một cách có hiệu quả, tiến hành việc khoanh nợ, hạch toán chờ xử lý... làm giảm tỷ lệ này xuống mức tối thiểu để giảm tối đa rủi ro cho hoat động của ngân hàng, thúc đẩy quá trình phát triển.
Vòng quay vốn tín dụng:
Bảng 3.10 : Vòng quay vốn tín dụng phục vụ phát triển NNNT Đơn vị: tỷ đồng Năm
Chỉ tiêu 2014 2015 2016 % so sánh
2014/2015
% so sánh 2015/2016 Dƣ nợ bình quân 576.741 729.385 853.113 79,07 85,50 Doanh số thu nợ 365,02 583,51 991,99 62,56 58,82 Vòng quay vốn tín
dụng 1,58 1,25 0,86 - -
(Nguồn: Báo cáo tín dụng ngân hàng) Vòng quay vốn tín dụng của Chi nhánh có xu hướng giảm qua các năm, nếu chỉ nhìn nhận trên góc độ chủ quan thì đây là tín hiệu không tốt thể hiện hiệu quả đầu tƣ tín dụng cho vay sản xuất nông nghiệp của Chi nhánh đang đi