55qu ỹ tín d ụ ng trung ươ ng.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao quản lý rủi ro tín dụng tại quỹ tín dụng nhân dân trung ương (Trang 55 - 63)

IX. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp

55qu ỹ tín d ụ ng trung ươ ng.

2. Tìnhhình Rủirotíndụ ngtạiQTDTW

55qu ỹ tín d ụ ng trung ươ ng.

Kiểm soát nội bộ có điểm mạnh hơn thanh tra Ngân hàng Nhà nước ở tính thời gian vì nó nhanh chóng, kịp thời ngay khi vừa phát sinh vấn đề và tính sâu sát của người kiểm tra viên, do việc kiểm tra được thực hiện thường xuyên cùng với công việc kinh doanh. Kiểm soát nội bộ cần phải được xem như hệ thống “thắng” của cỗ xe tín dụng. Cỗ xe càng lao đi với vận tốc lớn thì hệ thống thắng này phải càng an toàn, hiệu quả thì mới tránh cho cỗ xe khỏi đi vào những ngã rẽ rủi ro vốn luôn luôn tồn tại thường trực trên con đường đi tới. Nếu làm tốt, công tác này sẽ trở thành lá chắn thứ nhất đảm bảo an toàn cho quỹ tín dụng trung ương.

Ban kiểm soát nội bộ quỹ tín dụng trung ương đã tổ chức lại bộ máy giúp việc là Ban Kiểm toán nội bộ và thể chế hóa hoạt động. Bankiểm toánnộibộđãxây dựngđượchệthốngtiêuchíkiểm

trachobộphậngiámsáttừxagồmcó:25tiêuchíkiểmtranghiệpvụgiaodịch-

ngânquỹ,18tiêuchíkiểmtranghiệpvụtíndụng,5tiêuchíkiểmtranghiệpvụthanhtoán.

Tuy nhiên, hoạt động kiểm soát nội bộ của quỹ tín dụng trung ương trong thời gian qua chưa theo kịp với tốc độ tăng trưởng tín dụng. Công tác này chưa thực hiện đúng nhiệm vụ của nó mà mang nặng tính hình thức. Các báo cáo kiểm soát nội bộ thường chỉ là tổng hợp, phân tích, thống kê các số liệu từ báo cáo của bộ phận tín dụng nên chưa thể hiện được tính độc lập, tính kiểm tra và cảnh báo của mình. Nguyên nhân là do lãnh đạo Quỹ tín dụng trung ương chưa thực sự chú trọng đến công tác này và do thiếu nhân sự có đủ trình độ chuyên môn để thực hiện. Nhân sự của Ban Kiểm soát nội bộ thường được tuyển dụng từ nguồn cán bộ tín dụng nhưng do tính chất va chạm và nhạy cảm của công việc này nên các cán bộ tín dụng thường từ chối thuyên chuyển công tác. Còn nguồn nhân sự từ phòng kiểm toán thì thường không am hiểu sâu về công tác tín dụng nên gặp khó khăn trong công việc. Do đó, kiểm soát nội bộ của Quỹ tín dụng trung ươnh khó có thể có những nhận định đúng về thực trạng tín dụng của quỹ tín dụng.

56

Hiện nay, hàng loạt các ngân hàng cổ phần ra đời, cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng gia tăng kéo theo là cạnh tranh nguồn nhân lực. Để mở rộng mạng lưới hoạt động phục vụ cho tốc độ tăng trưởng nhanh, Quỹ tín dụng trung ương cũng đã có chính sách thu hút lao động. Tuy nhiên, việc tuyển dụng lao động đa phần là từ nguồn cán bộ mới ra trường nên chưa đủ kinh nghiệm để thực hiện việc thẩm định cho vay, chưa nhận thức được đầy đủ về yêu cầu và tính phức tạp của công tác tín dụng trong môi trường mới. Họ chưa đáp ứng được những đòi hỏi của cơ chế thị trường, cũng như khả năng và trình độ đánh giá đúng hiệu quả và mức độ rủi ro của phương án, dự án còn yếu kém. Không nhận biết được những dấu hiệu rủi ro đôi khi xuất hiện ngay từ giai đoạn tiếp xúc khách hàng. Chưa chấp hành đầy đủ quy trình, quy chế nghiệp vụ tín dụng đã ban hành, công tác thẩm định không kỹ về các mặt.

Ngoài nguyên nhân về năng lực chuyên môn thì vấn đề đạo đức của nhân viên tín dụng cũng là nguyên nhân gây rủi ro cho hoạt động tín dụng. Dù nhân viên tín dụng, những người liên quan đến công tác thẩm định, cho vay đã rất tận tâm nhưng cũng không thể tránh được hoàn toàn rủi ro. Vì một nguyên nhân khách quan là không phải khách hàng nào vay vốn ngân hàng cũng kinh doanh có hiệu quả. Và ở đâu chú trọng đến công tác tín dụng, luôn tuân thủ các quy trình từ xét duyệt cho vay, kiểm tra giám sát việc sử dụng tiền vay, thu hồi nợ, xử lý nợ,..luôn nêu cao phẩm chất đạo đức, tinh thần trách nhiệm của cán bộ thì ở đó, chất lượng tín dụng cao và kiểm soát tốt, giảm thiểu rủi ro. Ngược lại, ở đâu sự quan tâm chú trọng không đầy đủđúng mức thì ở đó chất lượng tín dụng thấp, rủi ro cao. Và qua kếtluận củakiểmtra,kiểmtoánnộibộcácngân hàng,thanhtra,kiểmtracủaNgân hàngNhànướcchothấy,nhiềumónvay kémchấtlượng,tồnđọngkhôngcókhả năngthuhồivàcónguycơmấttrắngđềucónguyênnhânthẩmđịnhsơsài,hồsơ

cóvấnđề,thiếukiểmtrakiểmsoát.Điềuđómộtphầnlàdonănglựccủacánbộ

liênquan,nhưngmộtphầnkhôngnhỏgây nêntìnhtrạngđólàmộtbộphậncánbộ tíndụng,cánbộthẩmđịnh,…liênquanđếncôngtácchovaybịsasútvềphẩm

chất,đạođức,thiếutráchnhiệm.

57

đến bỏ qua các tiêu chuẩn, điều kiện trong cho vay cũng như thiếu quan tâm đến chất lượng khoản vay

Một trong số các vấn đề nổi bật trong hoạt động ngân hàng ở nước ta hiện nay là cạnh tranh sôi động trên nhiều lĩnh vực như là: mở rộng và đa dạng hóa dịch vụ ngân hàng, mở rộng mạng lưới, tập trung vào các thành phố lớn và các khu công nghiệp, mở rộng cho vay tiêu dùng. Tuy nhiên, khi có càng nhiều ngân hàng, nhiều chi nhánh và phòng giao dịch được thành lập thì sự cạnh tranh trên thị trường càng trở nên gay gắt. Quỹ tín dụng trung ương cũng đang phát triển mạng lưới hoạt động của mình theo hướng này

Hậu quả của việc mở rộng quá mức mạng lưới chi nhánh, phòng giao dịch là sự tranh giành khách hàng, hạ tiêu chuẩn và các nguyên tắc thận trọng an toàn trong hệ thống Quỹ tín dụng nói chung và Quỹ tín dụng trung ương nói riêng.

Tâm lý sợ mất khách hàng dẫn đến không ít trường hợp các chi nhánh Quỹ tín dụng trung ương sử dụng nhiều biện pháp như là đánh giá sơ sài về hiệu quảđầu tư dự án, phương án sản xuất kinh doanh, không thường xuyên giám sát vốn vay đặc biệt là những khách hàng có trụ sở giao dịch ngoài địa bàn hoạt động,… đối với nhữngkhách cókhảnăngtàichínhyếukém,kếtquảkinhdoanh cólãithấphoặclỗ,khả năng cạnhtranhtrên thịtrườngyếu.Vàđiềunày đãảnhhưởng đếnchấtlượngtín dụng

- Các nguyên nhân khác

Ngoài các nguyên nhân trên gây nên rủi ro trong hoạt động tín dụng của Quỹ tín dụng trung ương còn có các nguyên nhân khác sau:

- Năng lực tài chính của người bảo lãnh: Người bảo lãnh là người đem những tài sản của mình ra để đảm bảo việc trả nợ cho tổ chức tín dụng trong trường hợp người vay vốn không có các tài sản bảo đảm. Khi năng lực tài chính của người bảo lãnh bị suy giảm, họ không có khả năng trả nợ cho tổ chức tín dụng thay cho người được bảo lãnh, hoặc họ lẩn tránh việc thanh toán đó.

- Chính sách kinh tế vĩ mô của Chính Phủ, các biến động về kinh tế, chính trị thế giới.

58

Qua nghiên cứu phân tích và thực tế cho thấy rằng bất kỳ sự thay đổi nào trong chính sách kinh tế vĩ mô đều dẫn đến sự thay đổi của lãi suất, tỷ giá hối đoái, điều kiện mở rộng hay thu hẹp hoạt động tín dụng... Đây là những nhân tố gây nên tính không ổn định trong kinh doanh tiền tệ, ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động của Ngân hàng thương mại. Vấn đề cần thiết là phải giải quyết trên nguyên tắc đảm bảo lợi ích cho toàn bộ nền kinh tế, song cũng có lúc không tránh khỏi việc đưa các Ngân hàng thương mại vào tình trạng bị động. Và rủi ro, tổn thất đối với các Ngân hàng thương mại cũng là điều không thể tránh khỏi.

Trên đây chúng ta đã nghiên cứu các nguyên nhân chủ yếu gây ra rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của tổ chức tín dụng. Các ngân hàng nói chung và Quỹ tín dụng trung ương nói riêng cần nghiên cứu kỹ những nguyên nhân này, tìm ra những giải pháp hợp lý để phòng ngừa, khắc phục và hạn chế tới mức thất nhất những rủi ro tổn thất cho mình.

2.4. Đánh giá tình hình qun lý ri ro ti QTDTW

2.4.1. Đánh giá chung

a. Thuận lợi và thành quảđạt được

- Trước hết, QTDTW luôn nhận được sự quan tâm thường xuyên của TW và các nghành có liên quan.

- Tình hình kinh tế cả nước trong những năm gần đây có những tiến triển tương đối khả quan, các mục tiêu phát triển kinh tế cơ bản được hoàn thành. Tốc độ phát triển kinh tế vẫn giữ mức ổn định trong bối cảnh tình hình kinh tế đang suy giảm mạnh.

- Ngoài ra, trong vài năm qua, Thống đốc NHNN cũng đã ban hành nhiều văn bản về điều hành chính sách tiền tệ, điều hành lãi suất trên cơ sở cung cầu thị trường, điều hành tỷ lệ dự trữ bắt buộc. Các cơ chế, quy chế tín dụng, cầm cố, thế chấp, bảo lãnh được tiếp tục hoàn thiện và đơn giản hóa tạo điều kiện kích cầu tín dụng. Người vay dễ dàng tiếp cận nguồn vốn, tổi chức tín dụng được đảm bảo an toàn.

59

nghiệm, với đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ, không ngừng được đào tạo bồi dưỡng, có tinh thần trachs nhiệm, nhiệt tình, không ngừng phấn đấu thực hiện tốt nhiệm vụ. Nếu đội ngũ cán bộ công nhân viên trẻ tuổi có ưu thế về kiến thức, sự nhanh nhẹn, linh hoạt thì cán bộ lớn tuổi hơn lại có ưu thế về kinh nghiệm, bản lĩnh và cả hai là sự bổ sung không thể thiếu cho nhau. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Với mục tiêu tăng trưởng luôn đi đôi với an toàn lành mạnh tài chính, QTDTW đã thực hiện nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến quy trinh cho vây, giao dịch nhan gọn, năng động hiệu quả. Mở rộng cái loại hình cho vay đồng tài trợ cùng cái NHTM trên địa bàn với các dự án trọng điểm của nhà nước để tăng trưởng tín dụng và phân tán rủi ro.

- Chính sách giá cả, tiếp thị tuyên truyền, quảng cáo tiếp tục được đẩy mạnh để giữ chân khác hàng cũ và thu hút thêm khách hàng mới. QTDTW đã điều chỉnh chính sách lãi suất linh hoạt, quy mô nguồn vốn tăng lên, giảm sự phụ thuộc vốn từ Trung Ương.

- Trong quá trinh thẩm định cũng như cấp phát vốn vay, ngân hàng đã thực hiện đầy đủ các quy trinh thể lệ theo quy trình của cấp trên. Đó là điều kiện giảm thiểu rủi ro, đặc biệt hơn là QTDTW luôn xem xét tình hình cho vay vốn của từng đối tượng để thực hiện giản nợ kịp thời, đôn đốc nợ, tích cực kiên quyết xây dựng kế hoạch thu hồi nợ tồn đọng, trách phát sinh NQH và NKDD quá nhiều.

b. Khó khăn, hạn chế

- Hoạt động QTDTW chịu ảnh hưởng nặng nề của suy thoái kinh tế, giá vàng và giá lãi suất liên tục thay đổi đã làm ảnh hưởng tới chính sách lãu suất và hoạt động kinh doanh ngoại tệ của QTDTW.

- Hoạt động của QTDTW gặp phải sự cạnh tranh quyết liệt của các ngân hàng thương mại khác trên cùng địa bàn trong cuộc chiến dành thị phần.

- Do chạy theo tiểu tiêu tăng trưởng tín dụng tron khi đội ngũ các bộ còn ít, việc kiểm tra giám sát không được đều khắp, có lúc thiếu chặt chẽ, hiệu quả tín dụng không cao.

60

- Cán bộ tín dụng tuy có tinh thần trách nhiệm cao song trình độ chuyên môn, hiểu biết xã hội không thể không có hạn chế nên đôi lúc dẫn đến sai sót, thiếu chuẩn xác trong công tác thẩm định, tính toán mức vay và thời hạn cho vay - Định ký hạn không sát nên có thể phải gia hạn nợ nhiều lần.

- Thông tin tín dụng còn thiếu, hầu như đều chỉ lấy từ hồ sơ vay vốn của khách hàng.

- Một bộ phận khách hàng, trình độ quản lý còn hạn chế, thiếu kinh nghiệm nên sản xuất kinh doanh dễ bị thua lỗ, kém hiệu quả.

2.4.2. Đánh giá công tác qun lý và khc phc ri ro ti QTDTW Tình hình trích quỹ dự phòng rủi ro: Đây là biện pháp phổ biến để phòng tránh rủi ro xảy ra ở các ngân hàng. Bng 9: Tình hình trích qu d phòng ri ro ca QTDTW 2009 2010 2011 Tổng dư nợ (Trđ) 83.003 103.100 135.863 Trích phòng RR(Trđ) 620 1.977,6 1.023 Nợ quá hạn (Trđ) 650 3.352 2.437 Trích phòng RR/Tổng dư nợ (%) 0.7 1.9 0.75 Trích phòng RR/Nợ quá hạn (%) 95 59 42 Ngun: [14]

QTDTW tổ chức phân nhóm các khoản nợ thành bốn nhóm. Các nhóm được phân loại dựa trên khả năng thu nợ của khoản vay. Công văn cũng quy định tỷ lệ trích dự phòng rủi ro tương ứng là nhóm 1: 0%, nhóm 2: 20%, nhóm 3: 50%, nhóm 4: 100%.

Qua bảng trên ta thấy hàng năm QTDTW luôn giữ một tỉ lệ trích phòng rủi ro khá cao so với Tổng dư nợ cũng như so với nợ quá hạn . Mức trích phòng rủi ro tuỳ thuộc vào từng năm, nó chịu ảnh hưởng của vốn kinh doanh của QTDTW , của số nợ có khả năng xảy ra rủi ro trong tổng dư nợ.

61

Năm 2009 quỹ phòng rủi ro được trích trong 0.7% trên tổng dư nợ; Năm 2010quỹ phòng rủi ro được trích trong 1.9% trên tổng dư nợ; Năm 2011 tỷ lệ này là 0.75%. Quỹ dự phòng rủi ro ở mức 0.7-2% hàng năm chứng tỏ QTDTW rất thận trọng trong kinh doanh. Dấu hiệu này cũng chứng tỏ nợ quá hạn ở đây tương đối ổn định. Trong năm 2009 tuy có xảy ra nợ quá hạn nhưng đến cuối năm thì số nợ quá hạn này đã được thu hồi hết .

Tỉ lệ trích phòng rủi ro trên nợ quá hạn của QTDTW là khá cao. Năm 2009 số nợ quá hạn phát sinh trong năm rất thấp mặc dù vậy chi nhánh vẫn trích quỹ này với mức cao, chiếm tới 95% nợ quá hạn. Trong các năm 2010 và 2011 thì tỉ lệ này cũng ở mức 59% và 42%

Tình hình nợ quá hạn ở chi nhánh không phải là cao nhưng với tinh thần cảnh giác cao độ QTDTWvẫn thực hiện việc xử lý rủi ro cho các khoản nợ. Và số nợ rủi ro được xử lí và thu hồi tương đối cao

Bng 10: Kết qu thu n ri ro ca QTDTW

2009 2010 2011

N tim n ri ro (trđ) 830 1120 1225

Nợđược x lý ri ro(trđ) 644 1100 1125

N RR được thu hi(trđ) 830 156 872

NĐXLRR/NTARR(%) 77.5 98.5 97.9

NRRĐTH/NTARR(%) 100 14 71

Ngun: [14]

Qua bảng trên ta thấy hàng năm nợ tiềm ẩn rủi ro của QTDTW không phải là ít nhưng hầu hết đều được xử lý. Năm 2009 tỉ lệ nợ tiềm ẩn rủi ro được xử lý là 77.5%, năm 2010 là 104%, năm 2011 nợ được xử lý rủi ro tăng cao lên tới 186% nợ tiềm ẩn rủi ro.

62

Dù số nợ tiềm ẩn rủi ro đã được xử lý nhưng số nợ tiềm ẩn rủi ro đã xử lý vẫn được thu hồi. Năm 2009 số nợ tiềm ẩn rủi ro được thu về 100%, nhưng năm 2010 thì số này chỉ thu về được 14%, đó chính là nguyên nhân mà số nợ quá hạn thời điểm 31/12/2010 của chi nhánh là 3.352 trđ, chiếm 3.2% tổng dư nợ. Năm 2011 số nợ tiềm ẩn rủi ro sau khi được xử lý thu vềđược 71%.

Kết Lun: Hoạt động của các ngân hàng nói chung và QTDTW nói riêng còn đang trong thời kỳđầu của cơ chế thị trường với nhiều yếu tố kinh tế xã hội biến động phức tạp nên không tránh khỏi những hạn chế nhất định trong kinh doanh. Rủi ro trong hoạt động tín dụng tại QTDTW bắt nguồn từ những nguyên nhân bao gồm cả khách quan và chủ quan. Do vậy để tạo điều kiện mở rộng hoạt động kinh doanh tín dụng nhằm hỗ trợ cho các doanh nghiệp phát triển trong thời gian tới và nâng cao hơn nữa chất lượng tín dụng, không còn cách nào khác là phải tìm ra các giải pháp nhằm phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng của QTDTW. Đây chính là nội dung được đề cập trong chương 3 của luận văn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

63

CHƯƠNG 3

Mộtsốgiảiphápnâng cao quản lýrủiro tíndụngtạiQuỹ tín dụng nhân dân trung ương

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao quản lý rủi ro tín dụng tại quỹ tín dụng nhân dân trung ương (Trang 55 - 63)